Trình độ cao nhất của thế giới quan là gì trắc nghiệm

Triết học Marx-Lenin [phiên âm tiếng Việt: Triết học Mác – Lenin] hay học thuyết Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Marx-Lenin, được Marx, Engels sáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau đó được Lenin và các nhà macxit khác phát triển thêm. Triết học Marx-Lenin ra đời vào những năm 30 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học Marx-Lenin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.

Triết học Marx-Lenin hình thành dựa trên hệ thống quan điểm của Marx, Engels và được Lenin bổ sung sau này. Trong đó Engels đã phát triển triết học Marx, thông qua việc khái quát các thành tựu khoa học và phê phán các lý thuyết triết học duy tâm, siêu hình và cả những quan niệm duy vật tầm thường ở những người muốn trở thành những người Mác-xít. Với những tác phẩm chủ yếu của mình như: Chống Duyring, Biện chứng của tự nhiên, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước, Lut vich Phoi bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Engels đã trình bày học thuyết Mác nói chung và triết học Mác nói riêng dưới dạng một hệ thống lý luận. Ngoài ra những ý kiến bổ sung, giải thích của Engels sau khi Mác qua đời đối với một số luận điểm của ông trước đây cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển học thuyết Mác.

Bạn phải Đăng Ký Thành Viên mới xem được toàn bộ Đáp án của câu hỏi. Không đăng nhập chỉ xem được 10 đáp án đầu tiên.

Nếu bạn đã là thành viên trước đây vui lòng nâng cấp lên MemberBasic Miễn Phí. Hoặc MemberPro Trả Phí

Nếu bạn không biết đăng ký, đăng nhập, mua hàng, … liên hệ zalo: 0812911119 để được hỗ trợ

Cập nhật 12/10/2021

1. “Quá trình lịch sử – tự nhiên” có nghĩa là:

– [Đ]✅: Về cơ bản, xã hội vận động và phát triển theo quy luật Xã hội phát triển theo chương trình đã định sẵn

– [S]: Điều kiện tự nhiên là động lực phát triển chủ yếu của xã hội Xã hội phát triển giống như tự nhiên

2. “Quan hệ song trùng” là những mối quan hệ nào mà con người nhất định phải tham gia vào trong quá trình sản xuất?

– [S]: Quan hệ với tư liệu sản xuất và quan hệ với sản phẩm

– [S]: Quan hệ giữa chủ với thợ và quan hệ giữa các đồng nghiệp. 

– [Đ]✅: Quan hệ con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với nhau 

– [S]: Quan hệ cá nhân với nhà nước và quan hệ với cá nhân với cá nhân

3. “Tồn tại khách quan” nghĩa là gì?

– [Đ]✅: Tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người. 

– [S]: Tồn tại trong những hoàn cảnh nhất định.

– [S]: Tồn tại cảm tính.

– [S]: Tồn tại trong không gian và thời gian.

4. Ai là người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng?

– [S]: Arixtốt 

– [Đ]✅: Hêghen

– [S]: Hêraclit

– [S]: Ăngghen

5. Ai là người xây dựng và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin?

– [Đ]✅: Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin phát triển. 

– [S]: Mác xây dựng và Lênin phát triển.

– [S]: Mác và Lênin xây dựng, Ăngghen phát triển. 

– [S]: Mác và Lênin xây dựng.

6. Ai là tác giả của định nghĩa “vật chất là một phạm trù tiết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”?

– [S]: Mác

– [Đ]✅: Lênin 

– [S]: Ăngghen 

– [S]: Phoiơbắc

7. Ai là tác giả của định nghĩa: “phép biện chứng …là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”

– [Đ]✅: Ăngghen 

– [S]: Lênin 

– [S]: Hêghen

– [S]: Mác

8. Ai là tác giả của khái quát sau: “vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học…là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”?

– [S]: Lênin 

– [Đ]✅: Ăngghen

– [S]: Mác 

– [S]: Hêghen 

9. Ai là tác giả của khẳng định: “… trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”?

– [S]: Phoiơbắc 

– [Đ]✅: Mác 

– [S]: Ăngghen 

– [S]: Lênin

10. Ai là tác giả của khẳng định: “quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”?

– [S]: Ăngghen 

– [S]: Mác

– [S]: Hồ Chí Minh 

– [Đ]✅: Lênin

11. Ai là tác giả của khẳng định: nhà nước…“chỉ là bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”?

⇒ Ăngghen

⇒ Mác Lênin

⇒ Hồ Chí Minh

12. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác -Lênin là những gì?

⇒ Triết học Mác- Lênin, kinh tế học chính trị Mác- Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học.

⇒ Triết học Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật và kinh tế học chính trị. Triết học ⇒ Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật.

⇒ Triết học Mác- Lênin, phép biện chứng và chủ nghĩa xã hội khoa học.

13. Bất khả tri luận là trường phái triết học:

⇒ Cho rằng ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai. 

⇒ Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.

⇒ Khẳng định nhận thức là một quá trình.

⇒ Cho rằng ý thức là có tính tích cực, sáng tạo.

14. Bệnh chủ quan duy ý chí là gì?

⇒ Cho rằng ý chí có vai trò quan trọng.

⇒ Coi ý thức, tinh thần quyết định vật chất.

⇒ Hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, xuất phát từ ý muốn chủ quan..

⇒ Đặt tình cảm cao hơn lý trí

15. Bộ phận nào trong “kiến trúc thượng tầng” của xã hội có vai trò quan trọng nhất?

⇒ Thiết chế chính trị 

⇒ Các tổ chức tôn giáo 

⇒ Tư tưởng đạo đức

⇒ Tư tưởng triết học

16. Các giai cấp được xác định dựa trên sự khác biệt cơ bản nào?

⇒ Địa vị kinh tế

⇒ Tâm lý tư tưởng

⇒ Thu nhập và mức sống 

⇒ Chức năng xã hội

17. Các hình thức cơ bản của tư duy là:

⇒ Khái niệm,quan điểm và quan niệm. 

⇒ Khái niệm, ý niệm và giả thuyết.

⇒ Khái niệm, phán đoán và suy lý 

⇒ Phán đoán, suy luận và kết luận.

18. Các hình thức vận động cơ bản của vật chất sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là:

⇒ Vận động vật lý, vận động cơ học, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.

⇒ Vận động cơ học, vận động sinh học, vận động vật lý, vận động hóa học và vận động xã hội.

⇒ Vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.

⇒ Vận động cơ học, vận động hóa học, vận động vật lý, vận động sinh học và vận động xã hội.

19. Cái gì được coi là “hạt nhân” của phép biện chứng?

⇒ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

⇒ Quy luật phủ định của phủ định. 

⇒ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 

⇒ Nguyên lý về sự phát triển.

20. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện chứng?

⇒ Thực tiễn mà không có lý luận thì quáng

⇒ Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. 

⇒ Lý luận quyết định thực tiễn.

⇒ Lý luận mà không có nhận thức là lý luận suông

21. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của lý luận luận thức duy vật biện chứng?

⇒ Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có sự thống nhất biện chứng với nhau. 

⇒ Chân lý không bao giờ thay đổi

⇒ Không có chân lý trừu tượng, chân lý luôn luôn là cụ thể.

⇒ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

22. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định.

⇒ Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn.

⇒ Phủ định biện chứng là sự phủ định sạch trơn.

⇒ Phủ định biện chứng tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển

23. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Bản chất không bao giờ thay đổi.

⇒ Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan. 

⇒ Không có bản chất thuần túy tách rời hiện tượng.

⇒ Hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện của một bản chất nhất định.

24. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan. 

⇒ Không có cái ngẫu nhiên thuần túy.

⇒ Ngẫu nhiên là cái không có nguyên nhân. 

⇒ Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.

25. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. 

⇒ Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả. 

⇒ Có tồn tại nguyên nhân đầu tiên.

⇒ Nguyên nhân có trước kết quả

26. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Hình thức quyết định nội dung.

⇒ Một nội dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thức

⇒ Nếu hình thức không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung. 

⇒ Không có hình thức nào không chứa đựng nội dung và ngược lại.

27. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Khả năng chỉ trở thành hiện thực khi có các điều kiện tương ứng.

⇒ Mọi khả năng đều trở thành hiện thực.

⇒ Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều khả năng.

⇒ Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.

28. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng.

⇒ Cái chung và cái riêng và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan. 

⇒ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung.

⇒ Cái chung bao quát toàn bộ cái riêng.

29. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Bất kỳ sự thay đổi về lượng nào cũng làm thay đổi về chất. 

⇒ Chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của sự vật.

⇒ Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất được gọi là độ. 

⇒ Mọi vận động, phát triển bắt đầu từ những thay đổi về lượng.

30. Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập. 

⇒ Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến.

⇒ Mâu thuẫn không có sự thống nhất của các mặt đối lập 

⇒ Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, tương đối.

31. Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Phủ định biện chứng là phủ định có tính kế thừa. 

⇒ Phủ định là xóa bỏ, thay thế hoàn toàn cái cũ.

⇒ Phủ định là chủ quan đồng nghĩa với tiêu diệt sự vật. 

⇒ Phủ định là chấm dứt sự phát triển.

32. Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Mâu thuẫn chỉ có trong tư duy sai lầm, chủ quan. 

⇒ Mâu thuẫn là đấu tranh của các mặt đối lập.

⇒ Mâu thuẫn cản trở sự phát triển.

⇒ Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau.

33. Câu nào sau đây thể hiện quan điểm của phép biện chứng duy vật?

⇒ Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều chất tùy thuộc quan hệ của nó với những cái khác.

⇒ Chất là cái luôn thay đổi.

⇒ Mỗi sự vật hiện tượng có một chất xác định. 

⇒ Chất là các thuộc tính của sự vật hiện tượng

34. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo có quan hệ với nhau như thế nào?

⇒ Có quan hệ nhân – quả.

⇒ Đồng nhất hoàn toàn.

⇒ Đối lập nhau.

⇒ Thường có mối liên hệ mật thiết với nhau. 

35. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?

⇒ Cuối thế kỷ XIX

⇒ Cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

⇒ Những năm 40 của thế kỷ XIX 

⇒ Đầu thế kỷ XIX

36. Chức năng cơ bản của triết học Mác – Lênin là gì?

⇒ Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận 

⇒ Chức năng phản biện và chức năng tuyên truyền

⇒ Chức năng nhận thức và chức năng khái quát

⇒ Chức năng phê phán và chức năng khoa học

37. Chức năng cơ bản quan trọng nhất của nhà nước là gì?

⇒ Thống trị chính trị 

⇒ Quản lý xã hội

⇒ Điều hòa lợi ích giữa các giai cấp 

⇒ Phát triển kinh tế

38. Có thể giải thích quá trình sinh sản bằng các quy luật cơ học, vật lý được hay không?

⇒ Giải thích được phần lớn

⇒ Có 

⇒ Giải thích được phần nhỏ 

⇒ Không

39. Cụm từ “trực quan sinh động” dùng để chỉ loại nhận thức nào?

⇒ Nhận thức thông thường. 

⇒ Nhận thức lý tính.

⇒ Nhận thức cảm tính thức 

⇒ Nhận thức kinh nghiệm.

40. Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII là gì?

⇒ Chủ nghĩa duy vật siêu hình 

⇒ Mang tính trực quan

⇒ Biện chứng tự phát 

⇒ Chủ nghĩa kinh nghiêm

41. Đặc trưng của ý thức với tư cách một dạng phản ánh là gì?

⇒ Mang tính chủ động và tích cực 

⇒ Mang tính khách quan

⇒ Mang tính năng động và sáng tạo 

⇒ Mang tính chủ quan

42. Giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mặt nào giữ vai trò quyết định?

⇒ Lực lượng lượng sản xuất 

⇒ Cả hai có vai trò ngang nhau 

⇒ Quan hệ sản xuất

⇒ Tùy từng phương thức sản xuất

43. Hạn chế trong phép biện chứng của triết học cổ điển Đức là gì?

⇒ Mang tính chất chủ quan 

⇒ Thiếu tính hệ thống

⇒ Thiếu tính triệt để

⇒ Mang tính chất duy tâm 

44. Lực lượng sản xuất thể hiện quan hệ của con người với

⇒ Con người

⇒ Sản phẩm được tạo ra

⇒ Tự nhiên

⇒ Tư liệu sản xuất

45. Lực lượng sản xuất gồm:

⇒ Công cụ sản xuất và đối tượng lao động 

⇒ Tư liệu sản xuất và nguyên nhiên vật liệu

⇒ Tư liệu sản xuất và sản phẩm được làm ra

⇒ Tư liệu sản xuất và người lao động

46. Mác và Ăngghen đã kế thừa gì ở Hêghen?

⇒ Phép biện chứng 

⇒ Chủ nghĩa duy vật 

⇒ Chủ nghĩa duy tâm

⇒ Phương pháp siêu hình

47. Mác và Ăngghen đánh giá cao vai trò của Phoiơbắc trong cuộc đấu tranh chống lại cái gì?

⇒ Phương pháp biện chứng

⇒ Chủ nghĩa vô thần

⇒ Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo

⇒ Phương pháp siêu hình

48. Một trong những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác trong quan niệm về vật chất là gì?

⇒ Cho rằng vật chất là đem lại cho con người trong cảm giác. 

⇒ Cho rằng vật chất là bất biến[không vận động].

⇒ Đồng nhất vật chất với vật thể.

⇒ Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.

49. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa duy tâm là gì?

⇒ Khoa học chưa phát triển đầy đủ. 

⇒ Niềm tin tôn giáo

⇒ Sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức. 

⇒ Chính sách ngu dân của các giai cấp thống trị

50. Nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là gì?

⇒ Mâu thuẫn, xung đột giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội 

⇒ Sự yếu kém của nhà cầm quyền

⇒ Chiến tranh đế quốc

⇒ Sự bất bình của quần chúng nhân dân

51. Nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là gì?

⇒ Do phân công lao động xã hội trên quy mô lớn

⇒ Do chiến tranh chinh phục 

⇒ Do mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được 

⇒ Do sự thỏa thuận xã hội

52. Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là gì?

⇒ Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột 

⇒ Nhu cầu của đời sống tinh thần

⇒ Nhận thức phiến diện

⇒ Con người không có khả năng nhận thức thế giới.

53. Nguyên nhân cơ bản của đấu tranh giai cấp là gì?

⇒ Bản chất xấu xa, độc ác của con người

⇒ Dự quản lý yếu kém của nhà nước 

⇒ Bất đồng tư tưởng giữa các giai cấp

⇒ Sự đối lập cơ bản về lợi ích giữa các giai cấp 

54. Nhận thức cảm tính bao gồm hình thức cơ bản nào?

⇒ Cảm giác, tri giác, ấn tượng

⇒ Tri giác, ý niệm, cảm xúc.

⇒ Cảm giác, tri giác, biểu tượng. 

⇒ Hình tượng, ấn tượng, tưởng tượng

55. Nhân tố nào là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội?

⇒ Sản xuất vật chất

⇒ Đạo đức và nghệ thuật 

⇒ Chính trị

⇒ Tôn giáo

56. Những hình thức lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật là:

⇒ Chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc.

⇒ Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

⇒ Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

⇒ Chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

57. Những hoạt động nào được xem là các hình thức cơ bản của thực tiễn?

⇒ Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị- xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.

⇒ Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học. 

⇒ Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động khoa học và hoạt động chính trị.

⇒ Hoạt động thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị và hoạt động nhận thức.

58. Những quan hệ xã hội nào được Mác coi là “cơ sở hạ tầng” của xã hội và vì sao?

⇒ Những quan hệ tôn giáo, vì chúng là những quan hệ thiêng liêng nhất 

⇒ Những quan hệ chính trị, vì chúng quan trọng nhất

⇒ Những quan hệ sản xuất, vì chúng là những quan hệ vật chất 

⇒ Những quan hệ đạo đức, vì chúng là những quan hệ nhân văn nhất

59. Những thành tựu khoa học tự nhiên chủ yếu nào đóng vai trò là tiền đề khoa học của chủ nghĩa Mác?

⇒ Định luật vạn vật hấp dẫn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 

⇒ Thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết tương đối, thuyết di truyền.

⇒ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào và học thuyết tiến hóa.

⇒ Định luật quán tính, định luật 2 Newton, thuyết lượng tử

60. Những yếu nào làm thành các mặt cơ bản của một “hình thái kinh tế – xã hội”?

⇒ Sản xuất, trao đổi và tiêu dùng

⇒ Kinh tế, chính trị và văn hóa- xã hội

⇒ Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng 

⇒ Đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trật tự an toàn xã hội

61. Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện là gì?

⇒ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử 

⇒ Phát triển chủ nghĩa vô thần khoa học 

⇒ Gắn bó lý luận với thực tiễn

⇒ Xây dựng và phát triển phép biện chứng

62. Phép biện chứng bao gồm những hình thức lịch sử cơ bản nào?

⇒ Phép biện chứng chủ quan, phép biện chứng khách quan và phép biện chứng khoa học.

⇒ Phép biện tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

⇒ Phép biện chứng tự nhiên, phép biện chứng lịch sử và phép biện chứng tinh thần.

⇒ Phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng trung đại và phép biện chứng cận- hiện đại.

63. Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?

⇒ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về tính chỉnh thể. 

⇒ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý vận động. 

⇒ Nguyên về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển 

⇒ Nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý thống nhất vật chất.

64. Quan điểm cho rằng các giai cấp tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử là đúng hay sai?

⇒ Vừa đúng vừa sai

⇒ Không xác định 

⇒ Sai

⇒ Đúng

65. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức khác gì so với quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình?

⇒ Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn 

⇒ Ý thức thụ động, có vai trò không đáng kể.

⇒ Chỉ con người mới có ý thức.

⇒ Khẳng định ý thức là sản phẩm của vật chất

66. Quan điểm duy vật không triệt để nghĩa là gì?

⇒ Vật chất có điểm khởi đầu.

⇒ Duy tâm trong giải quyết các vấn đề xã hội. 

⇒ Coi kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định đời sống xã hội. 

⇒ Cho rằng vật chất là hữu hạn trong không gian và thời gian.

67. Quan điểm triết học nào khẳng định bản chất thế giới là tinh thần?

⇒ Chủ nghĩa duy tâm

⇒ Chủ nghĩa duy lý 

⇒ Chủ nghĩa duy vật 

⇒ Chủ nghĩa bất khả tri

68. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản nào?

⇒ Quan hệ kỹ thuật, quan hệ phân công và quan hệ quản lý 

⇒ Quan hệ trao đổi, quan hệ tín dụng và quan hệ tiền tệ

⇒ Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quan hệ phân phối 

⇒ Quan hệ sở hữu, quan hệ mua bán và quan hệ tiêu dùng

69. Quan hệ sản xuất có quan hệ như thế nào với lực lượng sản xuất?

⇒ Không xác định 

⇒ Lạc hậu hơn 

⇒ Có xu hướng phải phù hợp

⇒ Tiến bộ hơn

70. Quan hệ sản xuất như thế nào thì là “hình thức phát triển” thúc đẩy lực lượng sản xuất?

⇒ Dựa trên chế độ công hữu

⇒ Tiên tiến, vượt trước tình độ của lực lượng sản xuất 

⇒ Phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 

⇒ Dựa trên chế độ tư hữu

71. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất là quy luật về:

⇒ Khuynh hướng chung của vận động và phát triển. 

⇒ Nguồn gốc của vận động và phát triển.

⇒ Phương thức chung của vận động và phát triển. 

⇒ Động lực của vận động và phát triển.

72. Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về:

⇒ Phương thức chung của vận động và phát triển. 

⇒ Động lực của vận động và phát triển.

⇒ Nguồn gốc của vận động và phát triển.

⇒ Khuynh hướng chung của vận động và phát triển. 

73. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật về:

 ⇒ Nguồn gốc, động lực của vận động và phát triển 

⇒ Kết quả của vận động và phát triển

⇒ Phương thức chung của vận động và phát triển.

⇒ Khuynh hướng chung của vận động và phát triển.

74. Quy luật tự nhiên khác gì so với quy luật xã hội?

⇒ Quy luật tự nhiên hoàn toàn mang tính tất nhiên; quy luật xã hội mang tính ngẫu nhiên.

⇒ Quy luật tự nhiên tác động không thông qua hoạt động có ý thức của con người; quy luật xã hội có thông qua hoạt động có ý thức của con người

⇒ Quy luật tự nhiên mang tính khách quan; quy luật xã hội mang tính chủ quan. 

⇒ Không khác nhau.

75. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vận động của vật chất là do đâu?

⇒ Tác động của lực cơ học. 

⇒ Không xác định!

⇒ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.

⇒ Do “cái đẩy đầu tiên”.

76. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phản ánh là thuộc tính của:

⇒ Mọi dạng vật chất.

⇒ Vật chất hữu sinh[vật chất có sự sống]. 

⇒ Một dạng vật chất đặc biệt.

⇒ Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.

77. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở:

⇒ Tính đa dạng của vật chất.

⇒ Tính thứ nhất của vật chất so với tinh thần. 

⇒ Sự tồn tại của vật chất.

⇒ Tính vật chất của thế giới.

78. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có ở:

⇒ Một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người. 

⇒ Mọi dạng vật chất.

⇒ Vật chất hữu sinh[vật chất có sự sống].

⇒ Một dạng vật chất đặc biệt.

79. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, ai là chủ thể sáng tạo chân chính của lịch sử?

⇒ Các lãnh tụ chính trị

⇒ Tầng lớp ưu tú của xã hội 

⇒ Quần chúng nhân dân 

⇒ Các nhà khoa học tài ba

80. Theo chủ nghĩa duy vật, thuộc tính phổ biến nhất của vật chất là gì?

⇒ Đem lại cho con người trong cảm giác 

⇒ Khối lượng.

⇒ Tồn tại khách quan.

⇒ Vận động.

81. Thực tiễn là gì?

⇒ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến thế giới.

⇒ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người. 

⇒ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người trong lịch sử.

⇒ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người nhằm nhận thức, cải tạo thế giới.

82. Tiền đề lý luận trực tiếp của của Chủ nghĩa Mác là gì?

⇒ Triết học cổ điển Đức, lý luận về giá trị lao động của Ricácđô và chủ nghĩa xã hội của Phuriê.

⇒ Triết học cổ điển Đức, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh, Pháp.

⇒ Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, học thuyết giá trị và biện chứng của triết học cổ điển Đức.

⇒ Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, kinh tế học chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng.

83. Trong các khái niệm sau đây, khái niệm nào được xem là phạm trù [là khái niệm rộng nhất]?

⇒ Ý chí 

⇒ Cảm giác 

⇒ Ý thức 

⇒ Tri thức

84. Trong các yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, yếu tố nào cơ bản và trực tiếp nhất?

⇒ Kinh nghiệm và tập quán 

⇒ Giá trị văn hóa

⇒ Lao động và ngôn ngữ 

⇒ Giao tiếp và ngôn ngữ

85. Trong các yếu tố cấu thành ý thức, yếu tố nào quan trọng nhất?

⇒ Tri thức 

⇒ Niềm tin 

⇒ Tình cảm 

⇒ Ý chí

86. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, quan hệ nào có vai trò quan trọng nhất?

⇒ Tất cả các quan hệ có vai trò ngang nhau 

⇒ Quan hệ sở hữu

⇒ Quan hệ phân phối

⇒ Quan hệ tổ chức

87. Trong triết học Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng có quan hệ với nhau như thế nào?

⇒ Là hai bộ phận riêng, độc lập 

⇒ Là hai bộ phận đối lập nhau

⇒ Là hai bộ phận có quan hệ thống nhất hữu cơ

⇒ Là hai bộ phận có quan hệ thứ bậc trước – sau

88. Tư tưởng và hành động nào sau đây là biểu hiện rõ nhất của “tả khuynh”?

⇒ Chủ quan

⇒ Áp đặt 

⇒ Nôn nóng 

⇒ Duy ý chí

89. Vì sao có thể nói chủ nghĩa duy vật chất phác về cơ bản là đúng?

⇒ Vì chủ nghĩa duy vật chất phác đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.

⇒ Vì chủ nghĩa duy vật chất phác phù hợp với lợi ích của giai cấp tiến bộ. 

⇒ Vì chủ nghĩa duy vật chất phác có liên hệ mật thiết với khoa học.

⇒ Vì chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thức lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật.

90. Vì sao phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm?

⇒ Vì Hêghen cho rằng sự phát triển chỉ có trong lĩnh vực tinh thần.

⇒ Vì Hêghen cho rằng “ý niệm tuyệt đối” là cao nhất. 

⇒ Vì ông coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan. 

⇒ Vì ông cho rằng tự nhiên không tồn tại khách quan.

91. Việc chia triết học thành hai trường phái lớn chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là tùy thuộc vào câu trả lời cho câu hỏi:

⇒ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? 

⇒ Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

⇒ Thế giới được sáng tạo ra hay có sẵn từ trước?

⇒ Bản chất của con người là gì?

92. Ý thức xã hội nào thì có khả năng vượt trước tồn tại xã hội?

⇒ Tiến bộ [khoa học, cách mạng] 

⇒ Của giai cấp thống trị

⇒ Của những người trẻ tuổi 

⇒ Phù hợp với thời đại

93. Yếu tố nào là quan trọng nhất của tồn tại xã hội?

⇒ Dân cư

⇒ Quốc phòng an ninh

⇒ Sản xuất vật chất

⇒ Hoàn cảnh địa lý

Câu 1: Tại sao có thể khẳng định chủ nghĩa duy vật cơ bản là đúng?; và tại sao chủ nghĩa duy tâm cơ bản là sai, nhưng vẫn không bị loại bỏ hoàn toàn khỏi triết học và cuộc sống?

Câu 2: Được biết phép biện chứng duy vật đã đem đến một quan niệm về sự phát triển sâu sắc hơn, toàn diện hơn và phong phú hơn so với những quan điểm thông thường. Hãy cho biết những nội dung cơ bản của quan niệm ấy!

Video liên quan

Chủ Đề