Uống rượu lái xe máy phạt bao nhiêu năm 2024

Shop2banh chuyên bán Phụ tùng xe máy, Phụ kiện, Đồ chơi xe máy HCM, giao hàng trên toàn quốc khắp 63 tỉnh thành: TP Hồ Chí Minh, Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Gò Vấp, Bình Thạnh, Tân Phú, Phú Nhuận, Tân Bình, Thủ Đức, Bình Tân, Nhà Bè, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ, Biên Hòa, Đồng Nai, Thuận An, Dĩ An, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, Huế, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Phước, Cà Mau, Hậu Giang, Bình Định, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hải Dương, Hòa Bình, Hà Giang, Hưng Yên, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Bình, Sơn La, Thái Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Nam.

Căn cứ theo điểm c khoản 6 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, điểm c khoản 7 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và điểm e khoản 8 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, các mức phạt nồng độ cồn đối với xe máy được quy định như sau:

(1) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở:

Mức phạt tiền: Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng;

(2) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở:

Mức phạt tiền: Từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng;

(3) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở:

Mức phạt tiền: Từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.

Theo đó, mức phạt cao nhất đối với người điều khiển xe máy mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn có thể lên đến 8.000.000 đồng trong trường hợp người này có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.

Uống rượu lái xe máy phạt bao nhiêu năm 2024

Mức phạt cao nhất khi điều khiển xe máy có chứa nồng độ cồn?

Điều khiển xe máy khi có nồng độ cồn có bị tước bằng lái xe hay không?

Theo khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP thì ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe máy vi phạm về nồng độ cồn còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

(1) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở:

Hình phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng;

(2) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở:

Hình phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng;

(3) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở:

Hình phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Như vậy, theo quy định nêu trên, để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền được phép tạm giữ phương tiện trước khi ra quyết định xử phạt đối với hành vi điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn.

Trưởng Văn phòng Luật sư Chính pháp, Đoàn Luật sư TP Hà Nội Đặng Văn Cường cho biết, tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia thì tùy vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, tùy vào hậu quả xảy ra mà người vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đối với hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến rượu bia mà chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng, chưa được xác định là nguy hiểm cho xã hội thì người vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP và Nghị định 117/2020/NĐ-CP.

Mức phạt phổ biến liên quan đến nồng độ cồn tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP

Đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô có một trong các hành vi:

Điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 6 - 8 triệu đồng.

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 16 - 18 triệu đồng.

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng.

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở; Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 30 - 40 triệu đồng.

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Như vậy, với người lái xe ô tô và các loại xe tương tự như xe ô tô mà vi phạm nồng độ cồn thì mức xử phạt hành chính cao nhất tuổi 40 triệu đồng và tước giấy phép lái xe tới 24 tháng.

Nếu gây tai nạn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng thì đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với hình phạt có thể tới 10 năm tù.

Đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy có một trong các hành vi:

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 2 - 3 triệu đồng

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng.

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 4 - 5 triệu đồng.

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng.

Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở; Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ.

Mức xử phạt: Phạt tiền từ 6 - 8 triệu đồng.

Hình thức xử phạt bổ sung: Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Như vậy, với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà vi phạm về nồng độ cồn thì mức phạt tiền cao nhất có thể tới 8 triệu đồng và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe tới 24 tháng, nếu gây tai nạn giao thông hậu quả nghiêm trọng thì mức hình phạt thấp nhất là 3 năm tù, mức cao nhất có thể tới 10 năm tù theo khoản 2, điều 260 BLHS.

Uống rượu lái xe máy bị phạt bao nhiêu 2024?

Mức phạt nồng độ cồn với xe máy năm 2024 + Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 3 triệu đồng. + Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 10 tháng đến 12 tháng. - Nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở: + Phạt tiền từ 4 triệu đồng đến 5 triệu đồng.

Uống rượu say đi xe máy phạt bao nhiêu?

Về mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi điều khiển phương tiện là xe mô tô, xe gắn máy, kể cả xe máy điện sau khi sử dụng rượu bia, luật sư Nguyễn Hùng Quân cho biết, người vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 2 - 3 triệu đồng khi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 ...

Tại sao không nên uống rượu bia khi lái xe?

Cồn làm giãn các mạch máu, đặc biệt là mạch máu ngoại biên, vì thế tác động rất lớn đến hệ thống thần kinh, làm cho góc nhìn bị thu hẹp và thời gian phản ứng chậm đi. Do vậy, người uống rượu, bia bị hạn chế lớn trong việc điều khiển phương tiện giao thông và rất dễ dẫn đến tai nạn giao thông.

Chưa đủ tuổi lái xe bị phạt bao nhiêu tiền?

Phạt tiền từ 400.000 đồng - 600.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy sẽ áp dụng hình thức xử phạt hành chính nhẹ nhất đó là phạt cảnh cáo.