Vang là một đồ uống quý và bổ dưỡng có đúng không vì sao

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Từ các hiện tượng kể trên hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng .

Lời giải:

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Học sinh hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau:

Bảng 36. Thí nghiệm lên men êtilic.

Tên các bước Nội dung các bước
Cách tiến hành
Quan sát hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Kết luận

Lời giải:

Bảng 36. Thí nghiệm lên men êtilic.

Tên các bước Nội dung các bước
Cách tiến hành

- Dùng 3 bình thủy tinh hình trụ 2000ml:

+ Bình 1: 1500ml dung dịch nước đường 10%.

+ Bình 2: 1500ml dung dịch nước đường 10% và 20 ml dung dụch bột bánh men có thêm nước cam.

+ Bình 3: 1500ml dung dịch nước đường 10% và 20 ml dung dụch bột bánh men từ bình tam giác [đã chuẩn bị trước 48 h].

Quan sát hiện tượng

- Dung dịch trong bình bị xáo trộn như bị khuấy liên tục.

- Bọt khí sủi lên liên tục.

- Dung dịch đục nhất ở bình 3 rồi đến bình 1.

- Trên mặt dung dịch có một lớp váng dày.

- Đáy có một lớp cặn mỏng.

- Mở hé bình thấy có mùi rượu.

- Vị ngọt của dịch lên men giảm dần, có vị rượu và chua của giấm tăng lên.

- Ỏ bình 2 lít sờ tay vào thành bình thấy ấm lên so với môi trường [rõ nhất ở bình 3].

Giải thích hiện tượng

- Sự chuyển động của dịch lên men là do nấm men phân giải đường thành rượu, giải phóng ra CO2, CO2 thoát ra làm xáo trộn dung dịch trong bình.

- Chứng tỏ phản ứng lên men rượu đã xãy ra, rượu và CO2 đã được hình thành trong quá trình lên men êtilic làm giảm hàm lượng đường, tăng hàm lượng rượu.

- Lớp váng trên mặt dung dịch là xác nấm men và các chất xơ trong quả.

- Lớp cặn đáy bình là xác nấm men. Đây là phản ứng sinh nhiệt nên làm ấm bình.

Kết luận

- Biến đường saccarôzơ thành rượu êtilic và CO2:

[C6H10O5]n → C6H12O6

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 + Q

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Vang là một đồ uống quý và bổ dưỡng có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Vang là đồ uống quý vì nó là rượu nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hoá [nếu không uống nhiều quá] đồng thời cung cấp nhiều loại vitamin có sẵn trong dịch quả và được nấm men hình thành trong quá trình lên men.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Tại sao người ta nói vang hoặc rượu sâmpanh đã mở phải uống hết?

Lời giải:

Vang hoặc sâm-panh đã mở thì phải uống hết để hôm sau dễ bị chua, rượu nhạt đi do bị lên men axêtic.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Rượu nhẹ [hoặc bia] để lâu có váng trắng và vị chua gắt, để lâu nữa thì có mùi thối ủng. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Lời giải:

Rượu nhẹ [hoặc bia] để lâu bị lên men axêtic tạo thành dấm nên có vị chua để lâu nữa axit axêtic bị ôxi hoá tạo thành CO2 và nước làm cho dấm bị nhạt đi.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 36 trang 124 : Nếu sirô quả [nước quả đậm đặc đường] trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng. Vì sao?

Lời giải:

Bình nhựa đựng sirô quả sau một thời gian bình có thể phồng lên vì vi sinh vật có trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men giải phóng một lượng khí [CO2] làm căng phồng bình dù hàm lượng đường rất cao.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 2

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 3

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 4

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 5

Câu 1 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật.

Trả lời:

Các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật là :

- Ngoài nước, cacbon là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với sinh trưởng của vi sinh vật, là bộ khung cấu trúc của chất sống, cần cho tất cả các hợp chất hữu cơ tạo nên tế bào.

- Nitơ, lưu huỳnh và phôtpho cần cho tổng hợp ADN, ARN, phôtpho còn cần cho tổng hợp ATP. Nitơ chiếm khoảng 14% khối lượng, còn lưu huỳnh, phôtpho chiếm khoảng 4%.

- Ôxi cũng cần cho sinh trưởng của vi sinh vật, dựa vào nhu cầu ôxi, vi sinh vật được chia thành nhiều nhóm khác nhau.

Câu 2 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Các chất nào được gọi là yếu tố sinh trưởng ? Tại sao vi sinh vật lại cần yếu tố sinh trưởng ?

Trả lời:

Các chất sinh trưởng là các chất hữu cơ quan trọng mà vi sinh vật không tổng hợp được, phải thu nhận trực tiếp từ môi trường. Ví dụ: các vitamin, axit amin, các bazơ purin và pirimiđin.

Vi sinh vật phải cần yếu tố sinh trưởng để phát triển. Vì vậy, khi nuôi cấy cần bổ sung thêm cho chúng phát triển tốt. 

Câu 3 trang 136 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Những loại chất nào thường được sử dụng để ức chế sinh trưởng của vi sinh vật ?

Trả lời:

Các chất ức chế sinh trưởng gồm:

Các phenol và alcohol: gây biến tính prôtêin, thường được dùng làm chất tẩy uế và sát trùng.

Các halogen [iôt, clo, brom và fluo]: gây biến tính prôtêin, thường được dùng làm chất tẩy uế và làm sạch nước.

Các chất ôxi hoá [perôxit, ôzôn và axit peraxetic]: gây biến tính prôtêin do ôxi hoá, thường được dùng làm chất tẩy uế, sát trùng các vết thương sâu, làm sạch nước, khử trùng các thiết bị y tế và thiết bị chế biến thực phẩm.

Các chất hoạt động bề mặt: làm giảm sức căng bề mặt của nước và gây hư hại màng sinh chất. Ví dụ: xà phòng được dùng để loại bỏ vi sinh vật, các chất tẩy rửa được dùng để sát trùng.

Các kim loại nặng: gây biến tính prôtêin, nitrat bạc được dùng để tẩm các vật liệu băng bó khi phẫu thuật nhằm phòng trừ các vi khuẩn đã kháng kháng sinh ; mercuacrom [một hợp chất của thuỷ ngân] là chất sát trùng, thường có mặt trong các tủ thuốc gia đình.

Các anđêhit: gây biến tính và làm bất hoạt các prôtêin, là các chất tẩy uế và là dịch dùng ướp xác [như formalin].

Chất kháng sinh: diệt khuẩn có tính chọn lọc, có tác dụng lên thành tế bào và màng sinh chất, kìm hãm việc tổng hợp axit nuclêic và prôtêin, dùng trong y tế, thú y.

Giaibaitap.me

Page 6

Câu 1 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt.

Trả lời:

Nơi sống của các loại vi khuẩn :

- Vi sinh vật ưa lạnh thường sống ở các vùng Nam Cực, Bắc Cực, các đại dương [90% đại dương có nhiệt độ ≤ 5°C], sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ ≤ 15°C.

- Vi sinh vật ưa ấm có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20 - 40°C. Đa số thuộc nhóm này là các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc [kể cả các vi sinh vật gây bệnh], vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, thức uống hằng ngày.

- Một số vi sinh vật ưa nhiệt, sinh trưởng tối ưu ở 55 - 65°C. Đa số chúng là vi khuẩn, một số là nấm và tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng và các suối nước nóng. Hoạt động của các enzim và ribôxôm của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao.

- Ở các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển tồn tại một số vi khuẩn ưa siêu nhiệt [có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 85 – 1100C]. 

Câu 2 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. Hãy giải thích vì sao ?

Trả lời:

Tác nhân gây hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn là vì: Do áp suất thẩm thấu của môi trường [trong quả] cao, đường sẽ rút nước trong tế bào vi khuẩn và giết chết chúng. 

Câu 3 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường xát muối lên miếng thịt hoặc con cá. Hãy giải thích tại sao ?

Trả lời:

Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên miếng thịt hoặc con cá là vì: Muối là chất sát trùng, có thể ức chế sự phát triển của vi sinh vật. Như vậy, miếng thịt hoặc con cá sẽ không bị ôi, đến khi có thời gian chế biến vẫn còn ngon lành. 

Câu 4 trang 140 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Gặp hôm trời nắng to, ai cũng muốn mang phơi một số đồ dùng [như quần áo, chăn chiếu...] cũng như thực phẩm [đậu nành, lạc vừng...]. Việc phơi nắng có tác dụng gì ?

Trả lời:

Khi trời nắng to, nhiều người mang phơi một số đồ dùng [quần áo, chăn chiếu...] cũng như thực phẩm [đậu nành, lạc vừng...]. Làm như vậy là để sử dụng nhiệt độ cao, và một số tia trong ánh sáng mặt trời diệt vi sinh vật, đặc biệt là ức chế sự phát triển của mốc.

Giaibaitap.me

Page 7

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 8

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 9

Câu 1 trang 154 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Trình bày tác hại của virut gây ra đối với thực vật.

Trả lời:

Tác hại của virut gây ra đối với thực vật là: gây tắc mạch làm cho hình thái lá thay đổi [đốm chấm, xoăn, rụng], gây nhiều thiệt hại cho cây trồng [khảm thuốc lá, khoai tây, súp lơ, dưa chuột ...], làm thân cây bị lùn, còi cọc [cà chua ] … 

Câu 2 trang 154 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Trình bày tác hại của virut gây ra đối với con người, động vật.

Trả lời:

Tác hại của virut gây ra đối với người và động vật: gây ung thư, viêm não Nhật Bản, bệnh dại …, nhiều bệnh gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sản xuất như đau mắt đỏ, sởi, quai bị, sốt xuất huyết ... Tùy theo loại virut gây bệnh mà chúng có cách lây nhiễm và gây hại ở các mức độ khác nhau. 

Câu 3 trang 154 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Trình bày những ứng dụng của virut trong việc bảo vệ đời sống con người và môi trường.

Trả lời:

Nhiều loại virut gây bệnh cho người và động vật đã được nghiên cứu để sản xuất vacxin phòng chống có hiệu quả các bệnh này. Nhờ đó đã hạn chế và ngăn chặn được hầu hết các đại dịch đã từng là mối đe dọa trong lịch sử loài người như : đậu mùa, dịch cúm, dịch sốt... và điều trị một cách hiệu quả một số bệnh được coi là nan y như: bệnh dại, viêm gan B, viêm gan C… một số virut ở động vật được nghiên cứu để giảm thiểu sự phát triển của một số loại động vật hoang dã như virut pox để hạn chế sự phát triển quá mức những đàn thỏ tự nhiên. 

Câu 4 trang 154 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Tại sao nhờ kĩ thuật di truyền mà người ta đã cứu được rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường ?

Trả lời:

Insulin là hoocmon tuyến tụy làm nhiệm vụ điều hòa lượng đường trong máu, nếu thiếu sẽ bị tiểu đường. Người mắc bệnh này phải thường xuyên tiêm insulin. Việc sản xuất insulin rất khó khăn, sản lượng rất ít, giá thành cao, vì chỉ có thể chiết xuất từ tụy của người. Tuy nhiên, nhờ kĩ thuật chuyên ghép gen cho phép người ta có thể sản xuất insulin với số lượng lớn, giá thành hạ. Do vậy, nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường đã được cứu sống. 

Câu 5 trang 154 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Hãy chọn phương án đúng. Virut thường không thể tự xâm nhập cơ thể thực vật vì :

a] Thành tế bào thực vật rất bển vững

b] Không có thụ thể thích hợp

c] Kích thước virut thường lớn hơn

d] Bộ gen của virut thường là ARN mạch đơn rất dài

Trả lời:

Đáp án: Chọn a và b.

Giaibaitap.me

Page 10

Câu 1 trang 157 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Thế nào là bệnh truyền nhiễm ? Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Vì sao ?

Trả lời:

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác.

Bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào các yếu tố :

- Mầm bệnh

- Số lượng đủ lớn

- Con đường xâm nhiễm thích hợp

Nếu không đủ ba yếu tố này không truyền từ cá thể này sang cá thể khác được. 

Câu 2 trang 157 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Tại sao xung quanh và trên cơ thể chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không bị mắc bệnh ?

Trả lời:

Trên cơ thể chúng ta và xung quanh ta rất nhiều vi sinh vật gây bệnh mà chúng ta không mắc bệnh là do: cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu [mang tính chất bẩm sinh : bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể]. Khi nào hệ thống miễn dịch này bị suy giảm [bị thương, bị ốm hoặc sự thay đổi về môi trường bên trong cơ thể] thì cơ thể mới mắc bệnh. 

Câu 3 trang 157 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Tại sao người ta nói hiện nay các bệnh truyền nhiễm khó có thể lây lan thành dịch lớn [trừ những bệnh dịch do virut gây ra] ?

Trả lời:

Sở dĩ các bệnh truyền nhiễm khó có thể lan truyền thành dịch lớn [trừ những bệnh dịch do virut gây ra] là vì hiện nay với sự phát triển của khoa học, hầu hết các vi sinh vật gây bệnh đã được nhận dạng và có phương pháp phòng trừ thích hợp [đã có nhiều loại vacxin và thuốc đặc trị]. 

Câu 4 trang 157 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Thế nào là miễn dịch ? Các loại miễn dịch. Vai trò của miễn dịch.

Trả lời:

Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh [các vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ...] khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

Các loại miễn dịch, gồm có:

- Miễn dịch không đặc hiệu: Mang tính bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể [da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra, dịch nhày và lông rung ở hệ hô hấp, các đại thực bào, các bạch cầu trung tính] đều có tác dụng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.

- Miền dịch đặc hiệu: Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập, bao gồm hai loại: miễn dịch tế bào và miễn dịch dịch thể.

+ Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của tế bào limpho T độc. Các tế bào mang kháng thể này tiêu diệt virut, vi sinh vật gây bệnh, thu gom các mảnh vụn trong cơ thể bằng cách tiết ra loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản sự nhân lên của virut. Đối với các bệnh do virut gây ra, miễn dịch tế bào có vai trò chủ lực.

+ Miễn dịch dịch thể: là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể do tế bào limpho B tiết ra, chúng được đưa vào tất cả các chất lỏng trong cơ thể [máu, hệ bạch huyết, dịch tủy sống, màng phổi, màng bung, dịch khớp và dịch màng ối]. Chúng có thể có trong các chất lỏng do cơ thể bài tiết ra như nước tiểu, nước mắt, dịch mũi, dịch tiêu hóa [nước bọt, dịch mật, dạ dày... ]. Chúng làm ngưng kết, bao bọc các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các loại độc tố do chúng sinh ra. 

Câu 5 trang 157 SGK Sinh học 10 Nâng cao

Thế nào là intefêron ? Nêu tính chất và vai trò của intefêron.

Trả lời:

Inteferon là prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch.

Inteferon có tính đặc hiệu loài: nó có thể bảo vệ tế bào sinh ra nó và các tế bào lân cận khỏi tránh virut nhờ cơ chế enzim trong một thời gian ngắn, nhưng không thể bảo vệ tế bào của loài khác. Nó làm tăng sức đề kháng của cơ thể bằng cách kích thích tăng số lượng của một loạt tế bào miễn dịch [đại thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào limpho]. Do đó, nó là yếu tố quan trọng nhất trong sức đề kháng của cơ thể chống virut và tế bào ung thư.

Giaibaitap.me

Page 11

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Page 12

  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 110 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 163, 164 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 157 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 154 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 151 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 146 SGK Sinh học 10...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 140 SGK Sinh học 10...

Video liên quan

Chủ Đề