Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Để vẽ hình cắt người ta giả sử cắt vật thể thành hai phần, sau đó chiếu phần vật thể sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu, ta được một hình biểu diễn gọi là hình cắt, phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được kẻ gạch gạch.

Để vẽ hình cắt đứng toàn bộ của vật thể, bạn cần làm theo các bước sau:

  1. Tìm ra điểm cắt của vật thể: Điểm cắt là điểm mà hình cắt sẽ đi qua. Bạn có thể sử dụng một cây kẻ để xác định điểm cắt của vật thể.

  2. Vẽ hình cắt đứng toàn bộ: Sau khi xác định điểm cắt, bạn có thể sử dụng các công cụ vẽ như bút vẽ hoặc máy vẽ để vẽ hình cắt đứng toàn bộ. Để vẽ hình cắt đứng toàn bộ, bạn cần lưu ý các điểm quan trọng của vật thể, như các góc, các đường cong, và các đối tượng khác để có thể tạo ra hình cắt đứng toàn bộ chính xác nhất có thể.

  3. Tô màu hình cắt đứng toàn bộ: Sau khi vẽ hình cắt đứng toàn bộ, bạn có thể sử dụng các màu sắc để tô màu vào hình cắt đứng toàn bộ. Điều này sẽ giúp cho hình cắt đứng toàn bộ trở nên sống động hơn và dễ hiểu hơn cho người xem.

 

Bài Vẽ hình cắt đứng toàn bộ A-A

Giải đáp câu hỏi Vẽ hình cắt đứng toàn bộ A-A của vật thể môn công nghệ lớp 11

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Đáp án: Có 4 cạch mặt tụ điểm@#

 

Câu hỏi khác về mặt phẳng cắt

Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.

Lời giải:

– Mặt phẳng cắt là măt phẳng song song với mặt phẳng chiếu, đi qua tâm của vật thể, chia vật thể ra làm 2 phần.

– Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

– Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào?

Lời giải:

– Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Còn mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.

– Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Còn mặt cắt rời được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

Câu 1 trang 24 Công nghệ 11: Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

Lời giải:

Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.

Câu 2 trang 24 Công nghệ 11: Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.

Lời giải:

– Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

– Hình cắt một nửa: Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

– Hình cắt cục bộ: Biển diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

  Hình cắt toàn bộ Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ
Thành phần cấu thành Sử dụng một mặt phẳng cắt. Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Biểu diễn vật thể. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. Biểu diễn vật thể đối xứng. Biển diễn một phần vật thể

Bài 1 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trong hình 4.8

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Lời giải:

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Bài 2 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ hình cắt một nửa của gối cột cho trong hình 4.9

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Bài 3 trang 24 Công nghệ 11: Vẽ mặt cắt phần có rãnh của trục cho trong hình 4.10

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

Lời giải:

Vẽ hình cắt đứng toàn bộ a-a của vật thể là gì

 

Lời giải:

Các hình vẽ dùng trên bản vẽ kỹ thuật là các hình chiếu(hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) và các hình cắt.

Lời giải:

Các hình vẽ dùng trên bản vẽ kỹ thuật là các hình chiếu(hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh) và các hình cắt.

Lời giải:

Bản vẽ cơ khí được dùng trong lĩnh vực cơ khí.

Bản vẽ xây dựng được dùng trong lĩnh vực xây dựng.

Lời giải:

Bản vẽ cơ khí được dùng trong lĩnh vực cơ khí.

Bản vẽ xây dựng được dùng trong lĩnh vực xây dựng.

Lời giải:

Để vẽ hình cắt người ta giả sử cắt vật thể thành hai phần, sau đó chiếu phần vật thể sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu, ta được một hình biểu diễn gọi là hình cắt, phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được kẻ gạch gạch.

Hình cắt dùng để biểu diễn dạng bên trong của vật thể.

Lời giải:

Để vẽ hình cắt người ta giả sử cắt vật thể thành hai phần, sau đó chiếu phần vật thể sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu, ta được một hình biểu diễn gọi là hình cắt, phần vật thể bị mặt phẳng cắt qua được kẻ gạch gạch.

Hình cắt dùng để biểu diễn dạng bên trong của vật thể.

Lời giải:

Trên hình cắt có các đường kẻ gạch gạch thể hiện phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua.

Lời giải:

Trên hình cắt có các đường kẻ gạch gạch thể hiện phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua.

a) Đọc bản vẽ có hình cắt 1,2,3,4 (hình 8.1) đối chiếu với các vật thể A,B,C,D (hình 8.2) bằng cách đánh dấu )x) vào bảng 8.1.

b) Xác định mỗi vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào, bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 8.2.

Bảng 8.1

Bảng 8.2

Lời giải:

Bảng 8.1

Bảng 8.2

a) Đọc bản vẽ có hình cắt 1,2,3,4 (hình 8.1) đối chiếu với các vật thể A,B,C,D (hình 8.2) bằng cách đánh dấu )x) vào bảng 8.1.

b) Xác định mỗi vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào, bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 8.2.

Bảng 8.1

Bảng 8.2

Lời giải:

Bảng 8.1

Bảng 8.2

a) Hãy vẽ hình cắt thay cho hình chiếu đứng của vật thể hình 8.3 và vật thể hình 8.4.

b) Mô tả hình dạng của các vật thể đó. Mỗi vật thể được cấu tạo bởi các khối hình học nào?

Lời giải:

a) Xem hình 8.1tl và 8.2tl.

b) Vật thể hình 8.3 có phần trên hình trụ, phần dưới hình hộp, lỗ bên trong là hình trụ.

Vật thể hình 8.4 có phần trên là hình nón cụt, phần dưới là hình trụ, lỗ bên trong là hình hộp.

a) Hãy vẽ hình cắt thay cho hình chiếu đứng của vật thể hình 8.3 và vật thể hình 8.4.

b) Mô tả hình dạng của các vật thể đó. Mỗi vật thể được cấu tạo bởi các khối hình học nào?

Lời giải:

a) Xem hình 8.1tl và 8.2tl.

b) Vật thể hình 8.3 có phần trên hình trụ, phần dưới hình hộp, lỗ bên trong là hình trụ.

Vật thể hình 8.4 có phần trên là hình nón cụt, phần dưới là hình trụ, lỗ bên trong là hình hộp.

Bài làm trên khổ giấy A4 (Nắp bích dùng để đậy ổ trục).

Bảng 10.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên vật liệu

-Vật liệu

-Tỉ lệ

………………..

………………..

.……………….

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí cắt

………………..

………………..

3.Kích thước

-Kích thước chung của chi tiết

-Kích thước các phần

………………..

………………..

4.Yêu cầu kỹ thuật Xử lý bề mặt ………………..
5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

………………..

………………..

Lời giải:

Bảng 10.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên vật liệu

-Vật liệu

-Tỉ lệ

-Nắp bích

-Thép

-1:2

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí cắt

-Hình chiếu bằng

-Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng

3.Kích thước

-Kích thước chung của chi tiết

-Kích thước các phần

Đường kính lớn nhất ø160 và chiều cao 35mm.

-Phần nắp: đường kính ø160, chiều dày 10mm, bốn lỗ ø10 trên đường tròn ø126

-Phần ống: ø80, góc lượn R2, lỗ ø60 vát 60o

4.Yêu cầu kỹ thuật Xử lý bề mặt Làm sạch bề mặt
5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

-Nắp bích có hình dạng tròn có phần nắp và phần ống

-Nắp bích dùng để đậy ổ trục

Bảng 12.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

……………

……………

……………

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

……………

……………

3.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước ren

-Kích thước các bộ phận

……………

……………

……………

4.Yêu cầu kỹ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

……………

……………

5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

……………

……………

Lời giải:

Bảng 12.1.

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Trả lời
1.Khung tên

-Tên gọi chi tiết

-Vật liệu

-Tỉ lệ

-Côn trục trước xe đạp

-Thép

-1:2

2.Hình biểu diễn

-Tên gọi hình chiếu

-Vị trí hình cắt

-Hình chiếu cạnh

-Hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng

3.Kích thước

-Kích thước chung

-Kích thước ren

-Kích thước các bộ phận

-Đường kính lớn ø15, chiều dài 12,5mm.

-M8×1(ren hệ mét, đường kính ren 8mm, bước ren 1mm), vát nghiêng 45o rộng 1mm(1×45o)

-Phần vát 2 bên: chiều dài 12mm, chiều rộng 3mm.

-Phần lượn tròn R6, chiều dài 5mm

4.Yêu cầu kỹ thuật

-Gia công

-Xử lý bề mặt

-Tôi cứng, nhuộm đen
5.Tổng hợp

-Mô tả dạng và cấu tạo của chi tiết

-Công dụng của chi tiết

-Côn trục trước hình tròn xoay, phần trái vát hai bên, phần phải lượn tròn, phần trong lỗ có ren.

-Côn lắp trên trục của ổ trục trước đỡ cca viên bi của ổ trục để bánh xe quay dễ dàng.