Vì sao các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến thất bại

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Hãy giải thích vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 lại bị thất bại nhanh chóng ? Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn trên nói lên điều gì ?

a. Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta… – Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, đã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đều lần lượt đi đến thất bại do : • Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam non kém về kinh tế, què quặt về chính trị. • Khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta. • Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn tại và phát triển. – Sự thất bại của phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư san bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa và cơ sở kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Khởi nghĩa Yên Bái như một ngọn đèn tàn trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc. Trước khi tắt, nó bùng cháy một lần cuối đề rồi không bao giờ cháy nữa. đây là một sự kiện đánh dấu sự chấm dứt các phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản để nhường chỗ cho phong trào yêu nước theo con đường Cách mạng vô sản ở Việt Nam.

Mặc dù triều đình nhà Nguyễn ký các bản hiệp ước đầu hàng vô điều kiện đối với thực dân Pháp công nhận sự thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta. Tuy nhiên các phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn được diễn ra dưới sự lãnh đạo của các vua quan phong kiến đấu tranh với thực dân Pháp xâm lược bảo vệ đất nước. Khuynh hướng đấu tranh phong kiến thất bại trước những ảnh hưởng của các luồng văn hoá tư sản tiến bộ trên thế giới du nhập vào nước ta một số nhà nho yêu nước đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các luồng văn hoá này do đó đã hình thành nên con đường đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

  • Phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa sau:

– Khởi nghĩa Trương Định

– Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực

– Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân

– Khởi nghĩa của cha con Phan Thanh Giảng

  • Phong trào Cần Vương [1885-1896]

– Người lãnh đạo là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết

– Địa bàn hoạt động chủ yếu là Bắc Kỳ và Trung Kỳ

– Tôn Thất Thuyết chủ chiến đánh vào đồn Mang Cá, sau khi bị thất thủ ông đưa vua Hàm Nghi chạy vào Quảng Trị ra chiếu Cần Vương [3-7-1885] kêu gọi văn thân sĩ phu yêu nước đứng lên đấu tranh giành độc lập. Hưởng ứng lời kêu gọi của phong trào Cần Vương rất nhiều các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra để hưởng ứng phong trào này tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa:

– Khởi nghĩa Hùng Lĩnh diễn ra ở Thanh Hoá

– Khởi nghĩa Ba Đình [1881-1887] do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo diễn ra ở Thanh Hoá

– Khởi nghĩa Bãi Sậy [1883-1892] do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo diễn ra ở các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình.

– Khởi nghĩa Hương Khê [1885-1896] do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo, diễn ra ở địa bàn Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh.

  • Khởi nghĩa nông dân Yên Thế [1885-1913] do Hoàng Hoa Thám và Lương Văn Nắm lãnh đạo

Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra. Do đó các nhà yêu nước tiến bộ chủ trương một khuynh hướng đấu tranh mới đó là khuynh hướng dân chủ tư sản.

2. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Cuối thế kỷ XIX đàu thế kỷ XX các nhà yêu nước của ta được tiếp nhận với luồng văn hoá dân chủ tư sản. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng tư tưởng của Khang Hữu Vy và Lương Khả Siêu và cách mạng Minh Trị. Khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản được chia làm hai giai đoạn:

  • Trước chiến tranh thế giới thứ nhất:

+Khuynh hướng bạo động

– Tiêu biểu cho khuynh hướng này là Phan Bội Châu, ông chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp, ông cho rằng nước Nhật là đồng văn, đồng chủng với nước ta.

– Ông thành lập hội Duy Tân [1904] nhằm tập hợp các thanh niên trí thức đi du học diễn ra với phong trào Đông Du [1906-1908].

– Sau khi phong trào Đông Du thất bại chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi của Trung quốc ông đã thành lập Việt Nam Quang Phục Hội [1912]

+Khuynh hướng bất bạo động: do Phan Tru Chinh đề xuất

Phan Chu Trinh [1872-1926] hiệu Tây Hồ quê ở Quảng Nam

– Ông chủ trương “tư lại khai hoá” ông chủ trương khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh ông đặt chủ trương khôi phục đất nước lên hàng đầu

– Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục [1907] Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền thành lập trường Đông Kinh thu hút thanh niên đến học

– Phong trào Duy Tân [1906-1908] diễn ra ở Trung Kỳ do Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp vận động phát triển nông nghiệp, thương nghiệp thay đổi lối sống

  • Sau chiến tranh thế giới thứ nhất:

– Phong trào quốc gia cải lương [1919-1924] của tư sản và địa chủ lớp trên diễn ra ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn do tư sản và địa chủ lãnh đạo đòi quyền tự do kinh tế và chống độc quyền kinh doanh.. Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn kêu gọi nhân dân tẩy chay hàng hóa của thực dân Pháp. Phong trào chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ.

– Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn tập hợp tư sản và địa chủ lớp trên đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng, tuy nhiên khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi họ đầu hàng thực dân Pháp.

– Phong trào yêu nước dân chủ công khai [1925-1926] của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Họ lập ra nhiều tổ chức chính trị Việt Nam nghĩa đoàn, Phục Việt, Hưng Nam….thành lập nhiều tờ báo như Cường học thư xã, Quan hải tùng thư, Người nhà quê, Chuông rạn… với nhiều phong trào đấu tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như:

+ Phong trào đòi thả Phan Bội Châu [1925]

+ Phong trào đòi thả Nguyễn An Ninh [1926]

+ Phong trào để tang Phan Châu Trinh [1926]

+ Ngoài đấu tranh chính trị tiểu tư sản Việt Nam còn vận động văn hoá tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi tư tưởng tự do dân chủ

– Phong trào cách mạng quốc gia tư sản [1927-1930]

+ Gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc Dân Đảng [25-12-1927] lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính với nhà xuất bản Nam Đồng thư xã chuyên in ấn các loại báo chí, tạp chí cách mạng.

+ Tổ chức lỏng lẻo, nhiều thành phần, không có sự bảo mật, hoạt động không sâu rộng chủ yếu ở Bắc Kỳ, chưa có đường lối chính trị cụ thể rõ ràng. Về tổ chức, Đảng chủ trương xây dựng các cấp từ trung ương đến cơ sở nhưng cũng chưa bào giờ có một hệ thống tổ chức thống nhất.

* Đánh giá:

Tóm lại: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối cùng đều thất bại. Điều đó chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối cách mạng đúng đắn và phương pháp cách mạng đúng đắn.

* Nguyên nhân thất bại:

– Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản không còn phù hợp với thời đại mới

– Các phong trào này diễn ra lẻ tẻ không thống nhất nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp.

– Các phong trào này quá phụ thuộc vào người lãnh đạo. Sau khi người lãnh đạo bị bắt hoặc bị hy sinh thì các phong trào này đều bị thất bại.

– Chỉ hô hào cổ động không quan tâm đến vận động quần chúng, không chủ động xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

Đề cương – thi học kì  Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam ĐH Ngoại Thương

Câu 1:

Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ý nghiã của các phong trào đó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Trả lời 

1.1]. Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

1.1.1]. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 đến năm 1884 Pháp chính thức đặt ách thống trị trên toàn cõinước ta. Năm 1883 triều đình phong kiến Nhà Nguyễn ký hiệp uớc Ác_măng, năm 1884 ký hiệp uớc Patơnốt, đầuhàng thực dân Pháp, song nhân dân ta vẫn nổi dậy đấu tranh chống thực dận Pháp xâm lược một cách mạnh mẽ. Tiêu biểu là các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến và dân chủ tư sản của các sĩ phu yêu nướcViệt Nam.a]. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản.* Phong trào yêu nước Cần Vương [ 1885 – 1896]- Phong trào đấu tranh vũ trang Cần vương do vua Hàm Nghi và Tô Thất Thuyết lãnh đạo, đã mở cuộc tấn công vàotrại lính Pháp tại kinh thành Huế [1885] nhưng thất bại.+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy chốn ra Tân Sở [ Quảng Trị] và hạ chiếu “Cần Vương”, sau đó Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển mạnh mẽ nhất là ở Bắc kỳ, Bắc Trung kỳ với các cuộc khởinghĩa tiêu biểu như:∙ Khởi nghĩa “Ba Đình” [ 1881 – 1887] của Phạm Bành và Đinh Công Tráng.∙ Khởi nghĩa “Bãi Sậy” [ 1883 – 1892] của Nguyễn Thiện Thuật.∙ Khởi nghĩa “Hương Khê” [ 1885 – 1895] của Phan Đình Phùng.Tuy nhiên tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều thất bại, năm 1896 phong trào yêu nước Cần Vương chấm dứt.* Khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang [ 1884 – 1913].- Đây là cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắngPháp nhiều trận, gây cho chúng nhiều thiệt hại, những cuộc khởi nghĩa này còn nhiều hạn chế nên nhanh chóng bịThực dân Pháp dàn áp, dập tắt, năm 1913 cuộc khởi nghĩa chấm dứt.* Phong trào Đông Du [ 1906 – 1908].- Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng, ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài [ chủ yếu là NhậtBản], để đánh đuổi Thực dân Pháp nhưng không thành công, năm 1908 phong trào này kết thúc.* Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục – Phan Châu Trinh. Tiêu biểu là việc thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội và cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ.- Ông chủ trương dùng những cải cách văn hoá, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướngTBCN trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam, nhưng không thành công.b].Nguyên nhân thất bại- Thất bại của các phong trào yêu nước Cần Vương và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế, đã chứng tỏ rằng giai cấp phong kiên và hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước và giải quyếtthành công nhiệm vụ giành độc lập dân tộc mà lịch sử đặt ra.- Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp mà các phong trào yêu nước của các sĩ phu yêu nước Việt Nam đều lầnlượt thất bại.- Chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng.- Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng, bạo động và cải cách không phải là phương pháp phù hợp vàđúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

1.1.2] Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ công khai và theo lập trường quốc gia tư sản ở Việt  Nam đầu thế kỷ XX.

Chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ [ 1914 – 1918], Cùng với đó là cuộc cách mạng tháng 10 – Nga thành công đã cóảnh hưỏng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phong dân tộc trên thế giới. Tháng 2/1929 ở Việt Nam đã xảy ra vụám sát tên trùm mộ phu Ba_danh tại Hà Nội. Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách đàn áp khủng bố hết sứctàn bao. Tuy nhiên phong trào đấu tranh yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản vẫn diến ra mạnh mẽ mà nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc Dân Đảng tiến hành [ 1930].a]. Các phong trào đấu tranh của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản dân tộc theo khunh hưóng dân chủ tư sản và theolập trường quốc gia tư sản [1920 -1930].- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với tinh thần dân tộc, dân chủ giai cấp tư sản và tiểu tư sản dân tộc Việt Nam bắtđầu vươn lên đấu tranh với thực dân Pháp bằng những hình thức khác nhau, tiêu biểu như :

1

+ Năm 1919 – 1925, phong trào quốc gia cải lương của các tầng lớp tư sản và địa chủ, với các cuộc vận động chấnhưng nội hoái như : Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Bộ.+ Năm 1923, Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu được thành lập. Đảng này chủ trương tập hợp lực lượng, đưa ramột số khẩu hiệu đấu tranh đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhânnhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thoả hiệp.+ Năm 1925 – 1926 diễn ra các phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và tưsản lớp dưới. Họ đã lập ra nhiều tổ chức yêu nước như : Hội phục Việt [ 1925], Hội hưng Nam, Đảng Thanh Niêm[1926],…Trong thời gian này đã có một số cuộc đấu tranh gây được tiếng vang lớn như : cuộc biểu tình đòi thả chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu [ 1925], lễ truy điêu Phan Chu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh[1926].* Việt Nam Quốc Dân Đảng và Khởi nghĩa Yên Bái.- Việt Nam Quốc Dân Đảng [ 25/12/1927].+ Tiền thân của Đảng này là tổ chức Nam Đồng Thư Xã, lãnh tụ của Đảng Là Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…Đây là Đảng chính trị tiêu biểu nhất cho khuynh hướng tư sản ở Việt Nam thời kì nay.+ Việt Quốc Dân Đảng, đi theo chủ nghĩa Tam Dân của Tô Trung Sơn [ở Trung Quôc], chủ trương của Đảng này làđánh đuổi đế quốc, xoá bỏ chế độ vua quan phong kiến, thành lập dân quyền, nhưng chua bao giờ Đảng này có mộtđường lối chính trị cụ thể rõ ràng.- Khởi nghĩa Yên Bái [ 9/2/1930].+ Tháng 2/1929, Việt Nam quốc dân Đảng tiến hành vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba_danh [ Bazin] tại Hà Nội, vịn vàocớ đó Thục dân Pháp đã điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước Việt Nam. Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thiệt hạihết sức nặng nề, trước tình hình đó các lãnh tụ của Việt Nam quốc dân Đảng quyết định dộc toàn bộ lực luợng chotrận đánh cuối cùng để ‘Không thành công thì cũng thành nhân’.+ Đêm 9/2/1930 Việt Nam quốc dân Đang tiến hành tấn công vào trại lính Pháp ở thị xã Yên Bái, khởi nghĩa yên bái bùng nổ, nhiều cuộc khởi nghĩa ở các địa phương lận cận như Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên,… cùng đồng loạtdiễn ra để phối hợp với khởi nghĩa Yên Bái.+ Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong tình thế bị động, thời cơ chưa đến nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp dậptắt. Nguyễn Thái Học và các đồng chí của ông đều bị bắt và bị đưa lên máy chém tại Yên bái. b]. Nguyên nhân thất bại.- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 đều lần lượt thất bại là do :+ Giai cấp tư sản Việt Nam còn quá nhỏ bé yếu đuối cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.+ Chưa có đường lối chính trị cách mạng đúng đắn, cụ thể, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng. Thoả hiệp và cảilưong không phải là phương pháp vận động và đấu tranh cách mạng.+ Các cuộc khở nghĩa nổ ra lẻ tẻ và rời rạc, quyết định khởi nghĩa không thống nhất hầu hết đề bị lộ trước khi khởinghĩa nổ ra nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp dập tắt.

1.1.3] Phong trào công nhân [ 1919 – 1925]. 

Cùng với các phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc, phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân Việt Nam cũng có bước phát triển mới.

-

Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh của công nhân :+ Năm 1920 cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn do người thanh niên Tô Đức Thắng lãnh đạo. Cáccuộc đấu tranh của công nhân và thuỷ thủ Pháp trên các tàu chiến Pháp ghé vào cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn [ 1919 – 1920].+ Năm 1922 có cuộc bãi công của hàng nghìn công nhân và viên chức Bắc kỳ đòi tăng lương và nghỉ ngày chủ nhật. Ngoài ra còn nhiều cuộc đấu tranh của công nhân ở các nhà máy dệt Nam Đinh, nhà máy rượu Hà nội+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn nhằm phản đối thực dân Pháp dùng tàuchiến trở quân đi đàn áp phong trào cách mạng Trung Quốc [ 8/1925]- Tuy nhiên các phong trào công nhân trong những năm 20 của thế kỷ XX đề lần lượt thất bại : Nguyên nhân là docác phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra lẻ tẻ, thiếu thống nhất và mang tính tự phát.

1.2]. Ý nghĩa của các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ thứ XX đối với sự ra đời củaĐCSVN.

- Mặc dù đều lần lượt thất bại nhưng phong trào yêu nươc theo khuynh hướng phong kiên, tư sản và phong trào côngnhân Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là 2 trong 3 nhân tố quyết địnhsự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [3/2/1930].+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã góp phần cổvũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khơi dậy ý trí đấu tranh để giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.+ Góp phần thúc đẩy các nhà yêu nước, các thanh niên yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư sản cần phải lựa chọnmột con đường mới, một giải pháp mới để cứu nước giải phóng dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại. Chính sự pháttriển của các phong trào yêu nước trong giai đoạn này đã tạo cơ sở thuận lợi để những tư tưởng, quan điểm của chủ

2

nghĩa Mác – Lênin được Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước. Đây là nhân tố quan trọng cho Việc chuẩn bị thành LậpĐảng cộng sản Việt Nam.+ Phong trào yêu nước nói chung, đặc biệt là các phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản tiểu tư sản dân tộcnhững năm 20 của thế kỷ XX là một trong ba nhân tố [ Chủ nghĩa Mác – Lê nin ; Phong trào công nhân ; Phòng troàyêu nước], quyết định dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930].+ phong trào công nhân Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX đã nói lên ý thức giai cấp đang phát triển nhanhchóng làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau. Phong trào công nhân những năm 20 của thếkỷ XX đã tạo tiền đề cơ sở để cho phong trào công nhân sau này phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Phongtrào công nhân cũng là một trong 3 nhân tố quan trong quyết định sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930].

Câu 2: Vì sao nói sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam trong nửa đầuthế kỉ 20 của Nguyễn Ái Quốc là một tất yếu lịch sử?

 Bài làm

Sự lựa chon con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20 của Nguyễn Ái Quốc là một tấtyếu lịch sư bởi vì :

2.1]. Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷXIX đầu thế kỷ XX.

* Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến, tư sản và phong tào công nhân Việt Nam đều lầnlượt thất bại.

- Phong trào Cần Vương [ 1885 – 1896]. Do Hàm Nghi và Tô Thất Thuyết lãnh đạo.- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế [ 1884 – 1913], do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo.- Phong trào Đông Du [ 1906 – 1908] của Phan Bội Châu.- Đông kinh nghĩa thục [ 1907] Phan Chu Trinh.- Các cuộc vận động chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá: vơi các cuộc đấu tranh: chống độc quyền thương cảng SàiGòn, độc quyền xuất cảng gạo Nam Bộ... của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên.- Năm 1923, Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu, Phạm Quỳnh.- Tiêu biểu nhất là thất bại của Việt Nam quốc dân Đản vơi cuộc khởi nghĩa Yên Bái ngày 9/2/1930 của Nguyễn TháiHọc, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính.- Phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng lần lượt thất bại.

* Nguyên nhân thất bại của các phong trào này là:

- Thất bại của các phong trào yêu nước Cần Vương và cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế, đã chứng tỏ rằng giai cấp phong kiên và hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước và giải quyếtthành công nhiệm vụ giành độc lập dân tộc mà lịch sử đặt ra.- Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp mà các phong trào yêu nước của các sĩ phu yêu nước Việt Nam đều lầnlượt thất bại.- Chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng.Chưa có phương pháp vận động và đấu tranh cách mạng, bạo động và cải cách không phải là phương pháp phù hợp vàđúng đắn cho cách mạng Việt Nam.- Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20 đều lần lượt thất bại là do :+ Giai cấp tư sản Việt Nam còn quá nhỏ bé yếu đuối cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngon cờ giải phóng dân tộc.+ Chưa có đường lối chính chị cách mạng đúng đắn, cụ thể, chưa tập hợp được lực lưọng cách mạng. Thoả hiệp vàcải lưong không phải là phương pháp vận đoọng và đấu tranh cách mạng.+ Các cuộc khở nghĩa nổ ra lẻ tẻ và rời rạc, quyết định khởi nghĩa không thống nhất hầu hết đề bị lộ trước khi khởinghĩa nổ ra nên đã nhanh chóng bị thực dân Pháp dập tắt.- Phong trào công nhân chủ yếu diễn ra một cách tự phát, chưa có một chính Đảng lãnh đạo.→ Như vậy, sự thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là một điều tấ yêu, vì đưòng lốivà hệ tư tưởng lãnh đạo cách mạng của các giai cấp này là không phù hợp với cách mạng Việt Nam. Thất bại của các phong trào yêu nước này đã đẩy cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng về đường lối, phương pháp và giai cấplanh đạo cách mạng Việt Nam. Do vậy muốn giải phóng được dân tộc Việt Nam thì phải có một đường lối cách mạngđúng đắn và phù hợp phải lấy hệ tư tưỏng của chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng, lấy giai cấp công – nông – binhlàm lòng cốt của lực lưọng cách mạng, có như vậy thì cách mạng Việt Nam mới có thể thành công.

2.2]. Nguyễn Ai Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản là một tất yếu lịch sử.

- Sau những thất bại liên tiếp của các phong trào yêu nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người thanh niên yêunước trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành đã rất trăn trở về con đường cứu nước để giải phóng dân tộc. Ngày 5/6/1911 chàng

3

trai trẻ Nguyên Tất Thành với tên là Nguyễn Văn Ba, đã quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới để giải phóngdân tộc, Người đã không đi sang Phuơng Đông như con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó, mà người quyết địnhđi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới giải phóng dân tộc. Sở dĩ Người quyết định đi sang phương Tâylà bởi vì như sau này người nói lại: “muốn đánh đuổi kẻ thù thì phải hiểu biết được kẻ thù đó” và người cũng muốntìm hiểu xem cái khẩu hiệu tự do bình đẳng, bắc ái kia ở nước Pháp nó được thực hiện như thế nào?- Sau nhiều năm bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, như :các mạng tư sản Mỹ năm 1776, cách mạng Pháp năm 1789, Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái vàquyền con người của hai cuộc cách mạng này. Nhưng cũng nhận thấy rõ nhứng hạn chế của hai cuộc cách mạng này làchưa triệt để, vì nhân dân lao động vẫn đói khổ. Từ đó Nguyễn Ái Quốc khẳnh định con đường cách mạng tư sảnkhông thể mang lại độc lập hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng.- Cuối năm 1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa thang 10 – Nga bùng nổ, Nguyễn Ái Quốc đã đặc biệt quan tâm và tìmhiểu cuộc cách mạng này, Người đã rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là đã thành công,và thành công đến nới, nghĩa là dân chúng được hưởng cái tự do hạnh phúc, bình đẳng thật”.- Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã được đọc sơ thảo lần thư nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địacủa Lê nin, bản luận cương này đã đáp ứng đúng nguyện vọng tha thiết mà Nguyễn Ái Quốc đang ấp ủ: Độc lập choTổ quốc, tự do cho đồng bào. Tháng 12/1920, Nguyễn Quốc đã tham dự Đại hội của Đảng Xã Hội Pháp họp ở Tua. Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. Sự kiện này đãđánh dấu một bước ngoặt quyết định trong sự nghiệp hoạt động Cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, Người đã chuyển từlập trường của chủ nghĩa yêu nước sang lập trường của chủ nghĩa cộng sản. Mở đường giải quyết đúng đắn về đườnglối giải phóng dân tộc Việt Nam.- Bằng trí tuệ và hoạt động cách mạng thiên tài của mình, Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng kịp thời yêu cầu bức thiết củalịch sử, khắc phục được những hạn chế của các sĩ phu yêu nước trước đó. Nguyễn Ái Quốc đã đến với học thuyết cáchmạng của chủ nghĩa Mác – Lê nin và lựa chon con đường cách mạng vô sản…Người nói: “Muốn cứu nước và giả phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.- Tháng 6/1923 Nguyễn Ái Quốc đã rời Pháp tới Liên Xô, tại đây Người đã tham dự Hội nghị quốc tế nông dân[ 10/1923], trong khoảng gần một năm rưới ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực nghiên cứu các vấn đề dân tộc vàthuộc địa, viết nhiều bài cho báo “Sự thật”, “Tạp chí “Thư tín quốc tê” . Như vây, thời kỳ hoạt động ở Liên Xô là thờikỳ mà Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phát triển và hoàn thiện, những tư tưởng của cách mạng vô sản.- Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu [ Trung Quôc], tại đấy người đã hoạt động tích cực để truyền báchủ nghĩa Mác – Lê nin về nước, đào tại cán bộ cho cách mạng Việt Nam, chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lậpĐảng.- Ngày 3/2/1930, tại Hương Cảng Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam,với sự ra đời của Đảng mà nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác lên nin, từ đây cách mạng Việt Nam đã chấm dứt đượcsự khủng hoảng về đường lối, phương pháp giai cấp lãnh đạo cách mạng, làm chó cách mạng Việt Nam phát triểnđúng hưóng.→ Như vậy con đường cách mạng vô sản, cùng với sự lạnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam mà đứng đầu là lãnh tụ Nguyến Ai Quốc - Hồ Chí Minh, cách mạnh Việt Nam đã có nhứng bước phát triển vượt bậc, đi tư thắng lợi này đếnthắng lợi khác, mà tiêu biểu là tháng lợi của cuộc cách mạng tháng 8 – 1945, lập ra nước Việt Nam Dân Chủ CộngHoà [ 2/9/1945]. Như vậy sụ lựa chọn cin đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc trong những năm đầu củathế kỷ XX để đưa tới thắng lợi cho cách mạng Việt Nam là một tất yếu lịch sử.

Câu 3

: Vì sao nói: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [3.2.1930] chấm dứt thời kì khủng hoảngcủa cách mạng Việt Nam?

 Bài làm

  Nói sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam [ 3/2/1930] chấm dứt thời kỳ khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.Bởi vì:

3.1]. Sự thất bại của các phong trào yêu nước ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX.

- Suốt những năm từ cuối thế kỷ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX các phong trào yêu nước theokhuynh hướng phong kiến, tư sản và phong trào công nhân ở Việt Nam đã diễn ra mạnh mẽ nhưng đều lần lượt thất bại, tiêu biểu là các phong trào như:+ Phong trào Cần Vương [ 1885 – 1896], của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.+ Phong trào Khởi nghĩa nông dân Yên Thế - Bắc Giang [ 1884 – 1913] của Hoàng Hoa Thám.+ Phong trào Đông Du [ 1906 – 1908] do Phan Bội Châu lãnh đạo.+ Đông Kinh Nghĩa Thục [ 1907], phong trào Duy Tân [ 1906 – 1908] của Phan Chu Trinh.+ Đảng Lập Hiến của Bùi Quang Chiêu năm 1923.+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị trong những năm[ 1925 -1926].

4

+ Tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam quốc dân Đảng [ 25/12/1927] và cuộc khởi nghĩa Yên Bái [ 9/2/1930].+ Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX cũng đều thất bại.- Tất cả nhứng phong trào yêu nước nói trên diễn ra tư cuối thế kỉ thứ XIX cho đến cuối những năm 20 của thế kỷ XXđã đều lần lượt thật bại. Tất cả các phong trào yêu nước nói trên thất bại là do không đáp ứng được yêu cầu kháchquan của lịch sử, không có một đường lối chính trị rõ ràng đúng đắn, không có phương pháp đấu tranh cách mạng phùhợp cho nên đã không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Sự thất bại của các phongtrào yêu nước nói trên đã đưa cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cáchmạng.

3.2]. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930] đã chấm dứt sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.

- Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm được cứu nước và Người đã lựa chọn được đúng đắn con đường cáchmạng giải phóng cho dân tộc Việt Nam, đó là con đường cách mạng vô sản. Trong suốt những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lên nin về nước, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chứccho việc thành lập Đảng, nhờ đó mà phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, phong trào công nhân Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác. Cuối những năm 20 của thế kỷXX ở Việt Nam đã ra đời ba tổ chức công sản, nhưng thực tiễn phong trào cách mạng Việt Nam yêu cầu lúc này là phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo duy nhất mới phù hợp.- Trước tình hình đó QTCS đã gửi thư cho nhứng người cộng sản ở Đông Dương, kêu gọi thành lập một Đảng cộngsản duy nhất để đáp ứng yêu cầu của cách mạng. Được sự uỷ quyền của QTCS, Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan sangHương Cảng [ Trung Quốc] triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản để tiến hành hợp nhất thành một Đảng duynhất là, đưa tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930].- Ngày 3/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã thảo luận và thống nhất thông qua: Chính cươngvăn tắt, Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng, những văn kiện này đã trở thành Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng ta [ Cương lĩnh Hồ Chí Minh].

* Nội dung cơ bản của bản cương lĩnh chính trị này là:

- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là:+ Phương hướng chiến lựợc của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đểđi tới xã hội cộng sản”.Nhiệm vụ của cách mạng là tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất.+ Về chính trị : Đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.+ Về lực lượng cách mạng: Hai giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng chính của cách mạng [ do giai cấp côngnhân lãnh đạo], đồng thời lôi kéo các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi theo cách mạng, Kiên quyết đấu tranhtiêu diệt các phần tử phản cách mạng.+ Lãnh đạo cách mạng là gia cấp vô sản [ trong đó giai cấp công nhân là lòng cốt] thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tưtưởng luôn đi đầu trên trận tuyến chống đế quốc và phong kiến.+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải liên lạc với giai cấp vôsản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp để phối hợp đấu tranh.- Cương lĩnh chính trị của Hội nghị thành lập Đảng [3/2/1930] là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sángtạo theo con đưòng cách mạng Hồ Chí Minh. Nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu kháchquan của lịch sử. Thực tiễn quá trình vận động cách mạng Việt Nam trong suốt 80 năm qua đã chứng minh rõ tínhkhoa học, tính đúng đắn và tiến bộ của bản Cướng lĩnh chính trị đầu tiên này của Đảng.- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là con đẻ của sự kết hợp giữa 3 nhân tố, Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Phongtrào công nhân và Phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền duy nhất lãnh đạocách mạng Việt Nam.- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình, đã làm cho cách mạng Việt Nam phát triển theo đúng hướng, trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Làm cho phong trào công nhânViệt Nam phát triển nhanh chóng từ tự phát sang tự giác, từ đây giai cấp công nhân Việt Nam có bó đuốc soi đường đểđi tới, có kim chỉ nam để hành động đúng hướng. Tạo đà quan trọng cho những bước phát triển vượt bậc của cáchmạng Việt Nam ở giai đoạn sau, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nước Việt Nam dân chủcộng hoà [ 2/9/1945].- Sau suốt một thời gian dài kể từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, lịch sử cách mạng dân tộcViệt Nam đã lần lựơt trải nghiệm qua nhiều các cương lĩnh cứu nước khác nhau, cuối cùng chỉ có Đảng cộng sản Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn của riêng mình là đủ khả năng giương cao ngọn cờ cách mạng giải phóng dântộc lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên. Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân tađấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, từng bước giành thắng lợi trong cuộc cách mạng chống đế quốc vàchống phong kiến.- Như vậy, Đảng cộng sản Việt nam ra đời [ 3/2/1930] với cương lĩnh chính tri, đúng đắn đầu tiên của mình lấy chủnghĩa Mác – Lê nin làm nền tảng tư tưởng để hoạt động, Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng đã vạch ra đường lối

5

chính trị đúng đắn, con đường cách mạng là giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, có phưong pháp đấu tranhcách mạng phù hợp và giai cấp công nhân là lòng cốt lãnh đạo cách mạng. Đảng công sản Việt Nam ra đời đã đánhdấu một bước ngoặt lịch sử trong phong trào cách mạng Việt Nam, chấm dứt vĩnh viễn sự khủng hoảng về đường lối, phuơng pháp và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam keo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930, đồngthời nó cũng cho thấy rằng giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Câu 4 :

 Phân tích chứng minh vai trò quyết định của lãnh tụ Nguyên Aí Quốc đôi với sự ra đời của Đảng cộng sản ViệtmNam?

Bài làm.

  Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, là vị lãnh tụ củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt Nam. Quá trình hoạt động của Người trong suốt nhữngnăm đầu của thế kỷ XX đã đóng vai trò quyết định đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930].4.1]. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc [ 1911 – 1920].- Sau những thất bại liên tiếp của các phong trào yêu nước Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XX, trước sự bế tắccủa các sĩ phu yêu nước Việt Nam, Người thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành rất trăn trở về cong đường cứư nướcgiải phóng dân tộc Việt Nam.- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với tên là Nguyễn Văn Ba đã rời bên cảng Nhà Rồng ra đi tìm con đường cứunước mới để giải phóng cho dân tộc. Người đã không đi sang phương Đông như con đường của các sĩ phu yêu nướctrước đây, mà Người quyết định đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới giải phóng cho dân tộc. Sở dĩ người quyết định đi sang phương Tây là vì: như sau này Người nói lại: “Muốn đánh đuổi được kẻ thù thì phỉa có sựhiểu biết về kẻ thù đó”, và người cũng muốn tìm hiểu xem cái khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái, của cách mạng Phápnó được thực hiện như thế nào ở nước Pháp.- Sau nhiều năm bô ba khắp năm châu bốn biển, Người đã tìm hiểu và khảo sát các cuộc cách mạng điểm hình trênthế giới như: Cách mạng tư sản Mỹ [ 1776], cách mạng Pháp [ 1789], Ngươid đánh giá các tư tưởng tự do, bình đẳng bác ái, của các cuộc cách mạng này, nhưng người cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc cách mạng này là“chưa đến nơi” vì quần chúng nhân dân vẫn đói khổ. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường cách mạng tư sảnkhông thể mang lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng.- Năm 1917 cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 – Nga nổ ra và thành công vơi sự nhạy cảm chính trị đặc biệt, Nguyễn Ái Quốc hướng đến ánh sáng của cuộc cách mạng này và chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng của cuộc cáchmạng vĩ đại đó.- Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội Nghị Vecxay của các nước đế quốc thắng trận sau thế chiến thứ nhất, Bảnyêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do dân chủ và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách đó đã không được cácnước đế quốc chú ý đến nhưng nó đã gây được tiếng vang lớn đối với công luận Pháp. Qua sự kiện này Người đã rútra cho mình một kết luận quan trọng: muôn giải phóng được dân tộc mình thì phải dựa vào sức mình là chính.- Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã được đọc bản sơ thảo lần thư nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đềthuộc địa của Lê nin đăng trên báp Nhân đạo. Người đã tìm thấy trong Luận cương của Lê nin lời giải đáp về conđường giải phóng cho dân tộc Việt Nam.- Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở [ Tua – 12/1920], Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việcgia nhập Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp. Sự kiện này đã đánh dấu một bước ngoặt vô cùngquan trong trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, Người đã chuyển từ lập trường của chủ nghĩayêu nước sang lập trường của chủ nghĩa cộng sản và tìm thấy con đường cứu nuớc đúng đắn, đó là con đường giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản.4.2]. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam [ 1920 – 1930].- Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc đã ra sức hoạt động để dầndần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin và nhứng tư tương của cách mạng tháng 10 – nga về nước.+ Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp, thành lập : Hội liên hiệp các dântộc thuộc địa ở Pari, Hội xuất bản từ báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm và chủ bút. Trong thờigian này người còn viết nhiều bài đăng trên các báo: Nhân đạo [ của Đảng cộng sản Pháp], Đời sống công nhân [ củaTông liên đoàn Lao đông Pháp], đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân pháp… Những sách báo này đã đuợc bímật truyền về nước để những người yêu nước Việt Nam đọc và qua đó họ bản chất của chủ nghĩa đế quốc nói chungvà của Thực dân Pháp nói riêng, hiểu được những tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin và cách mạng tháng - 10 Nga.Góp phần giác ngộ các tầng lớp nhân dân yêu nước.

6

+ Tháng 6/1923 Nguyễn Ái Quốc đã rời Pháp đến Liên Xô để tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân [ 10/1923]. Sauđó, Người đã ở lại Liên Xô một thời gian để vừa nghiên cứu học tập, làm việc ở Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo Sựthật [ của Đảng cộng sản Liên Xô], tạp chí Thư tin quốc tế.- Ngày 11/11/1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chấu [ Trung Quốc] để hoạt động chuẩn bị về chính trị và tổ chức choviệc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.+ Tháng 6/1925 tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với hạt nhân làCộng sản đoàn, Hội xuất bản tuần báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận . Đây là một bước chuẩn bị có ý nghĩa quyếtđịnh về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.+ Từ năm 1925 – 1927 Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu để đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam, Người vừa là người tổ chức lớp vừa là giảng viên, kiêm phiên dịch của lớp. Sau cáckhoá học một số học viên được tuyển chon và gửi đi học ở trường ĐH Phương Đông [Liên Xô], một số được gửi đihọc ở ĐH Hoàng Phố [ TQ], còn phần lớn được đưa về nuớc để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tuyên truyềnchuẩn bị thành lập Đảng.+ Đầu năm 1927 các bài giảng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ tại Quảng Chấu đãđược xuất bản thành cuốn sách Đường kách mệnh. Trong cuốn sách này Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra những phươnghướng cơ bản về chiến lược, sách luợc của cách mạng giải phóng dâ tộc Việt Nam. Như vậy “Đường kách mệnh”chính là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam của Nguyến Ái Quốc.4.3]. Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng [ 3/2/1930].- Nhờ những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX mà phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác, nhất là vào nhứng năm 1929 – 1930. Saumột thời gian hoạt động hiệu quả tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên dần dần mất vai trò lịch sử. Sự pháttriển mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1929 – 1930 đòi hỏi phải có một Đảng tiên phonglãnh đạo cách mạng mới phù hợp. Để đáp ứng yêu cầu đó. Từ giữa đến cuối năm 1929 ở nước ta đã ra đời 3 tổ chứccộng sản:+ Đông Dương cộng sản Đảng [ 17/6/1929] ở Bắc kỳ.+ An Nam cộng sản Đảng [ 7/1929] ở Nam kỳ.+ Đông Dương cộng sản liên đoàn [ 9/1929] Trung kỳ.Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản nói trên đánh dấu sự phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên trongquá trình hoạt động 3 tổ chức Đảng này lại có sự phân tán, chia rẽ, tranh giành quần chúng lẫn nhau, gây ảnh hưởngxấu đến phong trào cách mạng.- Trước tình hình đó Quốc tế công sản đã gửi thư cho những người cách mạng ở Đông Dương kêu gọi thành lập mộtĐảng cộng sản duy nhất. Quốc tế công sản đã uỷ nhiệm cho Nguyến Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế cộng sản tiếnhành triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương thành một Đảng duy nhất.+ Ngày 23/12/1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan đến Thượng Hải [TQ], Người đã gửi thư về nuớc mời các đại biểu của các tổ chức cộng sản tới Huơng Cảng [TQ] để họp hội nghị hợp nhất Đảng. Từ ngày 3 – 7/2/1930 Hội nghịthành lập Đảng họp tại Cửu Long – Hương Cảng [ Trung Quôc] do Nguyến Ái Quốc chủ trì, Sau 5 ngày làm việckhẩn trương các Đại biểu đã thảo luận và hoàn toàn nhất trí hợp nhất thành một Đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam [3/2/1930].+ Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo Chính cương văn tắt – Sách lược văn tắt và điều lệ tóm tắt của Đảng. Những vănkiện này đã chính thức được thông qua tại Đại hội thành lập Đảng cộng sản Việt Nam [3/2/1930] và trở thành Cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta. Với sự ra đời của Đảng và Cương lĩnh chính trị đứng đắn của riêng mình. Đảngcộng sản Việt Nam đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Mịnh đã lành đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắnglợi này đến thắng lợi khác, mà tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, lập ra nuớc Việt Nam dân chủ cộnghoà [ 2/9/1945].→ Như vậy, với sụ trình bày nói trên đã cho chúng ta thấy đuợc vai trò quyết định của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - HồChí Minh đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930], đặc biệt là những sự chuẩn bị về tư tưởng chínhtrị và tổ chức của Người trong những năm 20 của thế kỷ XX cho sự ra đời của Đảng. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minhlà vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người là lãnh tụ của Đảng, của phong trào công nhânvà của cả dân tộc Việt Nam.

Câu 5:

Trình bày và so sánh nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương tháng Mười năm 1930?

 Bài làm

7

5.1] Hoàn cảnh.

- Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng [ 3/2/1930].

+ Vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao, từ trong các phongtrào đấu tranh đó ở nước ta đã ra đời 3 tổ chức cộng sản [Đông Dương công sản Đảng; An Nam công sản Đảng; ĐôngDương cộng sản Liên đoàn]. Yêu cầu cấp thiết lúc này đối với cách mạng nước ta là phải hợp nhất các tổ chức côngsản lại thành một Đảng duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng mới phù hợp.+ Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho những người cách mạng ở Đông Dương tiến hành Hội nghị hợp nhất các tổ chứccộng sản. Cuối năm 1929 Nguyễn Ái Quốc đã từ Thái Lan tơi Thượng Hải [ TQ], Người đã gửi thư về nước mời cácđại biểu của các tổ chức cộng sảng tới Quảng Châu [ Trung Quốc] để họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức công sảnthành Đảng Cộng Sản Việt Nam.+ Từ ngày 3 – 7 /2 1930 Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửư Long – Hương cảng. Hội nhị đã thảoluận và nhất trí xoá bỏ mọi chi rẻ, thống nhất các tổ chức Đảng trở thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sảnViệt Nam. Hội nghị đã thảo luận và thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ văn tắt và Chương trìnhtóm tắt của Đảng, Những văn kiện này đã trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta [ hay còn gọi là Cươnglĩnh Hồ Chí Minh].

- Luận cương chính trị tháng 10/1930.

+ Sau Hội nghị thành lập Đảng [ 3/2/1930], cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã được bí mật đưa vào quầnchúng làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào. Tháng 4/1930 Trần Phú trở vềnước sau một thời gian học tập tại Liên Xô đã được bổ sung vào ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.+ Trong bối cảnh các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao. Từ ngày 14 – 31/10/130 Ban chấp hànhTrung ưong Đảng đã họp Hội nghị lần thư nhất tại Hương cảng [ Trung Quốc] do Trần Phú chủ trì, Hội nghị đã quyếtđịnh đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Thông qua Cương lĩnh chính trị của Đảngcộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo [ Luận cương chính trị tháng 10/1930].

5.2]. So sánh nội dung cơ bản của hai bản Luận cương chính trị tháng 2/1930 của Nguyễn Ái Quốc và Luậncương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú.

a]. Giống nhau.

- Cả hai bản cương lĩnh này đều ra đời trong bối cảnh Đảng vừa được thành lập, phong trào đấu tranh cách mạngđang diến ra vô cùng mạng mẽ. Tư tưởng bao trùm của cải hai bản Cương lĩnh này là quán triệt định hướng độc lậpdân tốc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.+ Cả hai Bản Luận cương đều đưa ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa xã hội.+ Đều khẳng định lực lưọng lòng cốt của cách mạng và lãnh đạo cách mạng là vô sản giai cấp. Đảng là đội tiên phongcủa cách mạng.+ Về quan hệ cách mạng: Cả hai bản cương lĩnh đều khẳng định cách mạng là một bộ phận quan trọng của cách mạngthế giới, phải có sự liên lạc mật thiết với giai cấp vô sản thế giới [đặc biệt là giai cấp vô sản pháp].

b]. Khác nhau.

- Phương hướng chiến lược của cách mạng.+ Luận cương chính trị đầu tiên: Phân tích và nhân thấy rõ mẫu thuẫn của xã hội Việt Nam là mẫu thuẫn giữa dân tộcta với thực dân Pháp, từ đó đề ra phương hướng cho cách mạng nước ta là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địacách mạng để đi tới chủ nghĩa cộng sản. Bản luận cương này đã nhấn mạnh vấn đề làm cách mạng tư sản dân quyền,đánh đổ chế độ thực dân pháp và phong kiên để gianh độc lập cho dân tộc tự do cho nhân dân là trọng tâm.+ Luận cương chính trị tháng 10/1930: Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng nước ta là mâu thuẫndân tôc, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu và khẳng định phương hướng của cách mạng Việt Namlà: Lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế. Khảng định rõ sẽ bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Luân cương khẳng định cách mạng ruộng đất là trọng tâm và phải tiếnhành triệt để cuộc cách mạng này.- Về lực lượng cách mạng:+ Luận cương chính trị đầu tiên: Khẳng định vô sản giai cấp [đặc biệt là giai cấp công – nông ] là lực lượng chủ yêucủa cách mạng đồng thời chú trọng đến vai trò của các giai cấp các tâng lớp khác như tiểu tư sản, trí thức, trung tiểuđịa chủ… Chủ trương tập hợp lực lương trên đây phản ánh rõ tư tưởng đại đoàn kết dât tộc của Hồ Chí Minh.+ Luận cương tháng 10/1930: Khẳng định vô sản giai cấp là lực lượng chủ yêu của cách mạng. Tuy nhiên bản luâncương này của Trần Phú đã đánh giá không đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, phủnhận mặt tích cực của bộ phận giai cấp này. Đồng thời chưa cho thấy được khả năng phân hoá, lối kéo một bộ phậnvừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc, từ đó Luận cương đã không đề ra được một chiến lược liên minh dântộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh phản đề và phản phong.- Ngoài ra Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã nhấn mạnh phương pháp cách mạng là “võ trang bạođộng” để giành chính quyền là một nghệ thuật “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.- Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau này là:

8

+ Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Trần Phú đã chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa- nửa phong kiên ở Việt Nam lúc này.+ Do nhân thức giáo điều, máy móc về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng thuộc địa. Chịuảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản và một số Đảng cộng sản trong giai đoạn này.

Câu 6:

Hãy chứng minh rằng quá trình chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam của Đảng Cộng sảnViệt Nam giai đoạn 1930 – 1945 mang tính năng động, sáng tạo, nhanh chóng và kịp thời?

 Bài làm.

6.1] Giai đoạn từ 1930 -1935.

Sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam suốt từ cuối thế kỷ XIX cho đến đầu năm 1930 của thế kỷ XX, đãcho thấy sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo mạng mạng Việt Nam. Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sảnViệt Nam được thành lập và đưa ra cương lĩnh chính trị đầu tiên của mình, đã vạch ra đường lối chủ trương chiến lượccho cách mạng nước ta. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam [ 3/2/1930] đã chấn rứt sự khủng hoảng về chủ trương,đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng nước ta.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời [ 3/2/1930], đã làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ chưatừng có từ trước đến nay trở thành cao trào. Tháng 4/1930, Trần Phú sau một thời gian học tập tại Liên Xô trở về nướcvà được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Tháng 10/1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứnhất họp tại Hương Cảng [ Trung Quốc] do Trần Phú chủ trì. Hội Nghị đã quyết định Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương và thông qua Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 do Trang phú soạnthảo.- Chủ chương đường lối của Đảng được thể hiện trong hai cương lĩnh chính trị là Luận cương chính trị đầu tiên củaĐảng [ 3/2/1930] do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị tại Hội nghị ban chấp hành Trung ươngĐảng lần thư Nhất [ 10/1930].+ Phương hướng chiến lược cơ bản của cách mạng Việt Nam trong hai bản cương lĩnh này là: cách mạng Việt Namlà, “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội công sản”.Trong cách mạng tư sản dân quyền Luận cương xác định là phải đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến taysai để giành độc lập cho dân tộc, sau đó tiến hành cách mạng ruông đất, tịch thu ruộng đất tài sản của bọn đế quốc địachủ chia cho dân cày.Đảng chủ trương tập hợp tập hợp rộng rãi lực lượng để tiến hành cách mạng giải phong dân tộc, Trong cương lĩnhtháng 2 viết: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèolãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất, lôi kéo các tầng lớp tư sản, tiểu tư sản dân tộc, trí thức, trung tiểu địa chủ… đi vào phe của giai cấp vô sản.→ Như vậy, Chủ trương đường lối của Đảng được đưa ra trong hai bản Luận cương đầu tiên [ 3/2/1930] và Luậncương chính trị [ 10/1930]. Đã thể hiện sự đúng đăn của Đảng về con đường cách mạng Việt Nam, Đường lối chủtrương tiến hành cách mạng tư sản dân quyền là rất đúng lúc và kịp thời để giải quyết vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở nước ta. Chủ trương tập hợp lực lượng trong giai đoạn này đã phản ánh được tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HồChí Minh. Tuy nhiên trong Bản Luận cương chính trị [10/1930] của Trần Phú đã cho thấy một số sai lầm về chủtrương đường lối của Đảng trong giai đoạn này đó là Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã đưa nhiệm vụ cách mạngruộng đất lên hàng đầu đồng thời đánh giá không đúng vai trò và khả năng cách mạng của bộ phân giai cấp tư sản dântộc nên chưa thể hiện được tư tưởng đại đoàn kết dân tộc như Cương lĩnh tháng 2 của Nguyễn Ái Quốc.- Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng 1931 – 1935.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930, đã làm cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển vô cùngmạnh mẽ và rộng lớn mà tiêu biểu là sự phát triển của cao trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết - Nghệtĩnh. Trước tình hình đó thực dân Pháp đã tiến hành một chương trình đàn áp, khung bố vô cùng dã man hòng dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam tiêu diệt Đảng cộng sản Đông Dương. Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn quầnchúng yêu nước bị bắt , bị giết hoặc bị tù đày. Các cơ quan lãnh đạo Đảng ở trung ương và địa phương lần lượt bị phávỡ. Toàn bộ Ban chấp hành Trung ương bị bắt và bị mang ra xét xử.Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp khủng bố nhưng Đảng vẫn thể hiện được vai trò lãnh đạo cách mạng tiên phong củamình. Đảng và quần chúng cách mạng đã vượt qua thử thách khó khăn, từng bước khôi phục tổ chức Đảng và phongtrào cách mạng. Nhiều chi bộ Đảng trong các nhà tù vẫn được thành lập, hệ thống tổ chức Đảng từng bước được khôi phục, nhiều Đảng viên vượt ngục đã tích cực tham gia khôi phục Đảng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.+ Chủ trương chiến lược lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn này là: Đảng đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh giànhnhững quyền lợi thiết thực hàng ngày, rồi dần dần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho những yêu cầu chính trị caohơn.Thứ nhất: đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài.Thứ hai: bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xư, trả tự do cho các tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp,giải tán Hội đồng đề hình.

9

Thứ ba: bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thư thế vô lý khác.Thứ tư: bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.+ Chương trình hành động của Đảng còn đề những yêu cầu cụ thể riêng cho từng giai cấp và các tầng lớp nhân dân;vạch rõ và phải ra sức tuyên truyền và mở rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, củng cố và phát triển các đoànthể cách mạng nhất là công hội, nông hội; dẫn dắt quần chúng đấu tranh cho những quyền lợi hàng ngày tiến lên đấutranh chính trị, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền.→ Như vậy, chủ trương đường lối của Đảng trong thời kỳ này đã thể hiện sự phù hợp trong bối cảnh bị thực dân Phápđàn áp, khủng bố thì việc lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi các quyền lợi hàng ngày là cần thiết để tạo điều kiện khôi phục các tổ chức Đảng. Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thư nhất của Đảng họi tại Ma Cao [ Trung Quốc], Đâychính là đại hội khẳng định sự phục hồi của Đảng và các phong trào cách mạng.

6.2]. Giai đoạn từ 1936 – 1939.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, đã làm cho mâu thuân vốn có trong hệ thống các nước tư bản chủnghĩa trở nên vô cùn gay gắt, một số nước tư bản đã tiến hàng cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng này bằng conđường phát xít hoá đất nước như: Đức, Italia, Nhật bản, Tây ban nha…Các nước này đã liên kết với nhau thành một“trục” ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh nhằm phân chia lại phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. Hiểm hoạ phát xít và nguyên cơ bùng nổ chiến tranh thế giới thư II đã hiện hữu đe doạ nghiêm trọng nền hoà bình an ninh thếgiới.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã ảnh hưởng sấu sắc đến đời sống của các tầng lớp nhân dân trongnuớc, thực dân pháp vẫn tiếp tục thi hành chính sách đàn áp, khủng bố, bóc lột nhân dân ta nhằm bóp nghẹt phong tràocách mạng Đông Dương. Tháng 3/1935 Đại hội đại biểu lần thư nhất của Đảng họp tại Ma Cao [ Trung Quốc] đã đánhdấu sự phục hồi của Đảng và phong trào cách mạng Việt Nam.* Chủ trương đường lối lãnh đạo cách mạng của Đảng trong giai đoạn này đó là: Tạm gác lại khẩu hiệu độc lập dântộc và người cày có ruộng đất mà tập trung vào đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, dân sinh.- Chủ trương đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh:+ Tháng 7/1936 Ban chấp hành Trung ương Đảng và Ban chỉ huy ở ngoài họp Hội nghị tại Thượng Hải [ TrungQuốc], dưới sự chủ trì của Lê Hồng Phong và Hà Huy Tập. Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít,chống chiến tranh đề quốc, chống bọn phản đông thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hoà bình.- Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi các quyền dân chủ, dân sinh.+ Chủ trương mới của Đảng phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng bức thiết của quần chúng, làm dấy lên trong cảnước một phong trào đấu tranh mạnh mẽ sôi nổi hướng vào mục tiêu trước mắt là tự do, dân chủ, cơm áo và hoà bình.Đảng phát động một phong trào đấu tranh công khai của quần chúng với các hình thức đấu tranh phong phú đa dạngmở đầu là các cuộc mít tinh biểu tình tuần hành diến ra sôi nổi ở khắp mọi nơi như Hà nội, Huế, Sài Gòn…+ Phong trào báo chí công khai cũng diễn ra rất sôi nổi. Hàng loạt tờ báo mang nội dung tiến bộ đã được xuất bản phát hành rộng rãi, bằng cả tiếng Việt và tiếng Pháp, tiêu biểu như: “Nhành lúa”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”…Phong trào thơ cac cũng phát triển mạnh mẽ [đặc biệt là thơ Tố Hữu] đã khơi dậy lòng yêu nước cổ vũ thanh niênhăng hái tham gia cách mạng. Báo chí của Đảng lên tiếng bênh vực quần chúng, đòi các quyền dân chủ, dân sinh,thức tỉnh lòng yêu nước cho nhân dân, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê nin và vận động quần chúng đấu tranh.+ Đấu tranh nghị trường cũng được sử dụng. Đảng và mặt trân dân chủ đã cử các đại biểu của mình ra tranh cử vào“Hội đồng quản hạt” ở Nam kỳ, “Viện dân đại biểu” ở Bắc kỳ. Các đại biểu của Đảng đã trúng cử đã dùng tiếng nóicủa mình để tố cáo, phản đối và hạn chế phần nào việc thi hành những chính sách phản động của thực dân Pháp.+ Các cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, triết học và tư tưởng cũng diễn ra rất sôi nổi, đã làm chomột số văn nghệ sĩ, trí thức tỉnh ngộ giúp họ đi đúng phương hướng.→ Những chủ trương chỉ đạo chiến lược của Đảng đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 -1939, đã giải quyếtđúng đắn giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công – nông và mặt trận đoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp, giữa phong trào cách mạng ĐôngDương và phoang trào cách mạng thế giới. Việc đưa ra các hình thức đấu tranh dân chủ, dân sinh, phù hợp đã hướngdẫn quần chúng đấu tranh giành những quyền lợi hàng ngày để chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh chính trị cao hơngiành độc lập tự do.Những chủ trương chính sách chỉ đạo của Đảng đã chứng tỏ sự trưỏng thành vững mạnh của Đảng về tư tưởng,chính trị, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng. Mở ra một thời kỳ mới chuẩn bị nhữngđiều kiện tiến lênh giành những thắng lợi lớn.

6.3]. Giai đoạn từ 1939 – 1945.

* Giai đoạn 1939 – 1941.

Ngày 1/9/1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan, sau đó Đức lân lược tuyên chiếnh với Anh và Pháp, chiến tranh thếgiới thứ II bùng nổ. Đế quốc Pháp lao vào cuộc chiến, Chính phủ Pháp đã thi hành biện pháp đàn áp lực lượng dânchủ ở chính quốc và phong trào cách mạng ở thuộc địa.Mùa thu năm 1940 Nhật vào Đông Dương, ngày 22/9/1940 Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, Hải Phòng của nước ta. Ngày 23/9/1940 Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật. Từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh một cổ hai chòng, áp bức, bóclột của thực dân Pháp và Phát xít Nhật. Mâu thuẫn dân tộc ở nước ta trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

10

- Chủ trương đường lối chỉ đạo của Đảng, được thể hiện trong 3 Hội nghị Trung ương.+ Hội nghị Trung ương Đảng lẩn VI [ 6/11/1939] họp tại [ Bà Điểm – Hóc Môn – Gia Định] do Nguyễn Văn Cừ chủtrì.+ Hội nghị Trung ương Đảng lần VII [ 6 – 9/ 11/1940] họp tại [Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh] do Trường Chinhchủ trì.+ Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 [ 5/1941] họp tại [ Pắc Pó – Cao Bằng] do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.- Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng như sau:+ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, xác định mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánhđổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Tạm gác lạikhẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và việtgian”, “chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo và giảm tô thuế”.+ Đảng quyết định thành lập mặt trân Việt Minh, để đoàn kết toàn dân nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước trongdân tộc để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cứu nước, cứu nhà.+ Quyết định chuẩn bị lực lượng về mọi mặt để tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Cần phải ra sức pháttriển lực lượng cách mạng [ bao gồm cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, tiến hành xây dựng căn cứ địa cáchmạng ở Pắc Pó – Cao Bằng]. Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh việc chuẩn bị lực lượng để tiến lên khởinghĩa giành chính quyền là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ này.→ Chủ trương chiến lược chỉ đạo cách mạng nước ta đã được Hội nghị Trung ương lần VI vạch ra đường lối chiếnlược và sách lược cho cách mạng nước ta thời ký 1939 – 1945, thời kỳ đấu tranh giải phong dân tộc. Nó chứng tỏ sựđúng đắn, nhạy bén của Đảng trước những biến đổi của tình hình. Chủ trương này của Đảng đã tiếp tục được hoànthiện tại Hội nghị trung ương VII [ 11/1940] và Hội nghị Trung ương 8 [ 5/1941].Với chủ trương đường lối giương cao ngon cờ giải phong dân tộc lên hàng đầu của thời kỳ này, đã tập hợp đượcđông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào Mặt trân Việt Minh, chuẩn bị lực lượng về mọi mặt, xây dựng căn cứđại cách mạng là ngọn cờ đầu dẫn đường cho nhân dân ta đánh Pháp, đuôit Nhật, tạo điều kiện để nhân dân ta nổi dậygiành thắng lợi trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945. 

* Giai đoạn 1941 – 1945.

Cuối năm 1944 cuộc chiến tranh thế giới thứ II sắp kết thúc, trên thế giới phe Đồng minh [ Anh – Pháp – Liên Xô]liên tiếp giành thắng lợi đây trục phát xít [Đức – Italia – Nhât ]co cụm về phòng ngự.Ở Đông Dương mâu thuẫn Nhật – Pháp lên đến đỉnh điểm. Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếmĐông Dương, quân Pháp nhanh chóng đầu hàng quân Nhật vô điều kiện.- Chủ trương chỉ đạo chiến lược của Đảng.+ Ngay trong đêm 9/3/1945 khi mà Nhật đảo chính Pháp. Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng ở [Đình Bảng - Từ Sơn – Bắc Ninh] . Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.Chỉ thị chủ trương phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Chỉ thịxác định sau cuộc đảo chính phát xít Nhật là kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương, vì vậy phải thay khẩu hiệu: “đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.Chỉ thị nêu rõ phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, Đẩy mạnh khởi nghĩa giải phóngtừng phần, giành chính quyền bộ phận để tiến lên Tổng khởi nghĩa.Những chính sách cai trị, vơ vét, bóc lột của Pháp - Nhật đã đẩy đất nước ta rơi vào nạn đói khủng khiếp 1945. Xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần chúng. Đảng kịp thời đề ra khẩu hiêu: “Phá kho thóc Nhật giải quyết nạnđói.- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa của Đảng.Chiến tranh thế giới thứ II bước vào những ngày cuối cùng Ngày 9/5/1945 phát xít Đức tuyên bố đầu hàng ĐồngMinh vô điều kiện. Ở chấu Á phát xít Nhật sắp đi đến thất bại hoàn toàn.+ Từ ngày 13 -15/8/1945 Trung ương Đảng quyết định họp hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào [ TuyênQuang]. Hội nghị nhận định đây là cơ hội tốt cho nhân dân ta đứng lên giành chính quyền và quyết định phát đôngTổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi quân đồng minh tiến vào nước ta. Uỷ ban khởinghĩa Trung ương được thành lập để lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa.Hội nghị chỉ rõ khẩu hiệu đấu tranh lúc này là: “phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “chính quyền nhân dân”. Nguyên tăc để chỉ đạo Tổng khởi nghĩa là tập trung, thống nhất và kịp thời. Hội nghị cúng quyết định những vấn đềvề đối nội và đối ngoại của Đảng trong tình hình mới.+ Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội chính thức khai mạc. Hội nghị nhiệt liệt tán thành chủ trương tổng khởi nghĩacủa Đảng và 10 chính sách của Việt Minh, quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam. Thông quaQuốc kỳ, Quốc ca và Quốc huy của đất nước, thảo luận và bổ sung một số chính sách cần phải thực hiện ngay sau khiTổng khởi nghĩa thắng lợi. Ngay sau Đại Hội chủ tich Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước:“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng chota”. Cuối cùng Đại hội đã thông qua mệnh lệnh khởi nghĩa và ra quân lệnh số 1: Hạ lệnh Tổng khởi nghĩa.

11

Với chủ trương đường lối, phương hướng chỉ đạo của Đảng, Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 đã diễn ra thành côngnhanh chóng, giành thắng lợi hoàn toàn triệt để. Chỉ trong vòng 15 ngày [ từ ngày 14 -28/8/1945], Tổng khởi nghĩalần lượt thành công trên hầu khắp các địa phưong trong cả nước.→ Chủ trương chỉ đạo chiên lược cách mạng của Đảng trong Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩatháng 8/1945 giành chính quyền trong cả nước là vô cùng kịp thời, chính xác và nhanh chónh đưa tới thắng lợi toàndiện của tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.+ Sự kịp thời, chính xác và nhanh chónh của Đảng được thể hiện: Việc nhận định tình hình, đánh giá tình huống khimà Nhật đảo chính Phap, để đưa ra phưong hướng chỉ đạo kịp thời đúng đắn. Sự nhận định chính xác thời cơ củaTổng khởi nghĩa đã chín mồi, quyết định hạ lệnh Tổng khởi nghĩa đúng lúc và bằng mọi cách Tổng khởi nghĩa phảigiành được chính quyền trước khi mà quân Đồng minh tiến vào Đông Dương để tuớc vũ khí quân đội Nhật. Đây làmột quyết định vô cùng chính xác và đúng đắn bởi vì nếu Tổng khởi nghĩa mà không giành đuợc chính quyền trướckhi quân Đồng minh tiến vào nước ta thì khi vào nước ta họ sẽ dựng nên một chính quyền bù nhìn mà họ đã mangtheo lúc này thì cuộc khởi nghĩa coi như đã thất bại.Như vậy, chủ trưong chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong suốt thời kì từ 1930 – 1945 đã thể hiện sựđúng đắn, năng động, sáng tạo, nhanh chóng và kịp thời. Đưa đến thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 lập ranước Việt Nam dân chủ cộng hoà [ 2/9/1945], chấm dứt hơn 80 năm đô hộ của Thực dân Pháp, nhân dân ta tư nhữngcon người nô lệ, đói khổ đã được hưởng cuộc sống tự do đọc lập và làm chủ đất nước của mình.

Câu 7 

: Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến [HCM], Chỉ thị toàn quốc kháng chiến[BTVTW Đảng], Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi [Trường Chinh]?

bài làm

7.1]. Hoàn cảnh.

Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời ngày [2/9/1945], Chính quyền cáchmạng còn non trẻ vừa mới được thành lập. Hoàn cảnh đất nước lúc này đang phải đối mặt với những khó khăn thửthách vô cùng to lớn. Từ tháng 8/1945 đến tháng 12/1946, Đảng ta đã đề ra các chủ trương về chính trị, kinh tế, ngoạigiao để tăng cương mối đại đoàn kết dân tộc giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng. Đó là các sách lược hòahoãn với Tưởng, rồi hòa hoãn với Pháp, bằng việc kí Hiệp định sơ bô [6/3/1946] và Tạm ước [ 14/9/1946], để giữvững hòa bình, độc lập. Nhưng thực dân Pháp đã bội ước, ngày 23/9/1945 Chúng nổ súng xâm lược Miền Nam vàkhiêu khích gây chiến ở Miền Bắc.- Ngày 20/ 11/1946 thực dân Pháp nổ súng tấn công chiến đóng thị xã Lạng Sơn, thành phố Hải Phòng và đổ bộ vàothành phố Đà Nẵng. Từ ngày 7 – 15/12/1946 thực dân Pháp đánh chiếm Tiên Yên, Đình Lập, Hải Dương.- Ngày 17 – 18/12/1946 quân Pháp tiến hành các vụ thảm sát tàn khốc tại các tuyến phố: Yên Ninh, Hàng Bún ở Hà Nội, đánh chiếm trụ sở Bộ Tài Chính, Bộ Giao Thông Vận Tải. Chúng cong gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòitước vũ khí của lực lượng tự về để chúng kiểm soát thủ đô Hà Nội.Hành động của thực dân Pháp đã đặt Đảng và Chính phủ ta trước một tình thế không thể nhân nhựng thêm vớichúng được nữa, vì tiếp tục nhân nhượng sẽ dẫn tới họa mất nước, nhân dân ta sẽ trở lại cuộc đồi nô lệ. Trong “Lờikêu gọi toàn quốc kháng chiến” chủ tịch Hồ Chí Mịnh viết: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhưng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…”. Thực tếcho thấy khả năng hoàn hoãn không còn, địch đã công khai tuyên bố chúng sẽ hành động sáng ngày 20/12/1946 nếuChính phủ ta không chấp nhận Tối hậu thư của chúng.- Trong hoàn cảnh đó, ngày 19/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tai làng VạnPhúc – Hà Đông để hoạch định đường lối chủ trương đối phó. Hội nghị quyết định hạ quyết tâm phát động toàn quốckháng chiến và mở cuộc tổng giao chiến lịch sử trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội vào ngày 20/12. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi vào lúc 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trongcả nước đã đồng loạt nổ súng. 

7.2]. Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.

Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp mà Đảng cộng sản Việt Nam để ra được thể hiện tậptrung chủ yếu trong 3 văn kiên lớn sau: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh [ 19/12/1946].Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng [ 12/12/1946], và Tác phẩn Kháng chiến nhấtđịnh thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh [1947].- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong ba Văn kiện này là.+ Mục đích của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là tiếp tục sự nghiệp của cách mạng tháng8, nên nó mang tính dân tộc giải phóng, lúc này giải phóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏ và cấp bách nhất. Đánh đuổi

12

 bon thực dân phản động Pháp đang dùng vũ lực cướp nước ta, giành độc lập tụ do và thống nhất thực sự, hoàn thànhnhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.+ Tính chất của cuộc kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là cuộc chiến tranh cáchmạng, chiến tranh chính nghĩa chống lại chiến tranh phi nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vàosức mình là chính. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta con mang tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ, trong quátrình kháng chiến, phải từng bước thực hiện cải cách dân chủ và thực chất của vấn đề dân chủ lúc này là từng bướcthực hiện người cày có ruộng đất.+ Chính sách kháng chiến: Đại đoàn kết tộc, đoàn kết với các dân tộc Đông Dương, Miên – Lào, liên hiệp với cácdân tộc yêu chuộng tự do hoàn bình trên thế giới [ đặc biệt là quần chúng tiến bộ Pháp] để chống thực dân phản độngPháp. Thực hiện toàn dân kháng chiến…Phải tự lục cánh sinh, tự cấp, tự túc về mọi mặt.+ Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đại đoàn kết dân tộc, thực hiện quân, chính, dân nhất trí…Động viên toàn bộ nhân lực, vật lực, tài lực thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiên. Giành độclập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, củng cố chế độ dân chủ cộng hòa… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc…+ Phương châm tiến hành cuộc kháng chiến: Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàndiện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Đánh giắc bằng bất cứ thứ vũ khí gì trong tay, đánh giặc ở bất cứ nơi nàochúng tới.Kháng chiến toàn dân: là xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và địch, xuất phát từ chân lý: cách mạng là sựnghiệp của quần chúng. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lênđánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.”. Thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.Kháng chiến toàn diện: kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực, đánh địch về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoạigiao…Nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù. Trong đó:∙ Về chính trị: Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường xây dựng củng cố Đảng, các đoàn thể nhân dân, đoàn kếtvới các dân tộc Đông Dương và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.∙ Về quân sự: Thực hiện vũ trang hóa toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, thực hiện chiến tranh du kích“triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn lực lượng, kháng chiên lâu dài, vừa đánh vừa võ trang thêm, vừađánh vừa đào tạo thêm cán bộ”.∙ Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp thời chiến, phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thươngmại và công nghiệp quốc phòng.∙ Về ngoại giao: Thực hiện chính sách thêm bạn bớt thù, biểu tình, biểu dương lực lượng. Liên hiệp với các dân tộcyêu chuộng tự do, dân chủ, hòa bình trên thế giới [ đặc biệt là nhân dân tiến bộ nước Pháp] để chống thực dân phảđộng Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận nền độc lập, tự do, dân chủ của Việt Nam.Kháng chiến lâu dài [ trường kỳ kháng chiến]: là do tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch, địch mạnh tayêu, kháng chiến lâu dài là để chống lại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của địch, nhờ đó mà ta có thời gian để màxây dựng củng cố, phát triển lực lượng, đợi thời cơ có lợi cho ta, nhằm phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.Dựa vào sức mình là chính: Do lúc này ta vẫn bị bao vây cấm vận từ nhiều phái, chưa có nước nào công nhận nềnđộc lập và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Nên cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải tự lực cánh sinh, phải tựcấp, tự túc về mọi mặt. Trước hết phải độc lập về đường lối chính trị, chủ động xây dựng và phát triển lực lượng củacuộc kháng chiến. Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự ủng hổ giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không đượcỷ lại mà vẫn phải dựa vào sức mình là chính.+ Triển vọng của cuộc kháng chiến này là: trường kỳ, gian khổ, hy sinh mất mát, song kháng chiến nhất định thắnglợi.

7.3]. Ý nghĩa.

- Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, khơi dậy mạnhmẽ lòng tự hào dân tộc, truyền thống anh huàng bất khuất của nhân dân ta, làm cho toàn thể dân tộc ta đứng lên chiếnđấu với ý chí: “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, vì độc lập tự do thiêng liêng của Tổ quốc.- Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng đã xác định đúng đắn chủ trương đường lốikháng chiến của nhân dân ta, tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tao thành một khối đại đoàn kết dân tộcvững mạnh chưa từng có để cả dân tộc ta bước vào cuộc kháng chiến lâu dài gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.- Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh đã vạch ra một phương châm “tử chiến”[ quyết chiến] với bọn thực dân phản động Pháp để giành độc lập thống nhất thực sự cho nước nhà. Kháng chiến nhấtđịnh thắng lợi là niềm tin, là động lực và sức mạnh kháng chiến của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.- Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụTrung ương Đảng và Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh là đường lối khángchiến chống thực dân Pháp của Đảng ta [ 1946 – 1954] đã dẫn dắt và tổ chức nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợitrong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.+ Đảng ta đã xác định đúng và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình làchính trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.

13

+ Kết hợp chặt chẽ và đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với chống phong kiến, trong đó nhiệm vụ chống đế quốcgiải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc để xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.+ Quán triệt tư tưởng kháng chiến lâu dài, gian khổ, chủ động đề ra chiến lược chiến tranh nhân dân và nghệ thuậtquân sự sáng tạo. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng.→ Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng với những nội dung cơ bản trên là đúng đắn và sáng tạovừa kết hợp được kinh nghiệm đánh giặc của cha ông ta với nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lê nin vừa phù hợp vớihoàn cảnh thực tiễn của đất nước ta lúc bấy giời. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng [ 1946 – 1954] đã có tác dụng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân đan ta nhanh chóng phát triển đúnghướng. Giúp cho quân và dân ta chiến đấu và chiếng thăng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệpMỳ mà tiêu biểu là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ [1954] lừng lẫy năm châu, trấn động địa cầu. 

Câu 8:

Chính sách của Đảng và Hồ chủ tịch trong đấu tranh” chống thù trong giặcngoài” thời kì 1945-1946? Ý nghĩa của đối sách trên.

 Bài làm.

8.1] Hoàn cảnh.

Cách mạng tháng Tam thành công, nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời [2/9/1945], chính quyền cách mạng cònnon trẻ, công cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta có được một số thuân lợi cơ bản, nhưngđồng thời phải đối mặt với những khó khăn thử thách vô cùng to lớn.

- Thuận lợi:

+ Trên thế giới chủ nghĩa xã hội do Liên Xô đứng đầu đang dần dần hình thành trở thành một hệ thống. Phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc lên cáo, phong trào đấu tranh đòi hòa bình dân chủ cúng đang phát triển mạnh mẽ, điềunày đã có những tác động tích cực đối với phong trào cách mạng nước ta.+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng chính quyền cách mạng vững mạnh,được nhân dân ủng hộ triệt để, tinh thần yêu nước, đấu tranh cách mạng của nhân dân ta lên cao… Đấy là những độnglực vô cùng to lớn giúp cho cách mạng nước ta vượt qua những khó khăn hiển nghèo trong những ngày đầu sau thắnglợi của cách mạng tháng Tám.

- Khó khăn:

+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời, chính quyền cách mạng còn non trẻ đã phải đối phó với nhiều kẻ thù. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Băc, 20 vạn quân Tưởng ồ ạt kéo vào nước ta với dang nghĩa quânĐồng Minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, theo chân quân Tưởng là bọn tay sai phản động trong các tổ chức ViệtQuốc tức [ Việt Nam quốc dân Đảng], Việt Cách tức [ Việt Nam cách mạng Đồng minh hội]. Vào Việt Nam quânTưởng ráo riết thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng cộng sản, phá tan Việt Minh, đánh đổ chính quyền cách mạng đểthành lập chính quyền tay sai của chúng. Đằng sau quân Tưởng là đế quốc Mỹ với dã tâm biến Đông Dương thànhthuộc địa kiểu mới của chúng. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam quân Anh tiến vào nước ta cũng với tư cách quân ĐồngMinh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, nhưng núp sau quân Anh là bon thực dân Pháp với dã tâm cướp nước ta mộtlần nữa. Tháng 9/1945 được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Sài Gòn hỏng tách Nam bộra khỏi Việt Nam.+ Trong khí đó nền kinh tế nước ta sau hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp rồi đến phát xít Nhật lúc này đã trở nêntiêu điều kiệt quệ. Nạn đói năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu đồng bào ta chưa kịp khắc phục thì nguycơ nạn đói mới lại đe dọa, ruộng đất bị bỏ hoang, các ngành công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăngvọt… Ngân sách quốc gia trống rỗng, kho bạc chỉ còn lại khoảng 1,2 triệu đồng Đông Dương trong đó quá nửa là ráchnát. 95% dân số nước ta không biết chữ.+ Trong những năm đầu sau cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời chưa có nước nào côngnhận và đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ ta. Đất nước bị bao vây bốn phía, vận mệnh dân tộc ta lúc này như“ngàn cân treo sợi tóc”.

8.2]. Chính sách của Đảng và Hồ chủ tịch trong đấu tranh” chống thù trong giặc ngoài” thời kì [1945-1946].

Trong bối cảnh đất nước như vậy, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” vạch rõnhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp phải thực hiện ngay lúc này của cách mạng nước ta. Chỉ thị xác định:- Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là “Giải phóngdân tộc”, khâu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hêt, Tổ quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vữngđộc lập.- Về xác định kẻ thù: Kẻ thù chính lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung nhiệm vụ đấu tranh vào chúng.- Nhiệm vụ cơ bản trước mắt của toàn thể dân tộc ta là: Củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâmlược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân, nhiệm vụ bao trùm là củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng.- Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các biện pháp trên.+ Về nội chính: tiến hành tổng tuyển của bầu Quốc Hội trong cả nước, thàng lập chính phủ chính thức, ban hành HiếnPháp, xử lý bọn phản động, củng cố chính quyền nhân dân.

14

+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân tiến hành trường kỳ kháng chiến.+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tăc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thânthiên” 

* Chủ trương chính sách của Đảng và Hồ chủ tịch để đấu tranh chống “thù trong giặc ngoài”.

a]. Về đối nội.

- Về chính trị:+ Đấu tranh củng cố và bảo vệ chính quyền là nhiệm vụ trung tâm. Vì vậy mà ngày 3/9/1945 trong phiên họp đầu tiêncủa Chính phủ lâm thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra 6 việc cấp bách cần làm ngay. Người đề nghị tổng tuyển cửcàng sớm càng tốt.+ Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh, chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ công hòa đã ra Sắc lệch số 14 vềtổng tuyển cử bầu Quốc Hội. Ngày 6/1/1946 nhân dân cả nước đã đi bỏ phiếu bầu Quốc Hội, Hồ Chí Minh được bầulàm chủ tịch. Ngày 2/3/ 1946 Quốc Hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa họp phiên đầu tiên và thông quadanh sách chính thức Chính phủ liên hiệp do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.+ Sau đó nhân dân cả nước lại đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. Hội đồng nhân dân các cấp đã cử ra Ủy ban hành chính các cấp để thay cho Ủy ban lâm thời cách mạng thời kỳ khởi nghĩa. Tháng 11/1946 bản Hiến pháp đầutiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, Chính quyền cách mạng đã được củng cố thêm một bước.- Về quân sự: Đảng cọi trong xây dựng và phát triển công cụ bạo lực của cách mạng như công an, quân đội. Cuối năm1946 lực lượng thường trực lên tới 8 vạn, Việc vũ trang cho quần chúng được thực hiện rộng rãi, hầu hết các thôn xãkhu phố đều có đội tự vệ.- Về kinh tế - xã hội: Đảng và nhà nước đã tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, tịch thu ruộng đất của bọnViệt gian, địa chủ, chia lại ruộng đất cho nhân dân. Thực hiện giảm tô thế 25%, xóa bỏ những thứ thuế vô lí.+ Để chống đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn dân hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, tiết kiệmlương thực để cứu đói. Như lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”,…+ Về tài chính, ngày 4/9/1946, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 4 về Quỹ độc lập, Tuần lễ vang nhằm huy động sựđóng góp của toàn dân, chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân đã tự khuyên góp được 370kg vàng, 20 triệu đồng choQuỹ độc lập, 40 triệu đồng cho quỹ đảm bảo phụ quốc phòng. Ngày 31/11946 đồng tiền giấy Việt Nam chính thứcđược phát hành để thay cho đồng giấy bạc Đông Dương.- Về giáo dục: Ngày 8/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ để chăm lo côngcuộc xóa mù chữ cho nhân dân. Chỉ trong vòng 1 năm tử ngày 8/9/1945 đến ngày 8/9/1946 đã xóa mù chữ được chokhoảng 2,5 triệu người, các trường THPT, Đại học cũng được đưa vào khai giảng.

b]. Về đối ngoại.

Với nguyên tắc, Tương trợ, bình đẳng thêm ban bớt thù. Trong giai đoạn từ tháng 9/1945 – 3/1946. Đảng và chủ tịchHồ Chí Minh đã thực hiện Chính sách nhân nhượng với Tưởng để tập trung chống Pháp ở Miền Nam.+ Để thực hiện sách lược này Đảng đã phải tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất là Đảng đã rút vào hoạt động bí mất,tiếp tục lãnh đạo cách mạng. Chấp nhận tiêu tiển “quan kim” và “quốc tệ”, cung cấp lương thực cho 20 vạn quântưởng, nhường cho chúng một số ghế trong Quốc Hội và Chính phủ liên hiệp kháng chiến.Ngày 28/2/1946 khi Pháp kí với Tưởng Hiệp ước Trùng Khánh, theo sự dàn xếp của quân Anh để Tưởng rút quân vềnước đối phó với phong trào cách mạng Trung Quốc đang lên cao, con Pháp kéo quân ra chiến đóng miềm Bắc Việt Nam, đồng thời Pháp nhượng cho Tưởng một số quyền lợi. Trước tình hình đó Đảng, Chính phủ và Hồ chủ tịch đã phân tích tình hình và quyết định sách lược hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước.+ Để thực hiện sách lược nói trên, Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp làXanh_tơ_ni bản Hiệp định sơ bộ, đặt cơ sở cho một cuộc đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức. Hiệp định sơ  bộ gồm 3 nội dung cơ bản là: Chính phủ Pháp phải công nhận nước Việt nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia độclập, có Chính phủ, Nghị viện riêng, Tòa án, quân đội riêng, nền tài chính riêng và nằm trong khối liên hiệp Pháp.NướcViệt Nam dân chủ cộng hòa "đồng ý" cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật,số quân này phải đóng ở những vị trí quy định và phải rút dần trong thời hạn 5 năm.Hai bên ngừng bắn tại Nam bộ,tạo không khí hòa bình để mở đàm phán chính thức...+ Tuy nhiên sau đó, Pháp vẫn tiếp tục gây khó khăn nên chủ tịch Hồ Chí Minh đã phải ký với Mu_tê, Bộ trưởng bộquốc pháp hải ngoại Pháp, bản Tạm ước 14-9-1946 tiếp tục nhường Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa [tuyệtnhiên không có chính trị] để tạo thời gian hòa hoãn, chuẩn bị mọi mặt tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thựcdân Pháp [1946-1954].

8.3]. Ý nghĩa.

- Những chủ trương, chính sách nói trên của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, đã bảo vệ được nền độc lập của đấtnước, củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng, xây dựng được lục lượng chuẩn bị cho cuộc trường kỳ khángchiến với thực dân Pháp [1945 – 1954].- Những biện pháp về chính trị, quân sự, kinh tế - giáo dục, đã góp phần tích cực trong việc đầy lùi giặc đói, giặc dốt,đưa đất nước vượt qua những thách thức hiểm nghèo. Phát huy thành quả của cách mạng tháng Tam, giúp nhân dân ổnđịnh đời sống nhờ đó mà nhân dân càng tin tưởng và đường lối lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.

15

- Với đường lối chính trị vô cùng sáng suất của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh với việc thực hiền đường lối ngoạigiao cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược lúc thì nhân nhượng với Tưởng để rảnh tay đối phó với Pháp, khithì lại hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước và quét sạch bọn tay sai của Tưởng, đã góp phần quạn trọng trongviệc cũng cố và giữ vững chính quyền cách mạng, góp phần quan trọng vào thắng lợi của chính sách chống “thù tronggiặc ngoài” trong những năm [1945 – 1946], đồng thời tạo điều kiện để nhân dân ta có thời gian củng cố lực lượng,chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. 

Câu 9:

Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạngđược hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng [ 9/1960]

 Bài làm.

9.1]. Hoàn cảnh lịch sử.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ [ 9/5/1954], đánh dấu thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Hiệp Định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được kí kết, tuy nhiên tình hình cách mạngViệt Nam vẫn đang đứng trước những khó khăn, thách thức vô cùng to lớn. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành haimiền Nam – Bắc.- Ở miền Bắc: mặc dù thực dân Pháp rất ngoan cố, nhưng với tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân dân ta. Ngày10/10/1954 tên lính Pháp cuối cùng đã phải rút khỏi Hà Nội, ngày 15/5.1955 toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phảirút khỏi miền Bắc. Miền bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng.+ Ngay sau khi hòa bình lập lại nhân dân miền Bắc đã nhanh chóng khẩn chương bắt tay vào công cuộc khôi phụckinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.- Ở miền Nam: Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp đế quốc Mỹ đã nhảy vào hất cẳng thực dân Phápnhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cư quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xãhội lan xuống Đông Nam - Chấu Á. Đồng thời biến miền Nam thành căn cứ để tiến công miền Bắc.+ Để thục hiện âm mưu nói trên ngay trước ngày ký kết Hiệp định Gơ ne vơ, Mỹ phế truất Bửu Lộc đưa Ngô ĐìnhDiệm lên làm thủ tưởng chính phủ bù nhìn miền Nam. Diệm tuyến bố không cộng nhận Hiệp thương tổng tuyển cửthống nhất đất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa NgôĐình Diệm lên làm tổng thống. Sau đó Mỹ - Diệm đã liên tục mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam.- Trước những biến đổi phức tạp nói trên, lịch sử đặt ra cho Đảng ta một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lốichiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và xu thế phát triểnchung của thời đại. Xuất phát từ nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc điểm tình hình đất nước ta sau tháng7/1954 trai qua nhiều hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ chính trị. Nhất là sau Hội nghị Trung ươngĐảng lần thư 13 [ 12/157] và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 [ 1/1959], chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới đã được hình thành, đó là: Đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thực hiện cáchmạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.

9.2]. Nội dung đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ IIIcủa Đảng [ 9/1960].

Chủ trương tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thực hiệncách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam đã được hoàn chỉnh tại Đại hội Đảng lần III. Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diến văn khai mạc Đại hội chủ tịch Hồ Chí Minh nêurõ: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”.- Trên cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược cách mạng là:+ Một là: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.+ Hai là: Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ở miền Nam, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.- Mục tiêu chiến lược: Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lượckhác nhau, mỗi nhiện vụ giải quyết một yêu cầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt. Hai nhiệmvụ này đều nhằm giải quyết nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước là đánh đuổi đế quốc Mỹ và tay sai để thống nhấtnước nhà.- Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền: Hai chiến lược cách mạng của hai miền có môi quan hệ mật thiết với nhau,tác dụng thúc đẩy lẫn nhau. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triểncủa cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trược tiếp đối vớisự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhấtnước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

16

- Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối với cách mạng cả nước:+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực bảo vệ căn cứ địa của cả nước để làm hậu phương lớn cho tiền tuyến miền Nam.+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóngmiền Nam thống nhất đất nước.- Con đường thống nhất đất nước: Trong khi tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng mà Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ III đề ra, Đảng phải kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần của Hiệp định Giơ_ne_vơ, sẵnsàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển của thống nhất nước nhà, vì đó là con đường tránh được xương rơi, máu đổ chodân tộc ta và nó phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại. “Nhưng chúng ta phải luôn luôn nâng cao cảnh giác,sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâmlược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng hoàn thành độc lập và thống nhất tổquốc”.- Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc cách mạng giải phóng miền Nam thống nhất đất nước là một quá trìnhđấu tranh cách mạng lâu dài, gay go và gian khổ nhưng thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về nhân dân ta. Nam-Bắc nhất định sum họp một nhà, non sông thu về một mối cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.

* Ý nghĩa của đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng mà Đại hội lần thứ III [ 9/1960] của Đảng đề ra.

- Đường lối tiến hành đồng thơi hai chiến lược cách mạng do Đại hội lần thứ III [ 9/1960] của Đảng đề ra có ý nghĩathực tiễn và lý luận hết sức to lớn. Đường lối đó đã thể hiện được tư tưởng chiến lược của Đảng: nó vừa phù hợp vớicách mạng miền Bắc, vừa phù hợp với cách mạng miền Nam, vừa phù hợp với cả nước lại vừa phù hợp với tình hìnhquốc tế, nên đã huy động được sức mạng của cả hậu phương và tiền tuyến, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của bạn bè quốc tế. Do đó đã tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộckháng chiến chống Mỹ.- Đường lối cách mạng chung cho cả nước và đường lối cách mạng ở mỗi miền là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân và dânta phân đấu đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh đánh bại các chiến lược chiến tranh khác nhau của đế quốc Mỹ và tay sai vạch ra ở miền Nam.- Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 5/1975 đã chứng minh đường lối tiến hành đồng thời haichiến lược cách mạng mà Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng [ 9/1960] là đúng đắn và sáng tạo thể hiệntính nhất quán của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng [ 3/2/1930] đã đề ra. Một Đảng thống nhất lãnh đạo một nước trong hoàn cảnh tạm thời bị chia cắt thành haimiền Nam – Bắc tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau đã đưa tới thắng lợi hoàn toàn cho cáchmạng nước ta, mà tiêu biểu nhất là đại thắng mùa xuân ngày 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đấtnước, Bắc-Nam sum họp một nhà, Non sông thu về một mối. 

Câu 10

. Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc [ 1954 – 1975].

 Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ thắng lợi được đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử ĐiệnBiên Phủ [ 7/5/1954], Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dương được ký kết [7/1954], miền Bắc nước ta hoàn toàn đượcgiải phóng. Tuy nhiên miền Bắc bước vào công cuộc khối phục kinh tế trong điều kiện vô cùng khó khăn. 143000 haruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục nghìn gia đình không có nhà ở, hàng vạn người thất nghiệp, hàng hóa khan hiếm, … Nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc lúc này là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp địnhGiơ_ne_vơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta hoàn toàn làm chủ thủ đô Hà Nội [10/10/1954]. Hướngđấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu dụ dỗ của địch, cưỡng ép đồng bào ta di cưvào Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiện vụ chiến lược cách mạng miền Bắc [ 1954 – 1975].

10.1]. Giai đoạn 1954 – 1960.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xãhội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thanhg và Phát triển.- Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sốngnhân dân… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.- Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 7 [ 3/1955] và Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần 8 [ 8/1955]khóa II nhận định: muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập vàdân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân

17

miền Nam. Để củng cố miền Bắc, Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chiaruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lênchủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất.- Hội nghị đề ra kết hoạch 3 năm [ 1955 – 1957] với những mục tiêu cụ thể là:+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn chonhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất bằng mức năm 1939.+ Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm, ban hành nhiều chính sách khuyến nông.+ Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho cácxí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; Cọi trọng thành phần kinh tế quốcdoanh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.- Tháng 12/1957, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 13 đã đánh giá thắng lợi của kế hoạch 3 năm[ 1955 – 1957] về công cuộc khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới.Tháng 11/1958 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 14 đã đề ra kết hoạch 3 năm phát triển kinh tế - vănhóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh [ 1958 – 1960].+ Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ… chuyển sở hữu cá thể về sở hữu tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độdân chủ nhân dân. Xây dựng củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.- Tháng 4/1959, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 16 [ khóa II] thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư daonh.→ Những chủ trương, chính sách của Đảng đưa miền Băc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cáchmạng trông nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Băc được củng cố từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

10.2]. Giai đoạn từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 – 10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng họp tại Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc Đạihội, chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và và đấu tranhhòa bình thống nhất nước nhà. Treeb cơ sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội vạch rõ hai chiến lược củacách mạng nước ta trong giai đoạn mới là:+ Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập vàdân chủ trong cả nước.- Về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đó là đường lối công nghiệp hóa. Công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất của chủnghĩa xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và vănhóa, nhằm thay đổi cớ bản đời sống tư tưởng tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưamiền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miềnBắc và củng cố miền Băc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.- Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chínhvô sản để thục hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, … Thực hiện côngnghiệp hóa xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lý, rả sức phát triển nôngnghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật, biến nước tathành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến.

10.3]. Giai đoạn 1965 – 1975

.Ngày 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện “Vinh Bắc Bộ” đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miềnBắc nước ta, cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ diễn ra vô cùng ác liệt. Tháng 2/1965 để cứu vãn sự sụp đổcủa ngụy quân, ngụy quyến Sài Gòn và sự phá sản của chiến lược chiến tranh đặc biệt, đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quanvào miền Nam Việt Nam để tiến chiến lược Chiến tranh cục bộ, đồng thời dùng không quân và hải quân tiến hànhcuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với âm mưu đưa miền Bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Băc; ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam buộc chúng ta phải kết thúcchiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặt ra.- Trước tình hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương Đảng [ khóa III]đã đề ra nhiệm vụ đối với miền Bắc là: Tiếp tục xây dựng miền Bắc vũng mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điềukiện có chiến tranh, kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hộichủ nghĩa, động viên sức người, sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồngthời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bô” ra cảnước.- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắccho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh.

18

+ Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại, bảo đảmyêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, tích cực chi viện cho miền Nam, đồng thời vẫn phù hợp với phương hướnglâu dài của công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và chú ý đúng mức đến các yêu cầu của đời sống nhân dân.+ Hai là. Phải tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh; ra sứctăng cường công tác đánh trả bảo vệ miền Bắc.+ Ba là, ra sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam ở mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường miền Nam.+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức đi đôi với việc chuyển hướng kinh tế và tăng cường quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới.Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắc phản ánh quyết tâm của Đảng và nhândân ta trong việc kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vữngchắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Bắc trong giai đoạn [ 1954 – 1975], với chủtrương đưa miền Băc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triểncủa cách mạng miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã thể hiện tính đúng đắn, sángtạo của Đảng trong việc đề ra chủ chương đường lối và nhiệm vụ của miền Bắc để miền Bắc trở thành hậu phương lớnvững chắc chi viên cho tiền tuyến lớn miền Nam góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹgiải phong hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.Tuy nhiên chủ chương đường lối và nhiện vụ mà Đảng đề ra và lãnh đối với cách mạng miền Bắc có chỗ đã không phù hợp đó là chủ trương thực hiện đường lối công nghiệp hóa tại Đại hội Đảng lần III [ 9/1960], bởi lúc này đườnglối tiến hành công nghiệp hóa như Đại hội III đưa ra là không phù hợp với hoàn cảnh nước ta. Chính vì vậy mà nó đãdẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế xã hội của đất nước trong thập niên 80 của thế kỷ XX.

Câu 11].

Trình bày và phân tích sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam [ 1954 – 1975].

 Bài làm.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi. Miền Bắc nướcta hòn toàn được giải phóng, song miền Nam vẫn còn nằm dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạmthời bị chi cắt thành hai miền Nam – Bắc. Lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảyvào hất cẳng thực dân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự của Mỹ. Để làm bàn đạptiến công miền Bắc ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông nam – Chấu Á.Để thực hiện mưu đồ nói trên ngày 7/7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay BửuLộc. Ngày 17/7/1954 theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không công nhận Hiệp thương tổng tuyển của thống nhấtđất nước và ngày 23/10/1955 chúng tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lênlàm tổng thống chính phủ Việt Nam công hòa miền Nam Việt Nam. Mỹ - Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quâncàn quét để bình định miền Nam Việt Nam.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam [1954 – 1975].

11.1]. Thời kỳ từ 1954 – 1960.

Nắm vẵng âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ ở miề Nam và Đông Dương, ngay trước ngày ký Hiệp địnhGiơ_ne_vơ, từ ngày 15 – 17/ 7/1954 Ban chấp hành Trưng ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 [ khóa II] đã chỉ rõ:“Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhândân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng.- Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ chính trị tháng 9/1954 nêu rõ: Đế quốc mỹ và bè lũ tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơ_ne_vơ nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyểntừ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: lãnh đạo nhândân miền Nam đấu tranh đòi Mỹ thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơ_ne_vơ, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dânchủ,…cải thiên dân sinh thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chốngnhững hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hànhđộng tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến nhất là ở nhữngvùng căn cứ địa và vùng du kích của ta.- Những năm 1957 – 1958 đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng vũ trang, lập cácchiến khu, bắt đầu đấu tranh vũ trang ở mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển cách mạng lên mộtgiai đoạn mới.- Tháng 1/1959 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thư 15 họp, trên cơ sở phân tích tình hình thế gới vàtrong nước. Hội nghị đã ra Nghị quyết chỉ rõ: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam

19

khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam. Con đường pháttriển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đườnglấy sức mạng của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị vàđấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chínhquyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam.

11.2]. Thời kỳ từ 1960 – 1965.

Từ ngày 5 -10/9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội, Đại hội xác định nhiệm vụcủa cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là:Một là: đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.Hai là: tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độclập và dân chủ trong cả nước.- Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 [khóa II] về cách mạng miền Nam. Ngày 17/1/1960 ở Bến Tre, cuộc khởi nghĩa bắt đầu bùng nổ và nhanh chóng lan rông ra khắp các tỉnh Đồng bằngsông Cửu long, Tây nguyên. Đến cuối năm 1960 phong trào Đồng khởi đã làm tan giã chính quyền của địch ở nhiềunơi. Thăng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt lich sử của cách mạng miền Nam.- Từ năm 1961 chiến lược “Chiến tranh đơn phương” bị thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”một hình thức của chiến tranh thực dân kiểu mới.- Trên cơ sở phân tích đánh giá tinh hình giữa ta và địch ở miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, trong cuộc họp tháng1/1961 và tháng 2/1962, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác là: tiếp tục giữ vững tưtưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song soang với đấu tranh chính trị, tiến công địchtrên cả ba vùng chiến lược, đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chínhtrị và binh vân.+ Vùng rừng núi: lấy đấu tranh vũ trang là chủ yêu.+ Vùng nông thôn đồng bằng: kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.+ Vùng đô thị: lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.- Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, từng bước đánh bại chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho nội bộ của địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chínhcủa Mỹ giết chết anh em Diệm – Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kết tiếp. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đếquốc Mỹ ở miền Nam thất bại.

11.3]. Thời kỳ từ 1965 – 1975.

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với bản chất ngoan cố xâm lược của đế quốc Mỹ, chúng đã ồ ạtđổ quân và chiến trường miền Nam Việt Nam tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đồng thời mở rộng chiếntranh đánh phá miền Bắc bằng hải quân và không quân. 

Từ năm 1965 – 1968.

- Để chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam, Ban chấp hành Trung ương Đảng đãhọp Hội nghị lần thư 11 [ 3/1965] và Hội nghị lần thứ 12 [ 12/1965] để đánh giá tình hình mới và đề ra nhiệm vụ mớiđể lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, bảovệ miền Bắc, thống nhất nước nhà.- Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ - Ngụy. Sau trận đọ sức trực tiếp đầu tiên với quân Mỹ ở Núi Thành [ Quảng Nam] tháng 5/1965 và Vạn Tường[ Quảng Ngãi] tháng 8/1965 thắng lợi. Một cao trào đánh Mỹ diệt Ngụy đã dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong hai cuộc phả công mùa khô [ 1965 – 1966] và [ 1966 – 1967]đều lần lượt thất bại. Đến mùa mưa năm 1967 chúng đã phải chuyển sang chiến lược phòng ngự để đề phòng các trậnđánh lớn của quân ta.- Tháng 12/1967 Bộ chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lêngiành thắng lợi quyết định bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân [ 1968] giáng đòn quyết định vào ý chíxâm lược của đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chíxâm lược của chúng bị lung lay, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt ném bom miền Bắc vô điều kiện vàngồi vào bàn đàm phán tại Pari. 

Từ năm 1969 – 1975.

Sau những thất bại liên tiếp từ năm 1965 – 1968, đế quốc Mỹ đã chuyển sang tiến hành chiến lược “Việt Nam hóavà Đông Dương hóa chiến tranh”. Thực chất của chiến lược chiến tranh này là Mỹ trang bị vũ khí quân sự hiện đạicho Ngụy quân, Ngụy quyền Gòn để thực hiện âm mưu thâm độc của chúng là dùng người Việt đánh người Việt, tiếptục thực hiện chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, rút dần quân Mỹ về nước.Để củng cố tinh thần quyết tâm chống Mỹ cứu nước của quân và dân ta, ngày 1/1/1969 trong thư chúc mừng nămmới, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”.- Tháng 1/1970 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 18 [ khóa III] họp đã đề ra chủ trương mới chốnglại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Tháng 6/1970 Hội nghị Bộ chính trị đã chủ trương chuyểnhướng tiến công, lấy nông thôn làm hướng chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.

20

- Trong những năm 1970 – 1971 Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững và phát triển lực lượng,từng bước đánh bại âm mưu “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Mùa xuân năm 1972Đảng chỉ đạo cuộc tiến công chiến lược vào Thành cổ Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để buộc địch phảichấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua.- Trước tình hình đó đế quốc Mỹ đã điên cuông đối phó bằng cách “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh ở miền Nam, mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thư hai bằng những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo nhất, song cũngkhông cứu vãn nổi tình hình. Ngày 27/1/1973, Mỹ đã phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bìnhở Việt Nam, rút quân về nước.- Mặc dù bị thất bại nặng nề, phải ký vào Hiệp định Pari chấp nhận rút quân về nước, nhưng đế quốc Mỹ vẫn ngoancố không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mớivà chia rẻ lâu dài đất nước ta. Ngay sau khi Hiệp định Pari được kí kết, dươi sự chỉ đạo của Mỹ chính quyền NguyễnVăn Thiệu đã ngang ngược phá hoại Hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta.- Sau Hiệp định Pari, Đảng đã chủ trương giữ vững thời cơ, nắm vững chiến lược tiến công, phát triển lực lượng, tiếntới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam.Hội nghị Bộ chính trị tháng 1/1975 đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc theo kế hoạch hai năm1975 – 1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.- Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở màn chiến dịch Tây Nguyên bằng cuộc tấncông thị xã Buôn Ma Thuật [ 10/3/1975], giải phóng Tây Nguyên. Tiếp đến mở chiến dịch Hếu – Đà Nẵng, giải phóngHuế [ 25/3/1975] và Đà Nẵng [ 29/3/1975]. Ngày 31/3/1975 Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng5/1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trân quyết chiến cuối cùng này. Ngàu 9/4/1975 chiến dịch giải phóng SàiGòn được mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, đến trưa ngày 30/4/1975 kết thúc thắng lợi. Đếnngày 2/5/1975 miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng. Tổ quốc ta đã hoàn toàn thống nhất, Bắc – Nam sumhọp một nhà, Non sông thu về một mối.→ Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở miền Nam từ tháng 7/1954 đến tháng 4/1975 trêncơ sở phương hướng chiến lược, đường lối chung đúng đăn, Đảng ta đã nếu cao quyết tâm hành động, tìm tòi sáng tạotrong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bạitừng chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuânnăm 1975 giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.

Câu 12].

Trình bày sự hiểu biết của mình về cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhữngưu điểm, nhược điểm của cơ chế này?

 Bài làm.

Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thăng lợi, Hiệp định Giơ_ne_vơ về Đông Dươngđược kí kết. Đất nước ta tam thời bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc. Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóngvà tiến bước lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, lúc này định hướng của Đảng và Nhà nước ta đối với việc xấydựng và phát triển kinh tế đó là xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Năm 1975 cuộc kháng chiếng chốngMỹ cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi với chiến thắng lịch sự đại thắng mùa xuân 30/4/1975. Lúc này đấtnước hoàn toàn thống nhất cả nước bước vào thời kỳ xấy dựng và phát triển kinh tế - xã hội, định hướng của Đảng và Nhà nước ta lúc này đối với việc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước vần theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Cơ chế quản lý kinh tế kết hoạch hóa tập trung ở nước ta được duy trì cho đến năm 1968.- Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung: là do Nhà nước quyết định toàn bộ đối với mọi hoạt động của nềnkinh tế quốc dân. Nền kinh tế vận động phát triển tuân theo những quy định bắt buộc của Nhà nước chứ không tuântheo quy luật cung cầu của thị trường.+ Nhứng vấn đề cơ bản nhất của nền kinh tế là, sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều do Nhànước quyết định. Nhà nước thục hiện bao cấp toàn bộ đối với nền kinh tế.+ Cơ chế quản lý của kinh tế kế hoạch hóa tập trung là cơ chế: tập trung quan liêu bao cấp và cơ chế tự do, hay [ cơ chế xin – cho].+ Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thì bộ phận kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thế [ hợp tác xã] là trung tâm vàgiữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác hầu như không được chú trọng.12.1] Đặc trưng cơ bản của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung.Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao gồm 4 đặc trưng chủ yếu sau:Thứ nhất:- Nề kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế chỉ có hai thành phần sở hữu về tư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhànước và sở hữu tập thể, được thể hiện dưới dạng Quốc doanh và Hợp tác xã.

21

- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết ápđặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của nhà nước. Tất cả phương hướng sảnxuất, vật tư, vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương,…đều do nhà nước quyết định. Nhà nướcgiao chỉ tiêu kế hoach, cấp phát vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp lại sản phẩm cho nhà nước. Lỗ thì nhà nướcchịu lãi thì nhà nước thu.Thứ hai:- Nề kinh tế hai thành phần chịu sự quản lý tập trung của Nhà nước thông qua kế hoạch hóa là khâu trung tâm.- Các cơ quan can thiệp sâu vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định sai lầmgây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Các doanh nghiệp không được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh,đồng thời cũng không bị ràng buộc trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.Thứ ba:- Động lực cơ bản của vận động kinh tế là sự giác ngộ cách mạng của đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, và kỷ luậthành chính, được tạo bởi công tác chính trị, tư tưởng công tác động viên tinh thần.- Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ hiện vật là chủ yếu còn quan hệ hàng hóa – tiền tệ không đượccoi trọng mà chỉ là hình thức. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. Vì vậy, sức lao độnghay các văn bằng phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.Thư tư: Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém năng động gây ra tình trang cửa quyền quanliêu, hách dịch nhưng lại được hưởng chế độ, quyền lợi cao hơn người lao động.12.2]. Các hình thức bao cấp trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.- Bao cấp về giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, vật tư, thiết bị hàng hóa thấp hơn giá trị thực tế của chúng nhiềulần so vơi giá cả thị trường. Do đó, hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức.- Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viênchức, người lao đông theo định mức qua hình thức tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá cả thịtrường đã biến chế độ tiền lương thành hiện vật. Do đó, đã không kích thích được người lao động và phá vỡ nguyêntắc phân phối theo lao động.- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn bằng ngân sách nhà nước, nhưng lại không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vậtchất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều này đã làm tăng gánh nặng đối với ngân sách và làm cho đồng vốn đượcsử dụng kém hiệu quả dẫn đến nảy sinh cơ chế “xin – cho”.12.3]. Ưu, nhược điểm của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung.- Ưu điểm: Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng [ Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước cóchiến tranh] thì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung có những ưu điểm nhất định.+ Nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụthể, nhất là trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên công nghiệp nặng.+ Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã đáp ứng được yêu câucủa thời chiến, bởi vì do đất nước bị xâm lược, mục tiêu của cả nước là giải phong dân tộc bởi vậy thực hiện kế hoạchhóa tập trung sẽ huy động được tối đa sức lực của nhân dân xây dựng và phát triển kinh tế để thực hiện mục tiêu đó,đây là nhiệm vụ chung chứ không của riêng ai.+ Nhà nước thực hiện bao cấp hoàn hoàn, giúp cho người chiến sỹ ra chiến trường cũng yên tâm phục vụ chiến đấuhơn, bởi họ không phải lo nghĩ đến chuyện giai đình, vọ con ở nhà, vì mọi thứ đẫ được nhà nước bao cấp.- Nhược điểm: cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang rất nhiều hạn chế, khuyết tập ngay cả trong thời chiếnở nước ta nhưng nó chưa bộc lộ một cách gay gắt. cơ chế này chỉ thực sự bộc lộ những khuyết điểm của nó sau năm1975 khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên xây dựng và phát triền kinh tế.Một số nhược điểm của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung.+ Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật.+ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của các đơn vị sản xuấtkinh doanh.+ Làm cho đội ngũ cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nhà nước trở quan liêu, lộng quyền, hách dịch.+ Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở ứng dụng các thành tựu củakhoa học công nghệ hiện đại thì cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung càng bộc lộ những khiếm khuyết cảunó, làm cho nền kinh tế xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây [ trong đó có nước ta] lâm vào tình trạngkhủng hoảng, trị trệ.Tóm lại, Ở nước ta Đảng và nhà nước ta thực hiện cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung từ năm 1954 đếnnăm 1986, trong giai đoạn đầu, đất nước có chiến tranh cơ chế này đã thể hiện sự phù hợ và đúng đắn, đáp ứng đượcnhững yêu cầu của thời chiến, chính vì vậy nó đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước, Nhưng sau nay 1975 khi đất nước ta hoàn toàn thống nhất, thì cơ chế quản lý kinh tế kếhoạch hóa tập trung đã không còn phù nữa. Chính vì do duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung tù 1954 – 1986 đã làm cho đất nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng nghiêm trọng nhất là trong thập niên 80 của thế kỉXX và đến năm 1986 Đảng và Nhà nước ta đã phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội.

22

Câu 13:

Tại sao nói: đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nước ta trong năm 1986 là một nhu cầu cấpthiết?

Trình bày quá trình thay đổi tư duy về kinh tế thị trường của Đảng từ Đại hội Đảng toàn quốclần thứ 6 [1986] cho tới nay? 

 Bài làm.

13.1] Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nước ta trong năm 1986 là một nhu cầu cấp thiết. Bởi vì:

+ Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch kinh tế 5 năm xây dụng chủ nghĩa xã hội [ 1976 – 1980 và 1981 – 1985]nhân dân ta cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổquốc. Tuy nhiên chúng ta đã gặp phải rất nhiều những khó khăn thử thách, yếu kém do những sai lầm khuyết điểm gâyra, dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng ở những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX. Đời sống củanhân dân vô cùng khó khăn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, lạm phát tăng cao chưa từng có trong lịch sử đấtnước ta. Hoàn cảnh đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành công cuộc đổi mới.+ Do yêu cầu đòi hỏi của sự phát triển đất nước, cần phải khắc phục những sai lầm, khuyết điểm của 10 năm xâydựng chủ nghĩa xã hội trước đó, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm cuốithập niên 80, đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến lên. Đổi mới còn xuất phát từ sự thay đổitrong tình hình thế giới, nhất là trước cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội trên thế giới dẫn đến sự sụp đổ của hệthống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Như vậy đổi mới là vấn đề sống còn của chủ nghĩa xã hội, ở nước tađổi mới là vấn đề phù hợp với xu thế tất yêu của thời đại.+ Dưới sức ép của tình thế khách quan và hoàn cảnh hiện tại lúc bấy giờ của đất nước, nhằm vượt qua cuộc khủnghoảng kinh tế xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có những bước cải biến nền kinh tế theo hướng thị trường, tuy nhiêncòn chưa toàn diện, chưa triệt để, đó là:Chỉ thị số 100-CT/TW của Ban bi thư Trung ương [ khóa IV], thực hiện chính sách khoán sản phẩm trong nôngnghiệp; bù giá vào lương ở Long An.Nghị quyết Trung ương 8 [ khóa V – 1985] về giá – lương – tiềm.Nghị định số 25 và Nghị định số 26/CP của Chính phủ.Đây là những căn cứ thực tế để Đảng và Nhà nước ta đi đến quyết định đổi mới về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế.+ Đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI [ 12/1986] khẳngđịnh: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đối với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế tập trungquan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yêu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạnchế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả,gây rối loạn trong phân phối, lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội”. Chính vì vậy việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nước ta mà Đại hội Đảng lần VI [ 12/1986] đề ra là một nhu cầu cấp thiết.

13.2]. Quá trình thay đổi tư duy về kinh tế thị trường của Đảng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI[ 12/1986] đến nay.

a]. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI [ 12/1986] đến Đại hội VIII [6/1996].

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày 15 – 18/12/1986 tại Hà Nội. Đại hội Đảng lần VI làmốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước chuyển biến căn bản tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. Đại hội đã đề rađường lối đối mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức của Đảng về kinh tế thịtrường trong giai đoạn này đã có sự thay đổi căn bản và sâu sắc.- Một là: Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhânloại.+ Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự rađời của kinh tế thị trường. Trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa, các yếu tố thị trường như: cung – cầu – giácả có tác động quan trọng, điều tiết quá trình sản xuất, phân phối và lưu thông hàng hóa, phân bổ các nguồn lực nhưvốn, vật tư, sức lao động,… phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thị trường đóng vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tê. Trong nền kinh tế các nguồn lực được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường thì người tagọi đó là kinh tế thị trường.+ Kinh tế thị trường ra đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trongxã hội tư bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa có cùng bản chất. Tuy nhiên kinh tế hàng hóa và kinhtế thị trường có sự khác nhau về trình độ. Kinh tế hàng hóa ra đời từ kinh tế tự nhiên ở trình độ thấp chủ yếu là sảnxuất theo quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, ngăng suất thấp. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao đạtđến trình độ là thị trường trở thành yếu tố quyết định sự tồn tại của người sản xuất, kinh tế thị trường lấy khoa học – công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất xã hội hóa cao.+ Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài nhưng nó đạt đến sự phát triển cao trong xã hội tư bản. Điều đó khiếnkhông ít người nhầm tưởng rằng kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản.

23

+ Chủ nghĩa tư bản không sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủnghĩa tư bản mà là thành tựu chung của nhân loại, bởi vì kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độcao.- Hai là: kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.+ Kinh tế thị trường xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” là phương thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinh tế lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực và điều tiết mối quan hệ giữacon người với con ngươi. Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chếđộ xã hội.+ Kinh tế thị trường vừa có thể liện hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu. Vì vây, kinh tế thịtrường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Từ ngày 24 – 27/6/1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng họp tại Hà Nội. Trong khi khẳng định chủtrương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế vừacạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nền kinh tế quốc dân thống nhất, đã đưa ra kết luận quan trọng rằngsản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xãhội.Đại hội xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là“cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Trong cơ chế kinh tế đó, các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợptác và liên doanh tự nguyện; thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt độngvà phương án tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Nhà nước quản lý nền kinh tế để định hướng dẫn dắt, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanhtheo cơ chế thị trường, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh tế đối với các thành phần kinh tê. Đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội.Từ ngày 28/6 – 1/7/1996 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VIII của Đảng họp tại Hà Nội, tiếp tục thực hiện đườnglối trên, đã để ra nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.- Ba là: Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Kinh tế thị trường tồntại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy, có thế và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Ở bất kỳ xã hội nào, khi lấy kinh tế thị trường làm phương tiện có tính cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế, thì kinh tế thị trường cũng có những đặc điểm chủ yếu sau:+ Chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.+ Giá cả cơ bản do quy luật cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.+ Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo các quy luật của kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnhtranh, quy luật cung – cầu.+ Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.b]. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến nay.Bước sang thế kỷ XXI, cách mạng nước ta đang đứng trước những thời cớ vận hội lớn, nhưng đông thời cũng phảiđối mặt với những thử thách không nhỏ. Với tinh thần tiến công cách mạng tiếp tục đổi mới, từ ngày 19 – 22/4/2001Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ IX đã họp tại Hà Nội. Đại hội xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Đây là bước chuyển biến quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường chỉ như một công cụ, một cơ chế quản lý,đến nhận thức kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng xã hội chủnghĩa. Kế thừa những tư duy của Đại hội IX, từ ngày 18 – 25/4/2006 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảnghọp, đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Nó được thểhiện ở bốn tiêu chí là:- Về mục đích phát triển: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ. văn minh”.+ Mục tiêu trên thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tếđể nâng cao đời sống nhân dân, mọi người đều được hưởng những thành quả của phát triển kinh tế.- Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền…phát huy tôi đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủyếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.- Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển xã hội – văn hóa – giáo dục và đào tạo. Hạn chế những tác động tiêucực của kinh tế thị trường.

24

+ Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện chủ yếu qua chế độ phấn phối làm theo nănglực hưởng theo lao động, ngoài ra còn thực hiện phân phối theo mức đóng góp và các nguồn lực khác.- Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước dướisự lãnh đạo của Đảng. Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực, đảm bảo quyềnlợi chính đáng của nhân dân.+ Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinhtế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển.Như vậy, sau suốt một thời gian dài từ 1954 – 1986 Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạchhóa tập trung, đã dấn tới sự khủng hoảng kinh tế trầm trọng vào những năm cuối của thập niên 80, vì vậy mà việcĐảng – Nhà nước ta tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tại Đại hôi Đảng lần VI [ 12/1986] là một nhu cầu cấpthiết. Với đường lối đổi mới từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường là rất kịp thời, đúng đắn và phùhợp với xu thế phát triển của thời đại. Sự đổi mới tư duy lãnh đạo xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường củaĐảng ta từ Đại hội Đảng lần VI đến nay, càng cho thấy rằng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là phù hợp và đúng đắn. Nhờ vậy mà nền kinh tế nước ta đã vượt qua được cuộc khủng hoảng và hiện nay đangtiến bước trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa và mục tiêu từ nay đến năm 2020 đư nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp là rất khả quan.

Câu 14

Trình bày và phân tích đường lối đối ngoại của Đảng ta kể từ khi đổi mới [ 1986] cho tớinay?

Bài làm.

14.1]. Hoàn cảnh lịch sử.- Thế giới từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.+ Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại, đã có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến mọiquốc gia trên thế giới.+ Trật tự 2 cực [ Liên Xô – Mỹ] hình thành sau chiến tranh thế giới thứ II sụp đổ, thế giới ngày nay đang hình thànhmột trật tự mới đa cực, xu thế phát triển chung: hòa bình, hợp tác và phát triển.+ Các nước chuyển từ đối đầu, chạy đua vũ trang sang đối thoại, hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế coi đấy là tiêuchí khẳng định sức mạnh và vị thế quốc gia.+ Trong khi các nước TBCN lợi dụng cuộc CMKHKT đã tiến hành cải cách để vượt qua cuộc khủng hoảng và ngàycàng phát triển năng động trở nên giàu có, thì các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô lâm vào khung hoảngnghiêm trọng.→ Cần thiết phải có sự thay đổ tư duy, điều chính chiến lược đối nội, đối ngoại cho phù hợp với tình hình thế giới.Đối với các nước nhỏ, lạc hậu, cần thiết phải thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác đa phương, đa dạng hóa quan hệquốc tế với các nước phát triển, nhằm tranh thủ vốn, công nghệ - kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh,mở rộng thị trường.- Xu thế toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa.+ Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để chỉ sự thay đổi trong xã hội và trong nên kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kếtvà trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, v.v…trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hóa hầu như được dùng để chỉ các tác động củaThương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay “tự do thương mại” nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người tathấy các dòng chảy tư bản trên phạm vi toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, công nghệ - kỹ thuật, văn hóa – thông tin.+ Tác động tích cực của toàn cầu hóa: thị trường mở rộng, kích thích sản xuất phát triển, mạng lại nguồn lợi về vốn,khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho các bên tham gia hợp tác; tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo điều kiệnthuận lợi để xây dựng mối trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác.+ Tác động tiêu cực: Các nước phát triển năm quyền chi phối và thao túng trong quá trình hợp tác, tăng khoảng cáchgiàu nghèo, các nước yếu dễ bị đồng hóa và đánh mất bản sắc của mình.→ Các quốc giai cần phải tận dụng thời cơ để hội nhập và phát triển đồng thời vượt qua những thách thức và hạn chếnhững tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập và phát triển.- Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.+ Đây là một khu vực năng động, có nhiều tiền lực kinh tế và phát triển ổn định.+ Tuy nhiên đây cũng là khu vực khá nhạy cảm tiền ẩn nhiều biến động, bất ổn: Tranh chấp lãnh thổ trên biển, bạoloạn chính trị, một số quốc gia tăng cường tiền lực quốc phòng.- Tình hình trong nước.

25

+ Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đất nước ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng bởi banguyên nhân cơ bản sau:Hậu quả năng nề của hai cuộc chiến tranh kéo dài để lại.Bị các nước đứng đầu là Mỹ bao vây, cấm vận, cô lập.Đảng và Nhà nước ta đã duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch háo tập trung, quan liêu bao cấp từ [ 1954 – 1986].+ Nhiệm vụ của Việt Nam:1. Cần thiết phải bình thường hóa, tiến tới mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi đểtập trung phát triển kinh tế.2. Phát huy tôi đa nội lục, đồng thời tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để thu hẹp khoảng cách với các nước pháttriển.→ Đây là những yêu cầu đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải xác định quan điểm, hoạch định đường lối đối ngoại đúngđắn trong thời kỳ mới.14.2]. Các giai đoạn hình thành và phát triển của đường lối đối ngoại của Đảng.a]. Giai đoạn từ 1986 – 1996: đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệquốc tế.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng [ 12/1986].+ Đại hội đã đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa, với cácnước công nghiệp phát triển, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài, trên nguyên tắc bình đẳng, hai bên cùngcó lợi.+ Thực hiện chủ trương của Đại hội VI, 12/1987 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành đã tạo cơ sở  pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tháng 5/1988 Bộ chính trị ra Quyết định số 13 về nhiệmvụ, chính sách ddooid ngoại trong tình hình mới, đã đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từtình trạng đối đầu sang đối thoại và hợp tác cùng phát triển, hòa bình; kiên quyết mở rộng mối quan hệ hợp tác quốctế, đa dạng hóa mối quan hệ đơi ngoại. Nghị quyết này đã đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tê và đặt nềnmóng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tụ chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tê.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng [ 6/1991].+ Chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng cơ lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, trênnguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”.+ Phương châm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong công đồng thế giới, phân đấu vì hòa bình, độc lậpdân tộc và phát triển.+ Chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể:Với Lào và Cam Pu Chia: thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác Việt – Trung.Với các nước trong khu vực Đông Nam Á: mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị.Với Hoa Kỳ: thúc đẩy nhanh quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ.→ Như vậy, đường lối đối ngoại mà Đảng đề ra trong giai đoạn này là đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở,đa dạng hóa và đa phương hóa, trên cơ sở tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xãhội, đồng thời phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thế của Việt Nam cũng nhưtình hình thế giới.* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại trong thời kỳ 1986 – 1996.Sau 10 năm thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở đa dạng háo và đa phương hóa chúng ta đã đạtđược một số thành tựu đáng ghi nhận.- Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dụng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.+ Ngày 23/10/1991 chúng ta đã tham gia ký Hiệp đinh Pari về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Cam_Pu_Chia, đãmở ra tiền để để Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác với khu vực và cộng đồng quốc tế.+ Ngày 10/10/1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, tháng 11/1992 Chính phủ Nhật Bản quyết định nối lạiviện trợ ODA cho Việt Nam, ngày 11/7/1195 Mỹ đã rỡ bỏ cấm vận đối với nước ta.+ Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ chính thức với tất cả các nước thường trực của Hội đồng bảo anLiên Hợp Quốc, năm 1993 Việt Nam khai thông qua hệ quốc tế với các tổ chức tài chính tiền tê quốc tế như: quý tiềntệ quốc tế [ IMF], ngân hành thế giới [ WB], ngân hàng phát triển Châu Á [ADB].+ Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN[AFTA] cũng trong năm này chúng ta đã ký hiệp định khung về hợp tác với EU, tháng 3/1996 tham gia diễn đàn hợptác kinh tế Á – Âu [ASEM], đã bắt đầu thu hút được đầu tư nước ngoài.b]. Giai đoạn từ 1996 – 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hộinhập kinh tế quốc tê.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII [1996].

26

+ Đảng đã khẳng định, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác về nhiều mặt với các nước, trung tâmkinh tế, chính trị khu vực và quốc tê. Đồng thời chủ trương xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập.+ Cụ thể:Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ASEAN.Không ngừng quan hệ củng cố với các nước bạn bè truyền thống.Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế, chính trị thế giới.Đoàn kết với các nước phát triển, với phong trào không liên kết.Tham gia tích cực và đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.+ Cũng tại Đại hội này, Đảng ta có những chủ trương hoàn toàn mới so với trước đó:1. Chủ trương mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khác.2. Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân.3. Đảng đưa ra chủ trương thủ nghiệm để tiến tới đầu tư ra nước ngoài.- Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thư IX của Đảng [ 4/2001].+ Chủ trương: Đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tôi đa nội lực.+ Phương châm: Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tê, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng [4/2006].+ Đảng nêu lên quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển,chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.+ Chủ trương: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tê.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tê: là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốctê, không để rơi vào thế bị động; phân tích, lựa chọn đúng phương thức hội nhập, dự báo được những tình huống thuậnlợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tê.Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạoquản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kếhoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng và vững chắc.→ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế được Đảng xác lập từ năm 1986đến năm 2006 được bổ sung và phát triển theo phương châm, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tê, hình thànhđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đadạng hóa các quan hệ quốc tế.* Kết quả của việc thực hiện đường lối đối ngoại từ 1996 đến nay.- Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.- Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.+ Năm 2001 quan hệ đối tác chiến lược với Nga, ngày 13/7/2001 ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ.+ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giáo với 169 nước trong tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới. Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ2008 -2009, ngày 11/1/2007 Việt Nam được kết nạp là thành viên thư 150 của Tổ chức thương mại thế giới [ WTO].- Thu hút đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý.+ Đến nay chúng ta đã tạo dụng được quan hệ kinh tế thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký hiệpđịnh thương mại hai chiều với gần 90 nước kim ngạnh xuất nhập khẩu năm 2008 đạt 62,9 tỷ USD. Thu hút được mộtkhối lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài, năm 2008 đạt 65 tỷ USĐ. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện để nước tatiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi và tiếp thu được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuấthiện đại.- Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh

Video liên quan

Chủ Đề