Vì sao công bố mã nguồn

Bởi Stephen Baskolan, Martin Bakers, Mikael Eskelner

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Stephen Baskolan, Martin Bakers, Mikael Eskelner

Giới thiệu về cuốn sách này

Đối với một bộ phim năm 2011, xem Mã Nguồn [phim].

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Mã nguồn [tiếng Anh: source code] được hiểu trong tin học là một dãy các câu lệnh được viết bằng một ngôn ngữ lập trình. Mã nguồn thường được lưu trong một hoặc một vài tệp text hoặc có thể được in trong sách. Thuật ngữ này thường được dùng trong ngữ cảnh của một phần mềm máy tính. Mã nguồn của một chương trình máy tính là một tập các tệp có thể chuyển đổi được từ dạng con người có thể đọc sang dạng máy có thể thực hiện.

Mã nguồn của một tài liệu XHTML có JavaScript, với cú pháp được tô màu. Công cụ tô màu cú pháp [syntax highlighting] dùng màu sắc để giúp lập trình viên thấy nhiệm vụ của các phần mã nguồn.

Mã nguồn được dịch sang dạng tệp mã máy tương ứng với một kiến trúc máy tính cụ thể bởi một trình biên dịch, hoặc được thực thi thẳng với sự trợ giúp của một trình thông dịch.

  • Ngôn ngữ máy
  • Phần mềm nguồn mở
  • Ngôn ngữ lập trình

  • [VEW04] "cu tốt cho sức khỏe", M. Van Emmerik and T. Waddington, the Working Conference on Reverse Engineering, Delft, Hà Lan, 9–ngày 12 tháng 11 năm 2004. Extended version of the paper Lưu trữ 2004-11-22 tại Wayback Machine.
Tra code hoặc source code trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Mã nguồn.
  • Source Code Definition by The Linux Information Project [LINFO]
  • “Obligatory accreditation system for IT security products [2008-09-22], may start from May 2009, reported by Yomiuri on 2009-04-24”. MetaFilter.com. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2009.
  • Same program written in multiple languages

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mã_nguồn&oldid=68789110”

Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi.[1][2]

Logo Open Source Initiative

Năm 1998 một nhóm người chủ trương rằng thuật ngữ phần mềm tự do nên được thay thế bằng phần mềm nguồn mở vì thuật ngữ này ít mơ hồ hơn và dễ sử dụng hơn cho giới doanh nghiệp.

Định nghĩa Nguồn mở của Tổ chức Sáng kiến Nguồn mở [Open Source Initiative - OSI] thể hiện một triết lý nguồn mở và xác định ranh giới về việc sử dụng, thay đổi và tái phân phối phần mềm nguồn mở. Giấy phép phần mềm cung cấp cho người dùng các quyền vốn bị cấm bởi bản quyền, gồm các quyền về sử dụng, thay đổi và tái phân phối. Một vài giấy phép phần mềm nguồn mở đã được thẩm định thuộc giới hạn của Định nghĩa Nguồn mở. Ví dụ nổi bật nhất là Giấy phép Công cộng GNU [GPL]. Trong khi nguồn mở cho phép công chúng truy cập vào nguồn của một sản phẩm, giấy phép nguồn mở cho phép tác giả điều chỉnh cách truy cập đó.

Mục lục

  • 1 Hiện tại
  • 2 Xem thêm
  • 3 Chú thích
  • 4 Liên kết ngoài

Hiện tạiSửa đổi

Thuật ngữ "phần mềm nguồn mở" có nghĩa gần tương đương với "mã nguồn mở" nhưng với độ bao hàm cao hơn. Phần mềm nguồn mở thì có hệ quả là mã nguồn mở, nhưng điều ngược lại thì không đúng [ví dụ một phần mềm có mã nguồn mở nhưng giấy phép "đóng" - hệ quả của tình huống này là người dùng được truy cập vào mã nguồn nhưng có thể bị ngăn cấm quyền sao chép, chỉnh sửa, phân phối lại...].

Ngày nay có rất nhiều dạng mở [không đóng] bao gồm: phần cứng, phần mềm nguồn mở, tài liệu/ học liệu mở, thiết kế mở... Phần mềm nguồn mở ngày nay phát triển với tốc độ khá cao, cho thấy nó có nhiều động lực hơn so với mã đóng. Không nghi ngờ ngày nay sự phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin có thể nói tới nguồn mở như cái gì đó năng động nhất. Tốc độ phát triển của nó có thể nói đến từng giờ một.

Ở Việt Nam, phần mềm tự do nguồn mở là thuật ngữ được khuyến khích sử dụng, thay thế cho hai thuật ngữ là phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở [đặc biệt là thay thuật ngữ "mã nguồn mở" - bởi vì sự bó hẹp và dễ gây ngộ nhận của nó].

Xem thêmSửa đổi

  • Danh sách phần mềm nguồn mở

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ St. Laurent, Andrew M. [2008]. Understanding Open Source and Free Software Licensing. O'Reilly Media. tr.4. ISBN9780596553951.
  2. ^ Verts, William T. [ngày 13 tháng 1 năm 2008]. “Open source software”. World Book Online Reference Center. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoàiSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phần mềm nguồn mở.
Wikibooks có một quyển sách tựa đề Open Source
Wikibooks có một quyển sách tựa đề Use the Source
  • The Open Source Initiative's definition of open source
  • Open Sources: Voices from the Open Source Revolution — an online book containing essays from prominent members of the open source community
  • Free / Open Source Research Community Lưu trữ 2005-08-28 tại Wayback Machine — Many online research papers about Open Source
  • FreeOpenSourceSoftware.org - Wiki on open source history, organizations, licenses, people, software.
  • KDE developer Aaron Seigo's presentation "How OSS Improves Society" trên YouTube at the 2nd Trans-Pacific Open Source Software Conference in Honolulu, Hawaii, January 2006.

Video liên quan

Chủ Đề