Xuân Trường có bao nhiêu xã?

Nhằm cung cấp file bản đồ chất lượng cao cho bạn đọc hỗ trợ các nhu cầu lưu trữ, tra cứu in ấn. Địa Ốc Thông Thái đã tổng hợp lại các file bản đồ định dạng vector, Illustrator, PNG, JPG, GIF phân giải cao phục vụ nhu cầu in ấn HD, khổ lớn A1, A0.

Nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng với diện tích đất tự nhiên là: 1.668 km2 với dân số tính đến năm 2019 là 2,15 triệu người

Tỉnh Nam Định của chúng ta rất có tiềm năng, lợi thế rất lớn chưa được khai thác hết cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh

Nam Định đang bảo tồn và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có các phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, làng nghề, di tích lịch sử văn hóa…

Nổi bật ở Nam Định là những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của nhà Trần đã tạo nên cho vùng đất này loại hình du lịch văn hóa tâm linh vô cùng phong phú

Tỉnh Nam Định có 1 Thành Phố và 9 Huyện, được chia thành 229 đơn vị hành chính cấp xã gồm 192 xã, 22 phường và 15 thị trấn.

 

Điện hoa Nam Định tổng hợp và cập nhật từ nhiều nguồn xin phép được liệt kê chi tiết dưới đây [ nếu còn thiếu sót rất mong được đóng góp để chúng tôi bổ sung thêm:

Xuân Trường là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Nam Định. Tây Bắc - Bắc và Đông Bắc giáp sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Thái Bình. Nam giáp huyện Hải Hậu và huyện Giao Thuỷ. Tây giáp sông Ninh Cơ ngăn cách với huyện Trực Ninh. Đông Nam giáp huyện Giao Thuỷ, ranh giới là con sông Sò.

Thông tin sơ lược

Diện tích: 112,9 km2

Dân số: 172.600 người 2004

Mật độ: 1.529 người/km2

Huyện lỵ: TT Xuân Trường

Bao gồm TT Xuân Trường và 19 xã là: Xuân Châu, Xuân Thượng, Xuân Thanh, Xuân Tân, Xuân Hồng, Xuân Thuỷ, Xuân Phong, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Phương, Xuân Trung, Thọ Nghiệp, Xuân Phú, Xuân Vinh, Xuân Tiến, Xuân Kiên, Xuân Hoà, Xuân Ninh.

Lịch sử

Đời Lê thuộc phủ Thiên Trường, trấn Sơn Nam. Đời Nguyễn thuộc phủ Xuân Trường, gồm các huyện: Mỹ Lộc, Giao Thủy, Nam Trực, Trực Ninh. Năm 1945 đổi là huyện Xuân Trường. Sau hợp nhất với huyện Giao Thủy thành huyện Xuân Thủy, huyện lị ở Ngô Đồng. Huyện tái lập tháng 2/1987.

Điều kiện tự nhiên

Xuân Trường là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, mầu mỡ, được bao bọc bởi 3 con sông lớn: Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông Ninh Cơ, phía Đông là sông Sò, trên địa bàn huyện còn có hệ thống sông ngòi, mương máng chằng chịt, rất thuận tiện cho giao thông vận tải và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Kinh tế

Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, Xuân Trường là vựa lúa lớn của tỉnh Nam Định. Ngoài ra còn phát triển thủ công truyền thống như: làng nghề cơ khí [xã Xuân Tiến], làng trồng dâu nuôi tằm, kéo kén [xã Xuân Hồng], thêu ren [xã Xuân Phương], dệt chiếu cói [xã Xuân Ninh], chế biến lâm sản [xã Xuân Bắc], vận tải thuỷ [xã Xuân Trung], sản xuất lúa tám thơm [xã Xuân Đài].

Văn hoá – du lịch

Xuân Trường còn là một vùng đất văn hiến, có nhiều người học đỗ đạt cao. Toàn huyện có 17 di tích văn hóa lịch sử được nhà nước xếp hạng là: Nhà lưu niệm Trường Chinh, chùa Keo Hành Thiện, đền Ngọc Tiên – xã Xuân Hồng; đền Xuân Bảng, đền, chùa, chùa Ngọc Tỉnh – TT Xuân Trường; chùa Trà Lũng Trung – xã Xuân Trung; đền, chùa xã Xuân Bắc; đền Xuân Hy – xã Xuân Thuỷ, đền An Cư – Xuân Vinh; đền, chùa Kiên Lao – xã Xuân Kiên; đền, chùa Thọ Vực - xã Xuân Phong; từ đường họ Trần, họ Ngô - xã Thọ Nghiệp; chùa Lãng Lăng – xã Xuân Đài; đền chùa An Đạo, đền Liêu Đông – xã Xuân Tân; chùa Viên Quang – xã Xuân Ninh.

Thông tin tổng quan về Xuân Trường, Nam Định

Xuân Trường là một huyện phía Nam của tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Diện tích: 112,8 km2
Dân số: Trên 19 vạn người
Huyện Xuân Trường gồm thị trấn Xuân Tr­ường và các xã: Xuân Ngọc, Xuân Thượng, Xuân Tiến, Xuân Kiên, Xuân Ninh, Xuân Trung, Xuân Vinh, Xuân Phương, Thọ Nghiệp, Xuân Thủy, Xuân Đài, Xuân Bắc, Xuân Phú, Xuân Hồng, Xuân Phong, Xuân Tân, Xuân Hòa, Xuân Thành, Xuân Châu

Sdt quan trọng

Bưu điện Xuân Trường: [0228]3886902
BVĐK Xuân Trường: +84 350 3886 415
UBND Xuân Trường: 0350.3886890
Nhà nghỉ Rạng Đông: [0350] 3.873.32
NH nông nghiệp và phát triển nông thôn: 063 3828364
Phòng vé hàng không VN: 063 3825413
Ga Nam Định: [84-350] 3836558

Địa hình thời tiết

Phía Bắc Xuân Trường giáp với huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, Phía Đông Bắc Xuân Trường giáp với huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, Phía Nam Xuân Trường giáp với huyện Hải Hậu, Phía Đông Nam Xuân Trường giáp với huyện Giao Thủy, Phía Tây Xuân Trường giáp với huyện Trực Ninh.
Sông Hồng là ranh giới phía Bắc của huyện với tỉnh Thái Bình, phía Tây Ninh Cơ là ranh giới với huyện Trực Ninh,sông Sò là ranh giới phía Đông Nam với huyện Giao Thủy, Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng nằm ở ngã ba sông Hồng và sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình và huyện Trực Ninh.
Là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, được bao bọc bởi 3 con sông lớn: phía Bắc là sông Hồng, phía Tây là sông Ninh Cơ, phía Đông là sông Sò, trên địa bàn huyện còn có hệ thống sông ngòi, mương máng thuận tiện cho giao thông vận tải và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Lịch sử

Huyện Xuân Trường từ xa xưa vốn là một phần đất do biển bồi tạo nên của hương Giao Thủy. Vào thời Trần thế kỷ XIII, huyện Giao Thủy là một trong bốn huyện thuộc Phủ Thiên Trường. Phủ Thiên Trường được đổi thành phủ Xuân Trường năm 1862. Đời vua Bảo Đạinăm 1934 phủ Xuân Trường chỉ còn là đơn vị hành chính cấp huyện, cùng với huyện Giao Thủy thuộc tỉnh Nam Định. Năm 1948 chính thức đổi phủ Xuân Trường thành huyện Xuân Trường.
Theo Quyết định của Chính phủ tháng 12/1967, hai huyện Giao Thủy và Xuân Trường hợp nhất thành huyện Xuân Thủy.
Ngày 16/02/1997 sau 30 năm hợp nhất chính phủ đã có Nghị định 19/NĐ-CP chính thức tách huyện Xuân Thủy thành 2 huyện Xuân Trường và Giao Thủy. Huyện Xuân Trường chính thức đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính mới từ ngày 01/04/1997 đến nay.

Kinh tế giao thông

- Là một huyện trọng điểm lúa của tỉnh Nam Định, Xuân Trường có khoảng 8.000 ha đất nông nghiệp chiếm khoảng 71%. Người nông dân ở Xuân Trường có truyền thống thâm canh lúa nước, năng suất, sản lượng cây trồng, vật nuôi đã không ngừng tăng lên trong những năm qua. Xuân Trường nổi tiếng với gạo Tám xoan ấp bẹ Xuân Đài, hay còn gọi là gạo “tiến vua” được ưa chuộng trong nước.
-Sản xuất CN-TTCN và dịch vụ của huyện có bước phát triển mạnh kể từ sau khi tái lập huyện đã và đang trở thành khâu đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện với các ngành sản xuất chủ yếu là dệt may, cơ khí, vận tải thủy. Huyện có 4 cụm công nghiệp tập trung với tổng diện tích 52 ha có trên 5.000 lao động. Các làng nghề truyền thống của huyện gồm thêu ren [xã Xuân Phương], làng nghề cơ khí [xã Xuân Tiến], dệt chiếu cói [xã Xuân Ninh], vận tải thủy [xã Xuân Trung], chế biến lâm sản [xã Xuân Bắc], sản xuất lúa tám thơm [xã Xuân Đài]…được duy trì và phát triển, và giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động với thu nhập ổn định.
Xuân Trường là trọng điểm lúa của cả tỉnh. Gạo tám Xuân Đài-gạo tiến vua xưa-hiện vẫn canh tác trên 1000 ha/năm, được người dân trong và ngoài tỉnh ưa thích. Huyện có nhiều làng nghề thủ công truyền thống như: làng nghề cơ khí [xã Xuân Tiến], làng trồng dâu nuôi tằm, kéo kén [xã Xuân Hồng], thêu ren [xã Xuân Phương], dệt chiếu cói [xã Xuân Ninh], làng nghề nấu rượu, bánh đa Xuân Kiên…

Văn hóa du lịch

Xuân Trường là vùng đất văn hiến và là quê hương của nhiều nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, tiêu biểu như: Cố Tổng bí thư Trường Chinh, trung tướng Đặng Quân Thuỵ- nguyên phó chủ tịch Quốc hội, anh hùng lực lượng vũ trang Phạm Gia Triệu, Nguyễn Đăng Kính… Xuân Trường là khu vực đạo Thiên Chúa truyền bá vào sớm và có ảnh hưởng sâu rộng. Nơi đây, nhà thờ tập trung với mật độ cao và quy mô lớn.
Khu điểm tham quan du lịch: Cụm di tích lịch sử văn hoá: nhà lưu niệm Cố Tổng bí thư Trường Chinh, chùa Keo Hành Thiện và làng văn hoá Hành Thiện ở xã Xuân Hồng ; toà giám mục Bùi Chu ở xã Xuân Ngọc, nhà thờ Phú Nhai ở xã Xuân Phương; đền chùa Thọ Vực ở xã Xuân Phong, đền chùa Kiên Lao ở xã Xuân Kiên, đền Xuân Hy ở xã Xuân Thuỷ, chùa Xuân Trung ở xã Xuân Trung, đền Xuân Bảng ở xã Xuân Hùng, chùa Nghĩa Xá ở xã Xuân Ninh, đền An Cư ở xã Xuân Vinh…
Nhà thờ chính tòa Giáo phận Bùi Chu nơi diễn ra rất nhiều nghi thức long trọng của đạo Công Giáo và nhà thờ Đền thánh Phú Nhai nổi tiếng tuyệt đẹp với thiết kế của Pháp,...
Lễ hội tiêu biểu: hội chùa Keo Hành Thiện…
Đặc sản Nam Định
Phở bò, Bánh cuốn, Xôi xíu, Bún chả, Bún đũa, Bánh xíu báo, Bánh gối,Chè bưởi, Nem thính, Gạo tám xoan Hải Hậu, Nước mắm Sa Châu, Kem xôi, Đặc sản nem nắm Giao Thủy, Gỏi nhệch Giao Thủy, mắm cáy Hoành Nha, ngao, sò, mật ong và rất nhiều hải sản tươi ngon, Gỏi cá Hải Hậu, bánh nhãn, bánh đa kê kèm mật, bánh vừng lạc,bánh chưng bà Thìn, Rượu Kiên Lao, phở Giao Cù,gạo tám,gỏi nhệch, kẹo lạc Thượng Nông, hải sản và nhiều loại khác, thịt bò, Gạo tám hương xã Xuân Đài, Thịt chuột Vạn Lộc, nem thính Xuân Bắc, gỏi cá Xuân Tiến,...

Hình ảnh về Xuân Trường, Nam Định


Nhà thờ Phú Nhai- Xuân Trường- Nam Định

Nhà thờ chính tòa Bùi Chu

Gạo tám Xuân Đài- Xuân Trường- Nam Định

Hiện chưa có dự án nào tại Huyện Xuân Trường, Nam Định

Huyện Xuân Trường có bao nhiêu xã, phường và thị trấn?

Xuân Trường có 19 xã, 2 thị trấn và 0 phường trực thuộc:

Phường xã trực thuộc Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định


Đường phố trực thuộc Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định

Bản đồ vị trí Xuân Trường

Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Xuân TrườngNam Định

STTLoạiTên trườngĐịa chỉ1THPTThpt Dl Xuân TrườngXã Xuân Thượng H.Xuân Trường2THPTThpt Nguyễn Trường ThuýXã Xuân Vinh H. Xuân Trường3THPTThpt Xuân Trường AXã Xuân Hồng H. Xuân Trường4THPTThpt Xuân Trường BXã Xuân Vinh H. Xuân Trường5THPTThpt Xuân Trường CXã Xuân Đài H. Xuân Trường6THPTTt GDTX Xuân TrườngXã Thọ Nghiệp H. Xuân Trường

Chi nhánh / cây ATM tại Xuân Trường, Nam Định

Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Xuân Trường - Nam Định

STTNgân hàngTên CN/ PGDĐịa chỉ1AgribankChi nhánh Xuân TrườngTổ 18, Thị Trấn Xuân Trường, Xuân Trường, Nam Định2AgribankPhòng giao dịch Hành ThiệnXóm 27, Xã Xuân Hồng, Xuân Trường, Nam Định3AgribankPhòng giao dịch Xuân KiênXóm 14, Xã Xuân Kiên, Xuân Trường, Nam Định4BIDVPhòng giao dịch Xuân TrườngĐường 489 Tổ 18, Thị Trân Xuân Trường, Xuân Trường, Nam Định5VietinBankPhòng giao dịch Xuân TrườngTổ 18 Thị Trấn Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Nam Định6LienVietPostBankPhòng giao dịch Xuân TrườngTổ 18, thị trấn Xuân Trường, Xuân Trường, Nam Định7AgribankPhòng giao dịch Xuân ĐàiXóm 4, Xã Xuân Đài, Xuân Trường, Nam Định

Cây ATM ngân hàng ở Huyện Xuân Trường - Nam Định

STTNgân hàngTên cây ATMĐịa chỉ1PGBankChi nhánh Xuân TrườngTT Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định2BIDVCông ty May Sông Hồng Xuân TrườngCty May Sông Hồng, Xuân Trường - Xuân Trường- Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định3VPBankCông ty May Sông Hồng Xuân Trường ITổ 18, Trường Chinh, Xuân Trường, Nam Định4VPBankCông ty May Sông Hồng Xuân Trường IITổ 18, Trường Chinh, Xuân Trường, Nam Định5DongABankKho Bạc Huyện Xuân TrườngThị trấn Xuân Trường, Xuân Trường, Tỉnh Nam Định6MSBNam Định 01Công ty TNHH DT Xuân Trường, xã Xuân Trung, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định7MSBNam Định 04Công ty CP May Nam Định - Xí Nghiệp Xuân Trường, Thị trấn Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định.8BIDVPGD Xuân TrườngĐường 489, Tổ 18 - Xuân Trường- Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định9PGBankPhòng giao dịch Xuân TrườngTT Xuân Trường, Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định10AgribankTổ 18 - Xuân TrườngTổ 18, Thị trấn Xuân Trường, Xuân Trường, Nam Định11AgribankXóm 14 - Xuân KiênXóm 14, Xã Xuân Kiên, Xuân Trường, Nam Định

Ghi chú về Xuân Trường

Thông tin về Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Xuân Trường, Nam Định

Xã Xuân Ngọc có bao nhiêu thôn?

Xuân Ngọc là xã nằm ở vị trí giáp với trung tâm về phía bắc trung tâm huyện Xuân Trường, với diện tích tự nhiên là 480,85 ha; có 8 thôn, với 1813 hộ và 8.150 khẩu; trong đó có 92% dân số là người theo đạo Công giáo.

Nam Định có bao nhiêu huyện và thành phố?

Tỉnh Nam Định có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố và 9 huyện với 226 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 188 xã, 22 phường và 16 thị trấn. Tỉnh lỵ là thành phố Nam Định. Trong đó, huyện Mỹ Lộc có diện tích nhỏ nhất và dân số thấp nhất tỉnh.

Xuân Trường Nam Định có gì nổi tiếng?

Top 10 Địa danh nổi tiếng ở Xuân Trường - Nam Định.
Nhà lưu niệm cố Tổng Bí Thư Trường Chinh..
Chùa Keo Hành Thiện..
Nhà thờ Phú Nhai [Tiểu Vương cung Thánh đường Phú Nhai].
Nhà thờ Bùi Chu..
Đền Xuân Bảng..
Đền và chùa Thọ Vực..
Đền Xuân Hy..
Chùa Xuân Trung..

Chủ Đề