Yips model ngành công nghệ thông tin toàn cầu hóa năm 2024

[KTSG Online] – Ngân sách chi tiêu công nghệ thông tin [IT] của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới giảm vào năm ngoái và dự kiến phục hồi yếu ớt trong năm nay.

  • iPhone trở thành điểm sáng duy nhất trên thị trường smartphone
  • Chi tiêu IT toàn cầu hướng đến mốc 3.900 tỉ đô la năm 2020
    Chi tiêu IT toàn cầu đạt 4,38 nghìn tỉ đô la trong năm 2022, giảm 0,8% so với năm 2021. Ảnh: Shutterstock

Trong một báo cáo công bố hôm 18-1, hãng nghiên cứu và tư vấn Gartner cho biết chi tiêu cho IT toàn cầu giảm 0,2% trong năm 2022, xuống còn 4,38 nghìn tỉ đô la Mỹ. Đây là một trong những năm hiếm hoi chi tiêu của doanh nghiệp cho các công cụ kinh doanh số hóa suy giảm.

Hồi tháng 10, Gartner dự đoán chi tiêu IT toàn cầu tăng 0,8% vào năm ngoái và tăng 5,1% trong năm 2023.

Giờ đây, Gartner hạ mức dự đoán tăng trưởng chi tiêu này xuống hơn một nửa, chỉ còn tăng 2,4% trong năm 2022, do những bất ổn kinh tế tiếp tục làm rung chuyển thị trường. Gartner nhận định thị trường IT trong năm nay phục hồi yếu ớt chủ yếu do nhu cầu máy tính cá nhân [PC], điện thoại thông minh [smartphone] và các thiết bị điện tử tiệu dùng khác vẫn trì trệ sau khi trải qua thời kỳ tăng trưởng bùng nổ nhờ nhu cầu làm việc từ xa tại nhà trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Chi tiêu cho phân khúc thiết bị điện tử tiêu dùng dự đoán sẽ giảm 5,1% trong năm nay, xuống còn khoảng 685 tỉ đô la, sau khi giảm hơn 10% vào năm 2022.

John-David Lovelock, Phó chủ tịch Gartner, cho biết ngoại trừ nhu cầu nâng cấp khẩn cấp, các thiết bị di động đang được kéo dài chu kỳ sử dụng trong bối cảnh giới doanh nghiệp và người tiêu dùng nỗ lực tiết kiệm ngân sách chi tiêu.

Trong hai tháng cuối năm 2022, doanh số smartphone toàn cầu giảm 17% so với cùng kỳ năm trước, khiến doanh số cả năm giảm đến 11%, về còn 1,2 tỉ đơn vị, mức thấp nhất trong 10 năm, theo Công ty nghiên cứu Canalys.

Gartner nhận định chi tiêu cho phần mềm kinh doanh và dịch vụ IT sẽ duy trì ổn định ở mức hơn 2,16 nghìn tỉ đô la trong tổng chi tiêu IT toàn cầu trong năm 2023. Trong lĩnh vực dịch vụ IT, riêng chi tiêu cho dịch vụ tư vấn dự kiến đạt 264 tỉ đô la, tăng 6,7% so với năm 2022.

Nhiều lãnh đạo ngành công nghệ cho biết họ sẽ tăng cường tập trung ngân sách vào một nhóm ưu tiên nhỏ hơn trong năm tới để vượt qua các điều kiện thị trường khó khăn, gồm lãi suất, lạm phát cao và chi tiêu của người tiêu dùng và doanh nghiệp yếu hơn.

Dani Brown, Giám đốc công nghệ thông tin của Whirlpool Corp, nhà sản xuất hàng gia dụng ở Mỹ, nói: “Chúng tôi không có khả năng tập trung vào quá nhiều thứ”.

Brown cho biết các ưu tiên chi tiêu của bà liên quan đến các khía cạnh mang tính nền tảng của IT, chẳng hạn như các phần mềm có thể mang lại giá trị kinh doanh, hiện đại hóa IT và tuyển dụng nhân tài IT.

Việc giới doanh nghiệp tiếp tục chi tiêu cho các dịch vụ IT cho thấy nguồn cung nhân viên công nghệ trên thị trường lao động đang thắt chặt. Bộ phận công nghệ ở nhiều doanh nghiệp đang phải thuê nhân viên IT bên ngoài để triển khai và hỗ trợ các ứng dụng mới. Tại Mỹ, trong tháng 12, tỷ lệ thất nghiệp ở tất các lĩnh vực công nghệ ở mức 1,8%, chỉ bằng một nửa so với tỷ lệ thất nghiệp nói chung 3,8% của cả nước, theo Hiệp hội ngành công nghệ điện toán [CompTIA], có trụ sở ở bang Illinois.

Trong khi đó, chi phí cao liên quan đến việc tìm kiếm nhân viên công nghệ mới khiến một số nhà tuyển dụng hạn chế nỗ lực tuyển dụng. CompTIA cho biết tháng 12 đánh dấu tháng thứ hai liên tiếp số lượng thông tin tuyển dụng nhân sự IT của các nhà tuyển dụng ở Mỹ sụt giảm.

Theo Shanthi Iyer, Giám đốc công nghệ thông tin của DocuSign, nhà cung cấp công nghệ phần mềm chữ ký điện tử, các điều kiện kinh tế bất ổn đang thúc đẩy công ty bà tập trung đầu tư cho các lĩnh vực sẽ mang lại tác động lớn nhất.

Bà cho biết trọng tâm của bà là giữ chân nhân tài, bao gồm nỗ lực đào tạo nhân viên IT hiện tại đồng thời tuyển dụng nhân viên IT có kỹ năng trong các lĩnh vực có thể giúp thúc đẩy việc sử dụng các công cụ kỹ thuật số mới nổi của công ty.

Chris Bedi, Gám đốc thông tin kỹ thuật số của Công ty phần mềm ServiceNow, [Mỹ], nói: “Áp lực tăng doanh thu trong lĩnh vực số hóa đang thúc đẩy đầu tư vào những lĩnh vực có cơ hội tốt nhất để tiết kiệm tiền, kiếm tiền và tăng tính hiệu quả”.

Kathryn Guarini, Giám đốc công nghệ thông tin tại hãng công nghệ IBM, dự báo 78% lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn cầu sẽ tiếp tục đầu tư vào công nghệ trong năm tới. Guarini nói: “Họ đang đầu tư vào các lĩnh vực bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng của họ, như an ninh mạng cũng như các lĩnh vực mà họ tin rằng sẽ mang lại lợi nhuận, như trí tuệ nhân tạo và giải pháp điện toán đám mây”.

Bên cạnh các nguồn học bổng và hỗ trợ tài chính của Trường ĐHBK Hà Nội, sinh viên theo học Chương trình Global ICT có kết quả học tập tốt có cơ hội nhận học bổng tài năng từ Quỹ học bổng hội cựu sinh viên / hội doanh nghiệp Công nghệ thông tin hoặc từ các tập đoàn lớn như Microsoft, Samsung, Vingroup, VNPT…

Ngoài ra, sinh viên có khả năng giảng dạy và nghiên cứu tốt có thể tham gia làm trợ giảng [Teaching Assistant – TA, hỗ trợ các thầy cô giảng dạy], hay trợ lý nghiên cứu [Research Assistant – RA, hỗ trợ và cùng làm nghiên cứu với các thầy cô tại hệ thống các phòng thí nghiệm của Trường] với mức thù lao có thể lên tới 4 triệu/tháng, kèm theo Chứng nhận chính thức của Trường để sau này các em có điều kiện thuận lợi xin học bổng du học. Hiện tại, Trường là đơn vị duy nhất triển khai các chương trình này trong Trường.

Học tích hợp cử nhân – thạc sỹ: sinh viên có cơ hội được nhận học bổng miễn giảm học phí của Nhà trường, học bổng hỗ trợ đào tạo sau đại học của các tập đoàn, tổng công ty trong và ngoài nước.

Học bổng trao đổi sinh viên và cơ hội thực tập

Nằm trong khối các Chương trình Elitech, Chương trình Global ICT thường xuyên mời giảng viên là các giáo sư, chuyên gia quốc tế tới giảng dạy cho sinh viên. Ngoài ra, Trường hợp tác với các trường đại học uy tín tại Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, giúp sinh viên có cơ hội trao đổi, tiếp xúc sớm với môi trường làm việc bằng quốc tế, như Đại học Khoa học Ứng dụng Regensburg [OTH, Đức], Đại học Kỹ thuật Nanyang [Singapore], Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Uppsala [Thụy Điển], Đại học Aizu [Nhật Bản], Đại học Công nghệ Tokyo [Nhật Bản]…

Chương trình cũng thường xuyên tiếp nhận sinh viên quốc tế đến trao đổi từ Nhật, Úc, Đức, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Indonesia, Myanmar…

Trong quá trình học sinh Trường được thực tập trải nghiệm môi trường làm việc thực tế tại hơn 200 doanh nghiệp đối tác của Trường, trong đó có rất nhiều doanh nghiệp quốc tế có trụ sở tại Việt Nam.

Thêm vào đó, Mạng lưới cựu sinh viên của Trường tại Silicon Valley cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn để giúp sinh viên có cơ hội trao đổi, thực tập tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu Thế giới.

Chủ Đề