10 khuyết tật hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

  • Sara Nović
  • BBC Worklife

2 tháng 7 2021

10 khuyết tật hàng đầu ở chúng tôi năm 2022

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Tôi không hề buồn khi mình là một người khiếm thính. Tôi thích sự yên ắng xung quanh cũng như nền văn hoá và ngôn ngữ phong phú mà chỉ người khiếm thính được ban tặng.

Khi tôi thấy từ "điếc" trên bất kỳ diễn đàn nào, lòng tự hào về cộng đồng người khiếm thính trong tôi lại trỗi dậy, dường như tôi đang được gọi đích danh, như thể từ đó là tên riêng của tôi vậy.

Do đó, tôi luôn cảm thấy buốt nhói khi biết rằng đối với nhiều người, thì từ "điếc" lại không hề mang ý nghĩa mà tôi yêu thương - mà thực tế là, nó hầu như toàn được gán với những ám chỉ rất tiêu cực.

Ví dụ, trong những bản tin thời sự thế giới - nào là Tiểu bang Nevada đề xuất luật an toàn sử dụng súng, đến lời kêu gọi từ những cao tuổi ở Ontario, và những cảnh báo về an toàn thời tiết ở Queensland các thứ - đều bị mọi người "giả điếc làm ngơ."

Những kiểu từ ngữ "xúc phạm người khuyết tật" như thế xuất hiện gần như là mọi lúc mọi nơi trong các cuộc trò chuyện: chẳng hạn như đưa ra lựa chọn "ngu ngốc", "nhắm mắt như mù" trước một vấn đề nào đó, hành động "điên rồ", hay gọi sếp là "đồ tâm thần", hay ai đó có một ngày "rối loạn lưỡng cực".

Và, hầu hết, những người thốt ra những lời này hoàn toàn không hề có ý định xúc phạm bất cứ ai - và phổ biến hơn nữa, họ hoàn toàn không nghĩ rằng những câu nói này lại có thể gây tổn thương ai đó.

Tuy nhiên, với những người khuyết tật như tôi, thì những câu nói thường ngày này lại ít nhiều mang tính xúc phạm.

Chẳng hạn như cụm "giả điếc" hiển nhiên mặc định rằng khiếm thính thì đi đôi với sự phớt lờ (dù cho chúng chẳng liên quan gì đến nhau).

Thế nhưng vượt ra ngoài những cảm nhận cá nhân rất nhiều, những cách diễn đạt như này làm tổn thương sâu sắc đến những người khuyết tật - và ngay cả là với những người sử dụng chúng trong các cuộc nói chuyện hàng ngày.

Không hề là chuyện nhỏ

Khoảng 1 tỷ người trên thế giới - 15% dân số toàn cầu - hiện mắc một số dạng khuyết tật đã được ghi nhận.

Ở Mỹ, tỷ lệ này thậm chí còn lớn hơn, cứ khoảng 4 người thì có 1 người khuyết tật, và Anh quốc cũng báo cáo tỉ lệ tương tự.

Bất kể là các thông số này có lớn đến như thế nào, thì những người khuyết tật vẫn thường xuyên phải chịu sự phân biệt đối xử ở hầu hết mọi tầng lớp xã hội.

Thái độ này, trong tiếng Anh gọi là ableism, có nghĩa là việc phân biệt đối xử và có thành kiến đối với người khuyết tật, tồn tại dưới nhiều hình thức.

Từ cấp độ cá nhân, người có thành kiến và phân biệt đối xử đối với người khuyết tật có thể thể hiện dưới hình thức dùng khuyết tật của một người để gọi người đó, hoặc có hành động bạo lực đối với người khuyết tật.

Từ cấp độ xã hội, sự thành kiến và phân biệt đối xử đối với người khuyết tật có thể là sự bất bình đẳng mà người khuyết tật phải chịu do tác động của luật pháp, chính sách được giới chức ban hành.

Nguồn hình ảnh, Sara Nović

Chụp lại hình ảnh,

Sara Nović thảo luận về bài viết với các học sinh tại Trường Khiếm thính Rocky Mountain, tiểu bang Colorado, Mỹ

Tuy nhiên, đôi lúc việc phân biệt đối xử người khuyết tật cũng có thể là gián tiếp, hoặc thậm chí vô ý, thông qua ngôn ngữ công kích cá nhân.

Chắc hẳn tất cả chúng ta đều luôn muốn suy nghĩ thấu đáo và cẩn thận với những câu chữ mà ta chọn, thế nhưng những ngôn ngữ phân biệt người khuyết tật lại khá dồi dào trong kho tàng từ vựng chung.

Với văn hoá đại chúng hiện nay, có vô vàn ví dụ cho những từ ngữ này, và chắc hẳn gần như chính bạn cũng đều từng sử dụng rồi.

Thông thường, những ngôn ngữ xúc phạm người khuyết tật (được gọi là ngôn ngữ 'disableist') xuất hiện trong những từ lóng mà ta hay sử dụng, chẳng hạn như gọi ai đó là "ngu ngốc" hay "đồ què quặt", hoặc nói những câu cảm thán như, "Ôi tôi đúng là mắc chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế quá đi".

Mặc dù những lời này nghe có vẻ như không có gì to tát, chỉ là những câu cảm thán thông thường, thế nhưng chúng vẫn có thể gây tổn thương đến người khác.

Jamie Hale, giám đốc điều hành Pathfinders Neuromuscular Alliance, một chức thiện nguyện Anh có trụ sở chính tại London chuyên giúp đỡ những người bị mắc chứng thần kinh cơ bắp và được điều hành bởi những người mắc bệnh này, khuyến cáo rằng những từ ngữ nói trên vẫn sẽ có một số khả năng gây tổn thương người khuyết tật cho dù là người dùng không có ý gì.

"Có một sự thật là khi mọi người sử dụng những ngôn ngữ này, thì những người khuyết tật có thể sẽ cảm thấy mình vô giá trị trong xã hội," Hale nói. "Thông thường thì cũng không ai cố tình xúc phạm người khuyết tật qua những lời nói này, thế nhưng nó góp phần xây dựng một thế giới quan mà ở đó người khuyết tật là biểu tượng của sự xui xẻo hay tồi tệ."

Cách sử dụng ngôn ngữ mà khiến cho sự khiếm khuyết trở nên tương đồng với thứ gì đó tiêu cực thì có thể trở thành vấn đề nghiêm trọng trên nhiều phương diện.

Thứ nhất, những từ ngữ này mang lại một hình ảnh không đúng về người khuyết tật.

"Việc nói rằng ai đó như đang 'bị tê liệt' bởi điều gì đó thì có lẽ chính là gọi họ là 'đồ thiểu năng' hay 'đồ tàn phế'," Hale nói. "Nhưng đó không phải là những gì tôi cảm thấy về bản thân mình."

Sử dụng phép ẩn dụ về người tàn tật cũng là một cách bóp méo hình ảnh của họ.

Chẳng hạn như cụm từ 'giả điếc' cổ súy cho những định kiến đồng thời cũng không phản ánh được chính xác tính chất của sự việc đang được trình bày.

Điếc là một trạng thái không tự nguyện, còn những người không bị điếc thì cố tình 'giả điếc' để lờ đi những lời đề nghị mà họ nghe được. Việc gán cho họ chữ 'điếc' chính là đặt họ vào vị trí thụ động, thay vì xác định họ là những người chủ động trong việc đưa ra các quyết định của chính mình.

Hale nói thêm rằng việc lạm dụng các cách diễn đạt về khuyết tật này để nói theo hướng tiêu cực chính là củng cố cho các cách hành xử, hành động tiêu cực, và 'châm dầu' thêm cho những nạn áp chế còn tồn đọng trong xã hội. "Chúng ta xây dựng nên một thế giới với ngôn ngữ mà ta sử dụng, và chừng nào ta vẫn còn thấy thoải mái khi sử dụng những loại ngôn ngữ này, thì ngày đó ta còn tiếp tục tạo nên những xã hội phân biệt đối xử người khuyết tật."

Nói gì?

Nếu như ngôn ngữ xúc phạm người khuyết tật có thể tai hại đến vậy, thì tại sao chúng lại phổ biến đến thế? Tại sao những người không hề có ý xúc phạm người khuyết tật nhưng vẫn có thể dùng những từ ngữ có tính chất xúc phạm như vậy?

Ngôn ngữ xúc phạm người khuyết tật cũng có tính thông dụng giống như tiếng lóng vậy: mọi người tiện miệng là dùng, bởi vì họ đã quen nghe người khác nói thế, một kiểu bắt chước và lan truyền trong cộng đồng khiến cho những từ này dường như vô hại.

Tuy nhiên, theo Giáo sư Ngôn ngữ học DW Maurer từ Đại Học Louisville thì dẫu là ai cũng có thể tạo ra từ lóng, nhưng chúng chỉ "trở nên thịnh hành khi nhiều người khác cũng bắt đầu sử dụng theo".

Điều này cho thấy rằng việc những từ lóng mang hình ảnh người khuyết tật trở nên phổ biến ở khắp nơi là khó tránh, bởi vì, xét trên một góc độ nào đó, thì những người sử dụng tin rằng nói thế là đúng.

Mọi người hoàn toàn có thể không hay biết gì về những thành kiến hàm chứa trong suy nghĩ họ, và cứ vô tâm để cho nạn phân biệt đối xử người khuyết tật hiện hữu trong những lời nói thường ngày.

Thế nhưng trên thực tế, những bàn thảo về hậu quả tiêu cực của những từ như "đần độn" chẳng hạn - một từ mà nghĩa ban đầu mô tả một người điếc không thể nói được, nhưng hiện nay đã trở nên phổ biến với nghĩa dèm pha, chỉ những thứ ngu ngốc, hay ám chỉ những người có trí tuệ kém phát triển - đã xuất hiện trong cộng đồng người khuyết tật hàng thế kỷ nay.

Theo bà Rosa Lee Timm, the Maryland, Giám đốc Tiếp thị của tổ chức phi lợi nhuận cung cấp Dịch vụ kết nối trợ giúp người điếc, những cuộc thảo luận này gần như rất ít được công chúng biết đến bởi vì những người lành lặn tin rằng nạn phân biệt đối xử kia không gây tác hại gì, và ngôn ngữ xúc phạm người khuyết tật thì cứ duy trì biện minh cho niềm tin đó.

"Ngôn ngữ phân biệt đối xử người khuyết tật cổ suý cho một nền văn hóa phân biệt. Nó định nghĩa, loại trừ, và gạt người ta ra ngoài lề," Timm nói.

Bà cũng chia sẻ thêm là điều này cho phép những người lành lặn trở thành những người kẻ bàng quan chỉ biết vô tri trơ mắt nhìn một xã hội phân biệt đối xử người khuyết tật tiếp tục phát triển.

Hiệu ứng boomerang

Mặc dù rõ ràng là những câu từ và các cách biểu đạt này gây tổn hại đến những cộng đồng chịu thiệt thòi trong xã hội, nhưng những người lành lặn thường xuyên sử dụng loại ngôn ngữ này cũng có khả năng bị ảnh hưởng tiêu cực.

"Chuyện gì sẽ xảy ra với nhóm người lành lặn này trong cuộc sống sau này - giảm thính lực, gặp tai nạn, vấn đề sức khoẻ, lão hoá hoặc bất kỳ điều gì - khiến họ không may trở thành người tật nguyền?" Timm chia sẻ. "Đau lòng thay, chính những ngôn ngữ xúc phạm ngày trước họ dùng đã góp phần tạo nên một xã hội bức bách người khuyết tật."

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Một trong những cách hiệu quả nhất để tránh xa ngôn ngữ xúc phạm người khuyết tật là thấu hiểu, trò chuyện, và lắng nghe nỗi lòng họ

Timm ghi nhận rằng 'xã hội' này ảnh hưởng nặng nề đến lòng tự tôn của người khuyết tật.

"Tiêu chuẩn về cái đẹp là một ví dụ điển hình, xét về sức mạnh tâm lý của ngôn ngữ," bà chia sẻ. "Là bậc làm cha làm mẹ, nếu như hàng ngày tôi cứ nói 'ôi chao, sao mà đẹp thế' hoặc là 'ối trời, xấu quá,' thì con tôi sẽ nghe thấy và học theo… Điều này có thể tác động sâu sắc, đặc biệt là nếu chúng tự nhìn nhận bản thân và cảm thấy rằng chúng không đạt được tiêu chuẩn… Tương tự như vậy khi nói về năng lực hành vi."

Hale cũng đồng tình với ý kiến là những người trước lành lặn mà sau không may bị tật nguyền cũng có thể sẽ bị ảnh hưởng xấu bởi những ngôn ngữ xúc phạm mà chính họ đang dùng.

Timm và Hale cũng ghi nhận rằng tính chất gây bất hoà của ngôn ngữ phân biệt đối xử người khuyết tật thậm chí còn có thể tác động tiêu cực tới cả những người không bao giờ bị tật nguyền.

"Nó làm tổn thương tất cả chúng ta, khi ta phi nhân tính các hình thức tồn tại của con người, và gầy dựng nó hoàn toàn theo hướng tiêu cực," Hale và Timm nói.

Dỡ bỏ tình trạng dùng ngôn ngữ phân biệt đối xử người khuyết tật

Do các nền tảng phân biệt đối xử người khuyết tật đã ăn sâu trong xã hội của chúng ta, loại bỏ hoàn toàn nó là một điều khó khăn.

Ý thức và hiểu rõ những từ bạn sử dụng mỗi ngày là một bước thiết yếu trong quá trình này. "Việc xoá bỏ việc sử dụng ngôn ngữ xúc phạm đến người khuyết tật không phải là cần khởi đầu bằng ngôn ngữ, mà là bằng cách xây dựng một thế giới không tồn tại tình trạng đó, điều đòi hỏi chúng ta phải thay đổi ngôn ngữ của mình," Hale nói.

Việc xem xét lại những câu từ của mình và nếu thấy chúng không phù hợp thìvcố gắng thay chúng với những câu từ đồng nghĩa nhưng không mang tính chất xúc phạm - đó sẽ là một khởi đầu tốt. "Hãy suy nghĩ kĩ trước khi nói. Đừng lặp lại một câu nói chỉ vì bạn nghe thấy nhiều người khác từng nói thế mà hãy nghĩ về những gì mà bạn đang thật sự muốn truyền đạt," Hale nói.

Thông thường, để tránh những từ ngữ nhạy cảm này thì ta có thể chọn những từ ngữ đơn giản và rõ nghĩa hơn - thay vì là những cụm từ như "giả điếc", thì ta có thể nói "phớt lờ," hoặc "lựa chọn không tham gia".

Ngôn ngữ luôn thay đổi không ngừng, vì vậy nỗ lực giảm thiểu tính xúc phạm người khuyết tật trong vốn từ của bạn sẽ là cả một quá trình liên tục thay vì là một chiến thắng chớp nhoáng.

Lúc đầu bạn có thể chưa quen, thế nhưng luôn sát cánh và thăm hỏi ý kiến của người khuyết tật là một cách hiệu quả để cải thiện vốn từ ngữ lành mạnh hơn.

"Lời khuyên của tôi là bạn nên luôn luôn lắng nghe," Timm nói. "Đặt câu hỏi, tránh vơ đũa cả nắm tất cả mọi thứ, và tập lắng nghe từ những người bị tác động nặng nề nhất. Hãy suy nghĩ xem liệu những từ ngữ mà bạn chọn có làm tổn thương họ thêm không."

Quá trình này có thể không dễ dàng, thế nhưng chính những sự khó chịu và tổn thương dẫn đến kiểm điểm nghiêm túc đối với bản thân, chính là những chìa khoá mà Hale đã chỉ ra để chung tay loại bỏ các thái độ xúc phạm người khuyết tật.

"Theo tổ chức đấu tranh bình đẳng cho người khuyết tật Scope, thì có khoảng hai phần ba dân số nước Anh cảm thấy ngại ngần khi phải nói chuyện với một người khuyết tật," Hale chia sẻ. "Tại sao? Nếu bạn có thể lý giải được sự khó chịu của mình, thì bạn đang trên con đường thay đổi nó."

Khoảng 15% dân số thế giới sống với một số hình thức khuyết tật, trong đó 2-4% gặp khó khăn đáng kể trong hoạt động. Tỷ lệ khuyết tật toàn cầu cao hơn so với ước tính của WHO trước đây, có từ những năm 1970 và cho thấy một con số khoảng 10%. Ước tính toàn cầu về khuyết tật này đang gia tăng do sự lão hóa dân số và sự lây lan nhanh chóng của các bệnh mãn tính, cũng như những cải tiến trong các phương pháp được sử dụng để đo lường khuyết tật.

Báo cáo đầu tiên của WHO/World Bank World về đánh giá người khuyết tật về tình hình của người khuyết tật trên toàn thế giới. Sau các chương về hiểu về khuyết tật và đo lường khuyết tật, báo cáo chứa các chương cụ thể về chủ đề về sức khỏe; phục hồi chức năng; hỗ trợ và hỗ trợ; cho phép môi trường; giáo dục; và việc làm. Trong mỗi chương, có một cuộc thảo luận về các rào cản phải đối mặt và các nghiên cứu trường hợp cho thấy các quốc gia đã thành công như thế nào trong việc giải quyết những điều này bằng cách thúc đẩy thực tiễn tốt. Trong chương cuối cùng của mình, báo cáo đưa ra chín khuyến nghị cụ thể cho chính sách và thực tiễn mà nếu được đưa ra có thể dẫn đến những cải tiến thực sự trong cuộc sống của người khuyết tật.

Báo cáo tóm tắt có sẵn trong các định dạng tương thích với trình đọc trình đọc dễ đọc, âm thanh và màn hình. Phiên bản chữ nổi (tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Pháp) có thể được đặt hàng bằng cách liên hệ với [Email & NBSP; được bảo vệ].[email protected].

10 khuyết tật hàng đầu được phê duyệt cho SSDI

Có hàng trăm khuyết tật đủ điều kiện cho một người cho Bảo hiểm Khuyết tật An sinh Xã hội (SSDI). Biết được khuyết tật nào đủ điều kiện là bước đầu tiên trong việc áp dụng các lợi ích khuyết tật an sinh xã hội.

Hệ thống cơ xương & rối loạn mô liên kết

Hệ thống cơ xương bao gồm xương, dây chằng, sụn và các mô liên kết khác. Những người có hệ thống cơ xương hoặc rối loạn mô liên kết có thể gặp khó khăn khi đi bộ, đứng hoặc ngồi. Những rối loạn này chiếm khoảng 30% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Hệ thống cơ xương chung và rối loạn mô liên kết bao gồm:

  • Viêm khớp
  • Đau cơ xơ hóa
  • Vẹo cột sống
  • Đĩa bị vỡ
  • Hội chứng ống cổ tay
  • Bệnh thoái hóa đĩa đệm

Rối loạn tâm trạng

Rối loạn tâm trạng chiếm khoảng 13% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội. Những loại rối loạn này làm thay đổi tâm trạng của một người và khiến việc quản lý cảm xúc trở nên khó khăn. Một người bị một hoặc nhiều rối loạn này có thể thấy mình quá cáu kỉnh, buồn bã hoặc tràn ngập cảm giác trống rỗng. Tùy thuộc vào trường hợp, rối loạn tâm trạng có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng làm việc của một người.

Rối loạn tâm trạng phổ biến bao gồm:

  • Rối loạn lưỡng cực
  • Rối loạn trầm cảm mạnh
  • Rối loạn cyclothymic
  • Rối loạn tình cảm theo mùa
  • Rối loạn trầm cảm dai dẳng

Rối loạn hệ thống thần kinh

Hệ thống thần kinh chịu trách nhiệm giúp các bộ phận khác nhau của cơ thể giao tiếp với nhau. Khi một người bị rối loạn hệ thống thần kinh, cơ thể không thể giao tiếp đúng cách, dẫn đến rối loạn chức năng từ nhỏ đến nặng. Rối loạn hệ thống thần kinh chiếm khoảng 10% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Rối loạn hệ thần kinh phổ biến bao gồm:

  • Nhiễm trùng (tức là viêm màng não và bệnh bại liệt)
  • Động kinh
  • Đa xơ cứng
  • Bệnh Parkinson
  • Bell từ Palsy
  • Chấn thương não hoặc tủy sống

Thiểu năng trí tuệ

Theo định nghĩa của Hiệp hội Hoa Kỳ về rối loạn trí tuệ và phát triển (AAIDD), khuyết tật trí tuệ liên quan đến những hạn chế trong học tập, lý luận, giải quyết vấn đề và hành vi thích nghi. Khuyết tật trí tuệ chiếm khoảng 8,5% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Khuyết tật trí tuệ thông thường bao gồm:

  • Hội chứng xương thủy tinh
  • Sự chậm trễ phát triển
  • Hội chứng Down
  • Rối loạn phổ rượu của thai nhi (FASD)
  • Hội chứng Prader-William (PWS)

Điều kiện hệ thống tuần hoàn

Còn được gọi là hệ thống tim mạch, hệ thống tuần hoàn chịu trách nhiệm phân phối máu khắp cơ thể. Nó cũng mang lại các chất dinh dưỡng, oxy và hormone cho các tế bào cơ thể. Không có hệ thống tuần hoàn, cơ thể một người không thể hoạt động đúng. Các điều kiện hệ thống tuần hoàn chiếm khoảng 7% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Điều kiện hệ thống tuần hoàn phổ biến bao gồm:

  • Đau tim
  • Xơ vữa động mạch
  • Chứng loạn nhịp tim và rối loạn nhịp tim
  • Suy tim
  • Cholesterol cao hoặc huyết áp cao
  • Đột quỵ
  • Bệnh động mạch ngoại biên (PAD)

Rối loạn tâm thần

Rối loạn tâm thần là các rối loạn tâm thần nghiêm trọng có thể gây ảo giác, ảo tưởng, hành vi catatonic và lời nói vô tổ chức. Những người mắc chứng rối loạn tâm thần có thể cảm thấy khó khăn khi kiểm soát suy nghĩ và cảm xúc của họ, gây khó khăn cho việc làm việc. Rối loạn tâm thần chiếm khoảng 4,8% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Rối loạn tâm thần phổ biến bao gồm:

  • Rối loạn hoang tưởng
  • Tâm thần phân liệt
  • Rối loạn phân liệt

Rối loạn tâm thần khác

Rối loạn tâm thần trước đây không được liệt kê trong bất kỳ danh mục nào khác chiếm khoảng 4% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Chấn thương

Chấn thương vật lý có thể có tác dụng lâu dài và đôi khi dẫn đến khuyết tật. Chỉ có một khuyết tật hoàn toàn khiến một người không thể làm việc sẽ khiến ai đó nộp đơn xin SSDI. Chấn thương chiếm khoảng 3,5% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Chấn thương phổ biến có thể xảy ra từ vô số kịch bản, bao gồm:

  • Những vụ tai nạn ô tô
  • Tai nạn xe đạp
  • Tai nạn thuyền
  • Tai nạn xe buýt
  • Chó cắn
  • Tai nạn xe máy
  • Trượt và ngã
  • Tai nạn xe tải
  • SAU MEDIC SAU

Rối loạn tâm thần hữu cơ

Còn được gọi là hội chứng não hữu cơ mãn tính, rối loạn tâm thần hữu cơ được phân loại là phiền não não dẫn đến các vấn đề tâm lý hoặc hành vi cực đoan. Các triệu chứng của các rối loạn này có thể bao gồm mất chức năng não, nhầm lẫn và mất trí nhớ. Rối loạn tâm thần hữu cơ chiếm khoảng 3% các rối loạn mà mọi người đang nhận được lợi ích An sinh xã hội.

Rối loạn tâm thần hữu cơ phổ biến bao gồm:

  • Chứng mất trí
  • Mất trí nhớ
  • Bệnh Alzheimer
  • Mùa mê

Neoplasms

Cũng được gọi là khối u, tân sinh không được kiểm soát, tăng trưởng bất thường trong cơ thể. Chúng có thể lành tính, tiền ung thư hoặc ung thư. Khi tân sinh phát triển, nó có thể ảnh hưởng đến các cơ quan và trở nên đe dọa đến tính mạng.

Neoplasms phổ biến bao gồm:

  • U xơ
  • Adenomas
  • Lipomas
  • Hemangiomas

Nếu bạn đang bắt đầu quá trình ứng dụng, hãy liên hệ với Rob Levine & Associates ngay hôm nay! Với sự hiểu biết thấu đáo về quy trình, đội ngũ luật sư khuyết tật an sinh xã hội có kinh nghiệm của chúng tôi có thể giúp bạn vượt qua nó một cách dễ dàng!

Những khuyết tật phổ biến nhất ở Mỹ là gì?

Khoảng 39 triệu người Mỹ bị suy giảm động cơ. Suy giảm thể chất thực sự là khuyết tật phổ biến nhất ở Mỹ. 1 trong 7 người lớn, nghĩa là 13,7%, gặp khó khăn trong việc đi lại, đi bộ hoặc leo cầu thang.Physical impairment is actually the most common disability in the US. 1 in 7 adults, that is to say 13.7%, have difficulties getting around, walking or climbing stairs.

10 nguyên nhân hàng đầu cho khuyết tật là gì?

Nguyên nhân hàng đầu của khuyết tật..
Arthritis..
Đau lưng..
Bệnh tim..
Cancer..
Depression..
Diabetes..

Khuyết tật số 1 trên thế giới là gì?

Ngân hàng Thế giới/Những người đã tìm kiếm các bảng của những người gặp khó khăn khi nhìn thấy, nghe, đi bộ, nhớ, chăm sóc bản thân hoặc giao tiếp.Trên toàn thế giới, khuyết tật phổ biến nhất ở những người dưới 60 tuổi là trầm cảm, sau đó là các vấn đề về thính giác và thị giác.depression, followed by hearing and visual problems.

Những khuyết tật phổ biến nhất là gì?

Khuyết tật chung..
Rối loạn tăng động thái chú ý chú ý (ADHD).
Khuyết tật học tập ..
Khuyết tật di động ..
Khuyết tật y tế ..
Khuyết tật tâm thần ..
Chấn thương sọ não (TBI) và rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD).
Khiếm thị..
Điếc và khó nghe ..