Agent và agency khác nhau như thế nào

Agency là gì? Sự khác nhau giữa Client và Agency

Agency hay Client là hai khái niệm mà bất kỳ marketer nào cũng cần phải ra quyết định khi chọn lựa công việc. Hoặc khi các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch marketing cho công ty. Vậy Agency là gì? Có sự khác nhau nào cho Client và Angency mà nếu muốn lựa chọn bạn cần phải biết. Bài viết sẽ giải mã giúp bạn về hai hình thức công ty này.

  • Bí mật định vị và truyền thông Marketing hiệu quả từ A - Z
  • Marketing Bão - Tạo lốc đơn hàng, Nâng cao doanh số
  • Những tiêu chí quan trọng để chọn Digital Marketing Agency chất lượng

Kỹ năng cần thiết để làm việc trong công ty Agency

Kỹ năng quan sát

Quan sát nhiều hơn để có được thêm nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo vì sản phẩm được công ty truyền thông sản xuất là những nhu cầu trong cuộc sống.

Kỹ năng phân tích

Người làm trong công ty agency luôn phải có câu hỏi “Tại sao” mỗi khi quan sát các sự việc, phải luôn tự hỏi sao nó lại như vậy và nguyên nhân sâu xa của nó ở đâu. Chỉ khi thấu hiểu bản chất của sự việc thì mới có thể thỏa sức sáng tạo.

Tư duy logic tổt

Tư duy logic là điều cần thiết bởi mục đích của truyền thông chính là giải quyết vấn đề.

Kỹ năng truyền đạt

Người làm truyền thông nếu không có kỹ năng truyền đạt thì chắc chắn không bao giờ đưa suy nghĩ của mình đến với khách hàng và thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp đó được.

Kỹ năng làm việc theo nhóm

Muốn có ý tưởng sáng tạo tuyệt vời thì làm việc theo nhóm gồm các cretive, planner, design là điều cần thiết. Không ai có thể tự tin có thể làm một mình trong một công ty quảng cáo.

Những vị trí công việc thường thấy trong công ty agency

Nếu như bạn đang thắc mắc rằng liệu trong những công ty agency bao gồm những bộ phận nào, thì có thể tìm hiểu ngay dưới đây nhé:

Copywriter: Đây là vị trí giúp đóng góp những ý tưởng, ngôn từ cũng như viết nội dung quảng cáo, slogan, tagline… Họ là những người giúp truyền tải và miêu tả, sản phẩm – dịch vụ một cách hấp dẫn nhất.

Designer: Là bộ phận chịu trách nhiệm thiết kế và tạo ra những sản phẩm để in, xuất bản… Họ là người truyền tải những nội dung từCopywriter thành những hình ảnh và sắp xếp bố cục sao cho hợp lý nhất.

Film Director: Hay còn gọi là đạo diễn là người trực tiếp chỉ đạo quay các TVC quảng cáo cho khách hàng.

Photographer: Là người chụp những bức ảnh sau đó chuyển qua cho bộ phậnDesigner sử dụng trong việc minh họa hình ảnh trong các bài quảng cáo.

Xem thêm: Cách Nấu Cháo Trứng Gà Cho Bé, Từ 6 Tháng Đến Trên 1 Tuổi Ăn Dặm

Media Planners: Là những người lập kế hoạch truyền thông, đồng thời hỗ trợ, giải đáp khách hàng để họ có thể đạt được mục tiêu quảng cáo của mình.

Media Buyers/ Booking: Là người thực hiện việc truyền thông, liên hệ với các trang báo, đài truyền hình… nhằm thương lượng với các chủ sở hữu.

Account Excutive [Junior]: Là những người nằm ở vị trí trung gian kết nối agency với những khách hàng của họ. Công việc của họ là tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng. Sắp xếp những cuộc hẹn giữa agency và khách hàng.

Account Manager:là người cùng với Copywriter, Art Director đi gặp khách hàng, nhận bản yêu cầu từ khách hàng và gửi lại bản yêu cầu đó cho các thành viên khác thực hiện.

1. Client là gì?

Client được hiểu chính là công ty kinh doanh, làm Marketing cho Client nghĩa là bạn sẽ làm cho bộ phận Marketing của công ty này. Việc bạn cần làm đó là phải hiểu thật rõ các sản phẩm của công ty, thị trường kinh doanh và phương thức hoạt động, từ đó đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.

Chắc hẳn bạn đã từng nghe đến các khái niệm như Brand Management, Trade Marketing hay Research khi “săn việc” hay “chân ướt chân ráo” bước vào làng Marketing. Đây là những bộ phận chính trong phòng Marketing Client, công việc chính của những bộ phận này không chỉ là quảng cáo hay đưa các sản phẩm ra thị trường mà việc nghiên cứu và lên kế hoạch hàng tháng thậm chí hàng năm mới là công việc vô cùng quan trọng để tạo nền tảng thực thi các công việc trên.

Client - người nắm trọn quyền lực và trách nhiệm Marketing của doanh nghiệp

>> Xem thêm:Lên kế hoạch chiến lược Marketing cho sản phẩm mới của doanh nghiệp

Agency là gì ? Tất tần tật các công việc của Agency

Trung Pham/ / 140678 views

20-08-2021

Trung Pham

  • Kỹ năng quan trọng để triển khai Việc vào chủ thể Agency

    Kỹ năng quan lại sát

    Quan tiếp giáp nhiều hơn thế nữa để sở hữu nhận thêm nhiều mối cung cấp xúc cảm sáng chế bởi vì sản phẩm được chủ thể truyền thông tiếp tế là phần đông yêu cầu trong cuộc sống thường ngày.

    Kỹ năng phân tích

    Người làm trong đơn vị agency luôn đề xuất bao gồm câu hỏi “Tại sao” mỗi một khi quan liêu giáp các vấn đề, phải luôn luôn từ bỏ hỏi sao nó lại điều đó cùng ngulặng nhân sâu sát của nó ở chỗ nào. Chỉ lúc hiểu rõ sâu xa thực chất của vấn đề thì mới rất có thể thỏa mức độ sáng tạo.

    Tư duy logic tổt

    Tư duy lô ghích là điều quan trọng vày mục tiêu của media chính là xử lý vấn đề.

    Kỹ năng truyền đạt

    Người làm cho truyền thông media nếu không tồn tại khả năng truyền đạt thì chắc hẳn rằng không bao giờ chuyển suy nghĩ của bản thân mình đến với người tiêu dùng với thuyết phục người tiêu dùng áp dụng thành phầm của khách hàng đó được.

    Kỹ năng thao tác làm việc theo nhóm

    Muốn nắn có phát minh sáng chế hoàn hảo nhất thì thao tác theo nhóm có những cretive sầu, planner, design là điều quan trọng. Không ai có thể sáng sủa hoàn toàn có thể có tác dụng một mình trong một cửa hàng quảng bá.

    1. Client là gì? Agency là gì?

    Đối với một số bạn vẫn còn chưa hiểu rõ khái niệm “Client” và “Agency”, TM xin trích một câu chuyện sau đây giúp bạn hiểu rõ hơn 2 loại công ty này.

    Khi nhắc đến marketing, thì với tư cách là một người tiêu dùng – chúng ta thường nghĩ đến những ấn phẩm quảng cáo [nhiều nhất có lẽ là TVC quảng cáo] của các nhãn hàng như Omo, Pepsi, Coca Cola, … Chúng ta xem những đoạn quảng cáo đó từ lúc còn bé tý [và thật sự trẻ em hầu hết đều rất thích xem quảng cáo], xuýt xoa rằng sao đoạn phim chỉ chiếu trong một thời gian ngắn [30s] mà lại có thể truyền tải nhiều ý nghĩa như vậy. Chúng ta lớn lên với mong muốn “mình cũng muốn làm ra 1 mẫu quảng cáo như vậy” và ta nghĩ rằng ta thích marketing.

    Lớn lên một chút, nhất là khi vào đại học – ta được biết Omo, Pepsi, Coca, Kinh Đô … chỉ là những nhãn hàng [brand] của một tập đoàn – và một tập đoàn có rất nhiều nhãn hàng. Ta ồ lên thích thú khi biết rằng Omo, Viso, Surf, Dove, Pond’s, Vaseline … đều là của Unilever, và Pepsi, Sting, 7-up, Twister … cùng thuộc về Pepsi Co. Ta đọc sách marketing, và thấy rằng ngoài những mẫu TVC, những mẫu Print-Ads thì còn có những chiến lược về thương hiệu, sản phẩm, phân phối và giá cả. Ta say mê những quyển sách như “22 quy luật bất biến của marketing” [Al Ries & Jack TRout], “Khác biệt hay là chết” [Jack TRout], “Quảng cáo thoái vị, PR lên ngôi” [Al Ries & Laura Ries]. Ta thấy thế giới marketing thật rộng và thật đẹp Và ta tự nhủ rằng Unilever, Pepsi là những điểm đến lý tưởng, và ta sẽ được làm những mẫu quảng cáo tuyệt vời mà ta đã và đang xem trên TV.

    Nhưng sắp tốt nghiệp đại học, ta lại nghe về một phân ngành khác của marketing gọi là “agency” – hay còn gọi là những công ty “cung cấp dịch vụ tiếp thị và quảng cáo”, và chính những công ty này mới là người trực tiếp làm ra những đoạn TVC, những mẫu Print-Ads [quảng cáo báo] mà chúng ta từng xuýt xoa, còn các tập đoàn như Unilever, Pepsi chỉ làm những khâu “đầu-cuối”: đưa ra yêu cầu và lựa chọn giải pháp từ agency. Và khi thử ứng tuyển vào những công ty agency này, thì họ lại không yêu cầu nhiều về những tư tưởng/chiến lược mà ta hằng ấp ủ – thay vào đó lại hỏi về những kỹ năng rất …tỉ mỉ: tiếng Anh, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng thuyết trình, định hướng nghề nghiệp … Cảm giác như họ chẳng hề trân trọng chút kiến thức marketing nào chúng ta đã được dạy và tự học trong suốt khoảng thời gian đại học?

    Vậy là sao?

    Thật ra điều này rất bình thường, vì trong ngành marketing [marketing industry] có nhiều loại công ty và nhiều phân ngành nhỏ. Và mỗi loại công ty – mỗi phân ngành lại yêu cầu/đề cao những giá trị khác nhau của một nhân sự. Hãy bắt đầu bằng khái niệm thân quen nhất: “4P”. Để thật sự làm việc có liên quan hết đến 4P – Sản phẩm – Giá Thành – Bày bán – Chiêu Thị, thì bạn cần làm việc tại những tập đoàn như Unilever, Pepsi, … Đây là những công ty sản xuất [manufacturing companies] – họ sáng tạo, sản xuất và chiêu thị để bán được sản phẩm cho người tiêu dùng [consumers]. Và trong ngành marketing, họ được gọi là “client” hay “advertiser” – khách hàng, hay người chi tiền quảng cáo.

    Vậy nếu những công ty như Unilever là “khách hàng” thì ai sẽ phục vụ họ? Đó là những công ty “agency” – những công ty dịch vụ tiếp thị. Nếu các bạn có tìm hiểu sâu, chúng ta sẽ nghe về những cái tên Ogilvy & Mather [O&M], Saatchi & Saatchi, Dentsu, Leo Burnett … Đó đều là những công ty thuộc về phân ngành “công ty quảng cáo” – “advertising agency”. Và nếu các công ty “client” chịu trách nhiệm trên 4P của một sản phẩm, thì hầu như các công ty agency đều chỉ làm việc trên “P” cuối cùng: Advertising & Promotion – Quảng cáo truyền thông. Nói ngắn gọn, “agency” là những công ty dịch vụ cung cấp các sản phẩm sáng tạo và truyền thông.

    Video liên quan

Chủ Đề