Ăn ở như bát nước đầy nghĩa là gì

Nói đơn nói phung Nói ra nhiều thế, kẻ nói nhẹ người nói nặng, không hiệp lời nói. [Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của; xem thêm Phong]

  • Nói thả nói ví Nói xa nói gần, nói cạnh khóe.
  • Chú khách Một cách gọi người Hoa sống ở Việt Nam. Từ này bắt nguồn từ chữ "khách trú," cũng gọi trại thành cắc chú.
  • Làm như khách chìm tàu Làm xí xô xí xào, làm ra tiếng ồ ào, kêu la inh ỏi, như người Ngô chìm tàu, có nghĩa là làm tâng bầng vỡ lở, dấy tiếng om sòm, rần rần. [Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của]
  • Ăn cơm bảy phủ Tiếng khen người trải việc, thuộc biết việc đời. Có chỗ hiểu là ăn mày. [Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của]
  • Đắc thất Được mất [từ Hán Việt].
  • Ngãi Nghĩa, tình nghĩa [phương ngữ Trung và Nam Bộ].
  • Sông Lam Còn gọi là sông Ngàn Cả hay sông Cả, một trong hai con sông lớn nhất ở Bắc Trung Bộ. Sông bắt nguồn từ cao nguyên Xiengkhuang, Lào. Phần chính sông Lam chảy qua Nghệ An, phần cuối hợp lưu với sông La từ Hà Tĩnh, tạo thành ranh giới của Nghệ An và Hà Tĩnh, đổ ra biển tại cửa Hội.
    Sông Lam
  • Răng Sao [phương ngữ Trung Bộ].
  • Trọng Nặng [từ Hán Việt]. Cũng đọc là trượng.
  • Đá vàng Cũng nói là vàng đá, lấy ý từ từ Hán Việt kim thạch. Kim là kim khí để đúc chuông, đỉnh. Thạch là đá. Ngày trước, những lời vua chúa hoặc công đức của nhân vật quan trọng được khắc ghi trên bia đá hay chuông, đỉnh đồng để lưu truyền mãi mãi. Đá vàng vì thế chỉ sự chung thủy son sắt, hoặc sự lưu truyền tên tuổi mãi mãi về sau.
  • Bậu Cũng nói là em bậu, tiếng gọi người tiếp chuyện với mình, khác giới tính, có ý thương mến, thân mật. Cách xưng hô "qua, bậu" thường được dùng trong quan hệ vợ chồng, người yêu [phương ngữ Nam Bộ].
  • Cựu Cũ, xưa [từ Hán Việt].
  • Sảy Cũng viết là sẩy, động tác hất cái nia hoặc sàng đựng lúa lên xuống đều đặn để tách vỏ và hạt lép ra khỏi hạt mẩy.
    Sảy lúa
  • Giần Đồ đan bằng tre, hình tròn và dẹt, mặt có lỗ nhỏ, dùng làm cho gạo đã giã được sạch cám [tương tự như cái sàng]. Hành động dùng giần để làm sạch gạo cũng gọi là giần. Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó [Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm]
    Xay, giã, giần, sàng
  • Thiên trường địa cửu Dài như trời, lâu như đất. Thường được dùng để chỉ tình cảm bền lâu [thành ngữ Hán Việt].
  • Châu Trần Việc hôn nhân. Thời xưa ở huyện Phong thuộc Từ Châu bên Trung Quốc có thôn Châu Trần, trong thôn chỉ có hai dòng họ là họ Châu và họ Trần, đời đời kết hôn với nhau. Thật là tài tử giai nhân, Châu Trần còn có Châu Trần nào hơn. [Truyện Kiều]
  • Thủy Từ Hán Việt dùng chỉ cái đầu tiên, cái trước hết. Được dùng trong các từ "Khởi thủy", "Thủy tổ", ... Người Việt vẫn dặn nhau “ăn ở như bát nước đầy” và trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam luôn thực tâm giữ gìn, thậm chí nâng niu bát nước tình nghĩa ấy. Nhưng đáng tiếc là bát nước đang bị người láng giềng lớn hơn tìm cách hất đi và như một câu nói khác, khi bát nước đã đổ đi thì không thể lấy lại được nữa. 15.6009 b- Thân bài Gỉai thích ý nghĩa Ai đang hất đi bát nước đầy? Tại các diễn đàn trong nước và quốc tế, khi nhắc đến mối quan hệ láng giềng Việt Nam-Trung Quốc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã từng gợi lại cách ứng xử từ bao đời nay của người Việt Nam, hai người láng giềng với nhau, anh lớn hơn tôi, anh không phải với tôi, thì cần nói chuyện với nhau đã, không được thì mới nhờ đến hàng xóm can gián, phân xử, nhưng trước hết phải chiếu vào hương ước vừa có lý, có tình và cực chẳng đã mới phải đưa nhau... ra tòa. Bởi đã mang nhau ra tòa rồi thì cũng như đem bát nước tình nghĩa mà đổ đi vậy. Việt Nam đã rất nhiều lần khẳng định quan điểm trước hết muốn kiên định, kiên trì bằng con đường trao đổi ngoại giao để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình, trước những hành vi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, mà mới nhất là việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào hạ đặt trái phép sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Nhưng “cây muốn lặng mà gió chẳng đừng”. Như Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh với báo chí quốc tế, trước thiện chí hòa bình của Việt Nam, câu trả lời của Trung Quốc là ngày càng gia tăng sức mạnh, các hành động uy hiếp và xâm phạm, rồi liên tục vu khống và đổ lỗi cho Việt Nam. Do đó, Việt Nam đang tính tới mọi giải pháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, kể cả đấu tranh pháp lý, tức là không loại trừ đưa vụ việc ra trước công pháp quốc tế. Cạnh nhà giàu đau răng ăn cốm… Người Việt nói “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” và cười chê thói “cháy nhà hàng xóm bình chân như vại”, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”. Người Việt còn coi trọng, chú ý giữ gìn quan hệ láng giềng với các lân quốc hơn thế nữa, bởi người ta có thể “chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở”, hàng xóm xấu bụng có thể dọn đi nơi khác, nhưng bên cạnh một nước láng giềng lớn mà cứ hay chơi xấu thì phải gồng mình chịu đựng chứ biết dọn đi đâu! “Cạnh nhà giàu đau răng ăn cốm, gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn”. Chỉ riêng trong vụ giàn khoan Hải Dương 981, đã có rất nhiều những bằng chứng cho thấy Trung Quốc “la làng” như thế nào. Và cũng không ít hơn những bằng chứng khẳng định Việt Nam đã kiên trì, kiên nhẫn tìm cách giải quyết vụ việc bằng các biện pháp hòa bình, tôn trọng luật pháp quốc tế ra sao. Nước nào thể hiện rõ thiện chí đối thoại, hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nước nào ra mặt hung hăng, từ chối đối thoại, phớt lờ những quy tắc của luật pháp quốc tế, tất cả đều đã phơi bày rõ ràng trước con mắt của công luận vốn rất công bằng. Cũng cần nhắc lại rằng, từ năm 2010 đến nay, năm nào Trung Quốc cũng “gây sự” với Việt Nam trên Biển Đông. Vụ giàn khoan Hải Dương 981 đang đẩy Việt Nam đến giới hạn của sự kiềm chế. Nói đến quan hệ láng giềng, nhiều người hẳn vẫn chưa quên cách ứng xử của Việt Nam trong vụ máy bay của Malaysia mất tích mới đây. Không chỉ nhiệt tình ngay lập tức tham gia tìm kiếm máy bay mất tích theo tinh thần vô tư nhất, Việt Nam còn cho các tàu quân sự của Trung Quốc vào lãnh hải Việt Nam để tham gia công tác cứu hộ cứu nạn. Khi đó đã có không ít ý kiến cho rằng rất cần cảnh giác, dè chừng với đề nghị này của Trung Quốc và cũng rất dễ hiểu vì sao trên thực tế đã có những quốc gia từ chối cho tàu Trung Quốc vào, song Việt Nam đã lựa chọn cách hành xử không chỉ trách nhiệm, nhân bản mà còn hào hiệp và cao thượng, với mong muốn xây dựng lòng tin thực sự giữa hai bên. Khi Việt Nam không có lựa chọn nào khác để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng, thì nói như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam “nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”. Mà thực chất, “thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc” không phải và không thể là hòa bình, hữu nghị mà các dân tộc trên trái đất này đều mong muốn. Kêu gọi xây dựng lòng tin ở châu Á, tuyên bố “trỗi dậy hòa bình”, nhưng việc làm của Trung Quốc khác rất xa với những gì Trung Quốc nói và cách hành xử “nói một đằng, làm một nẻo” đã làm mất lòng tin của cộng đồng quốc tế, của các nước láng giềng. Mà mất lòng tin là mất tất cả! c- Kết bài Cảm nghĩ của bản thân Cuối cùng, nhân nói đến lòng tin, xin nhắc đến một câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng về tình bạn của đại văn hào Nga Lev Tolstoi. Ai trong chúng ta mà chưa từng đọc câu chuyện này lúc còn thơ bé, nhưng vẫn cần phải nhắc lại trong bối cảnh lòng tin dường như đang ngày càng trở nên hiếm hoi hơn, và vì thế, quý giá hơn, trong quan hệ quốc tế: Một anh leo tó

Chủ Đề