Anh thy là gì của chai6 việt cường năm 2024

Ngày 8-8, TAND cấp cao tại Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Việt Cường [tên khác là Châu Việt Cường] ra xét xử về tội "giết người". Bị hại là chị T.M.H..

Phiên tòa được mở theo kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo và kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho Châu Việt Cường của gia đình bị hại.

Tại tòa, Cường khai đã bồi thường hết cho gia đình bị hại. Nói về hành vi phạm tội của mình, Cường cho biết thâm tâm không muốn.

"Bị cáo nghĩ H. bị ma ám, lúc đó chị ấy xưng bà cô tổ", Châu Việt Cường nói và khai trước đó không biết H..

Bào chữa cho bị cáo Cường, luật sư đề nghị tòa xem xét thái độ thành khẩn của bị cáo. Bản thân bị cáo có con nhỏ, mẹ mới qua đời. Nghe luật sư nhắc đến người mẹ mới mất vì tai nạn, Cường bật khóc.

Nói lời sau cùng, Châu Việt Cường mong tòa xem xét tới hoàn cảnh gia đình của mình. "Mẹ bị cáo mới mất, con bị cáo còn nhỏ, mong tòa xem xét cho", Cường nói.

Trong lúc chờ tòa nghị án, mẹ bị hại đã nén nỗi đau mất con lại động viên Châu Việt Cường vào trại cố gắng cải tạo cho tốt, đừng dính tới ma túy nữa.

Sau khi nghị án, HĐXX TAND cấp cao tại Hà Nội đã chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của bị cáo Châu Việt Cường. Theo đó, tòa tuyên bị cáo này 11 năm tù về tội giết người, giảm 2 năm so với án sơ thẩm.

Theo nội dung bản án sơ thẩm, Châu Việt Cường là ca sĩ tự do. Sau khi đi biểu diễn ở Hà Nam, ca sĩ này về nhà Phạm Đức Thế [khi đó đang ở phòng 208, chung cư 2,1ha Nguyễn Văn Ngọc, P.Cống Vị, Q.Ba Đình] ngủ nhờ để sáng hôm sau tiếp tục đi biểu diễn ở TP.HCM.

Trước khi đến, Cường còn gọi cho Đoàn Quý Nguyên [tức ca sĩ Nam Khang, ở Q.Hoàng Mai] rủ tới nhà Phạm Đức Thế chơi cùng.

Khi đang nói chuyện cùng Cường và Thế, Nam Khang gọi điện cho Đ.P.A., 24 tuổi và T.M.H. tới nhà Thế.

Tại đây, cả nhóm cùng nhau sử dụng ma túy. Đến khoảng 8h ngày 5-3-2018, Cường mang đồ ra sân bay để vào TP.HCM biểu diễn.

Đi được khoảng 10 phút, ca sĩ này quay lại nhà Thế. Lúc này, Cường và chị H. đều có biểu hiện bị ảo giác. Cả hai ngồi nói chuyện, khóc lóc, vái lạy nhau.

Nghĩ chị H. bị ma nhập, Cường chạy xuống sân lấy tỏi mang lên ném về phía H. đang ngồi. Sau đó Cường tự ăn tỏi và nhét hơn 30 nhánh tỏi, củ tỏi có kích thước lớn vào miệng H. khiến nạn nhân tử vong vì ngạt cơ học do tắc hoàn toàn đường hô hấp.

Bạn có thể giúp cải thiện bài viết này bằng cách tìm kiếm các nguồn tham khảo tốt hơn, đáng tin cậy hơn. Các nguồn không đáng tin cậy có thể bị nghi vấn hoặc bị xóa. Anh Thy

Thông tin cá nhânSinh

Tên khai sinh

Phạm Văn Khổn

Ngày sinh

20 tháng 1 năm 1943

Nơi sinh

Thái Bình, Bắc Kỳ, Liên bang Đông DươngMất

Ngày mất

21 tháng 4, 1973 [30 tuổi]

Nơi mất

Quy Nhơn, Việt Nam Cộng hòa

Nguyên nhân mất

Tử nạnDân tộcKinhNghề nghiệpNhạc sĩ Thủy thủSự nghiệp âm nhạcBút danhAnh ThyGiai đoạn sáng tácThập niên 1960 - 1970Dòng nhạcNhạc vàngHợp tác vớiĐài Phương Trang Mặc Thế Nhân Duy Khánh Nguyễn VũCa khúcHoa biển Lính mà em

[sửa trên Wikidata]x • t • s

Anh Thy [sinh ngày 20 tháng 1 năm 1943 - mất ngày 21 tháng 4 năm 1973] là một nhạc sĩ chuyên viết về chủ đề Hải quân Việt Nam Cộng hòa. Hai bài hát phổ biến trước năm 1975 của anh là Hoa biển và Lính mà em.

Cuộc đời[sửa | sửa mã nguồn]

Anh Thy tên thật là Phạm Văn Khổn, sinh ngày 20 tháng 1 năm 1943 tại Thái Bình. Từ nhỏ, anh đã theo gia đình di cư vào Nam.

Khoảng cuối thập niên 1950 – đầu 1960, nhạc sĩ Y Vân cho Phạm Văn Khổn vào học lớp nhạc được mở dạy riêng anh em trong nhà, trong số đó gồm có Y Vũ và Nhật Ngân, Trần Thiện Thanh. Trần Thiện Thanh xem Phạm Văn Khổn như em nuôi và đã đặt cho anh bút danh Anh Thy, đọc lái từ Chữ "Y Thanh" [Y trong Y Vân, và Thanh trong Trần Thiện Thanh].

Năm 1964, Anh Thy nhập ngũ Quân lực Việt Nam Cộng hòa và theo học tại Trung tâm Huấn luyện Hải quân Nha Trang. Sau khi tốt nghiệp, anh được điều về Hải đoàn Xung Phong 32 một thời gian trước khi về công tác tại Phòng Tâm lý chiến trực thuộc Bộ tư lệnh Hải lực Việt Nam Cộng hòa cùng với một số nhạc sĩ khác như Mặc Thế Nhân, Nguyễn Vũ,... Từ đó, anh bắt đầu sáng tác nhiều bài hát về chủ đề Hải quân Việt Nam Cộng hòa như Biển tuyết, Hải đăng, Hải quân Việt Nam, Hoa biển, Lời nguyện cầu nửa đêm, Mắt buồn hải đảo, Một đêm hải hành, Tâm tình người lính thủy, Trùng dương vương mắt em... và được thăng đến hàm Trung sĩ.

Nhạc phẩm Hoa biển rất nhiều người nhầm lẫn là do nhạc sĩ Trần Thiện Thanh viết và ký bút danh Anh Thy. Thực tế đây là một bài nhạc chưa viết lời của Trần Thiện Thanh được Anh Thy viết lời dựa vào ý thơ của Vũ Thất và xuất bản lần đầu vào năm 1965.

Nhạc phẩm Lính mà em gốc là của nhạc sĩ Y Vân viết theo điệu slow rock, năm 1968 nhạc sĩ Anh Thy đặt lời khác theo điệu chachacha kích động cho binh chủng hải quân Việt Nam Cộng Hòa, và bài hát này do hợp "khẩu vị" nhạc trẻ của thập niên 1970 nên dần trở nên phổ biến.

Ngày 21 tháng 4 năm 1973, xe dodge chở phái đoàn dân sự từ Cam Ranh đi Quy Nhơn bị lật, Anh Thy là người duy nhất tử nạn trên chuyến xe đó. Bộ tư lệnh Hải quân Việt Nam Cộng hòa sau đó đã truy thăng anh từ cấp bậc Trung sĩ lên Thượng sĩ.

Anh Thy được an táng tại nghĩa trang Chí Hòa, sau này giải tỏa thì tro cốt cải táng tại Chùa Hoằng Pháp, Hóc Môn.

Năm 2017, bài hát Đừng gọi anh bằng chú của Anh Thy bị liệt kê trong danh sách 5 bài hát bị cấm lưu hành với tác giả nhầm lẫn là Diên An.

Chủ Đề