Bài 3 trang 126 sách Tiếng Việt lớp 3

Câu 1: Trang 126 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Đọc và trả lời câu hỏi:

a] Đồng làng vương chút heo may

 Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

b] Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào làn gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

  • Những sự vật nào được nhân hóa?
  • Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
  • Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

 => Hướng dẫn làm bài:

  • Những hình ảnh được nhân hóa: mầm cây, hạt mưa, cây đào, lá gạo, cây gạo.
  • Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng cách dùng các từ chỉ hoạt động của người để miêu tả chúng [tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, cười, múa, reo, chào, hát,…]
  • Em thích hình ảnh cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Vì đây là hình ảnh mang lại vẻ đẹp rất đỗi yên bình và nên thơ, tạo cảm giác chân thật, gần gũi.

 Câu 2: Trang 127 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Hãy viết một đoạn văn ngắn [ từ 4 đến 5 câu] trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.

=> Hướng dẫn làm bài:

Buổi sáng trên cánh đồng lúa non, bác Mặt Trời hiền hòa ngó nhìn xuống bằng đôi mắt hiền hậu ấm áp. Chị Mây lững lờ đi dạo trên nền trời xanh ngắt ban mai. Dưới đồng, các cậu Gió nghịch ngợm chạy đuổi nhau len khắp từ tán lá này sang lùm cây khác, khiến các bé Lúa như run lên vì lạnh. Còn bố em vác cày ra đồng, bắt đầu một ngày làm việc mới.

Câu 1: Trang 126 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Đọc và trả lời câu hỏi:

a] Đồng làng vương chút heo may

 Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

b] Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào làn gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

  • Những sự vật nào được nhân hóa?
  • Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
  • Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

 => Hướng dẫn làm bài:

  • Những hình ảnh được nhân hóa: mầm cây, hạt mưa, cây đào, lá gạo, cây gạo.
  • Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng cách dùng các từ chỉ hoạt động của người để miêu tả chúng [tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, cười, múa, reo, chào, hát,…]
  • Em thích hình ảnh cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Vì đây là hình ảnh mang lại vẻ đẹp rất đỗi yên bình và nên thơ, tạo cảm giác chân thật, gần gũi.

 Câu 2: Trang 127 sgk Tiếng Việt 3 tập 2

Hãy viết một đoạn văn ngắn [ từ 4 đến 5 câu] trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.

=> Hướng dẫn làm bài:

Buổi sáng trên cánh đồng lúa non, bác Mặt Trời hiền hòa ngó nhìn xuống bằng đôi mắt hiền hậu ấm áp. Chị Mây lững lờ đi dạo trên nền trời xanh ngắt ban mai. Dưới đồng, các cậu Gió nghịch ngợm chạy đuổi nhau len khắp từ tán lá này sang lùm cây khác, khiến các bé Lúa như run lên vì lạnh. Còn bố em vác cày ra đồng, bắt đầu một ngày làm việc mới.


Lời giải chi tiết

1. Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết :

Trả lời:

– Ở nước ta có nhiều dân tộc thiểu số cùng chung sống như người Mèo, người Thái, người Nùng, người Mán, người Ba-na, người Ê-đê, người Khơ-mú, người Vân-kiều, người Mạ, người Cơ-ho, người Xơ-đăng, người Khơ-me, người Xtiêng …

2. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :

[nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang]

Trả lời:

a] Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.

b] Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.

c] Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc có thói quen ở nhà sàn.

d] Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.

3. Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.

Trả lời:

– Trăng tròn như quả bóng.

– Nụ cười đẹp như hoa.

– Đèn sáng như sao

-Đất nước ta cong cong giống như hình chữ S.

4. Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống

Trả lời:

a] Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.

b] Trời mưa, đường đất sét trơn như đổ mỡ.

c] Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như ngọn núi.

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Luyện từ và câu Tuần 15 [trang 75, 76, 77]

Lời giải bài tập Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Các dân tộc trang 126 Tiếng Việt lớp 3 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 3.

Câu 1 [trang 126 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1]: Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.

Trả lời:

Quảng cáo

Ở nước ta có nhiều dân tộc thiểu số cùng chung sống như người Mèo, người Thái, người Nùng, người Mán, người Ba-na, người Ê-đê, người Khơ-mú, người Vân-kiều, người Mạ, người Cơ-ho, người Xơ-đăng, người Khơ-me, người Xtiêng ...

Câu 2 [trang 126 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1]: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.

Trả lời:

a] Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang.

b] Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát.

c] Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc có thói quen ở nhà sàn.

d] Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm.

Quảng cáo

Câu 3 [trang 126 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1]: Quan sát hình vẽ rồi viết các câu so sánh.

Trả lời:

– Trăng tròn như quả bóng.

– Nụ cười đẹp như hoa.

– Đèn sáng như sao

Câu 4 [trang 126 sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1]: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống.

Trả lời:

a] Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.

b] Trời mưa, đường đất sét trơn như xoa mỡ.

c] Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như trái núi.

Quảng cáo

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 15 khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn Tiếng Việt lớp 3 | Giải bài tập Tiếng Việt 3 | Để học tốt Tiếng Việt 3 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Tiếng Việt 3Để học tốt Tiếng Việt 3 và bám sát nội dung sgk Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

anh-em-mot-nha-tuan-15.jsp

Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc trang 126 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 1. Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết :

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề