Bài 61 62 trang 49 sgk toán 7 tập 2 năm 2024

SGK Toán 7»Biểu Thức Đại Số»Bài Tập Bài 10: Ôn Tập Chương 4: Biểu Th...»Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 2 Tran...

Xem thêm

Đề bài

Bài 2 (trang 55 SGK Toán 7 tập 2):

So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng:

Đáp án và lời giải

Tam giác ABC có: (tổng 3 góc trong tam giác)

Tam giác ABC có: (vì )

(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 57 Trang 49

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 10: Ôn Tập Chương 4: Biểu Thức Đại Số

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 57 Trang 49
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 58 Trang 49
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 59 Trang 49
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 60 Trang 49
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 61 Trang 50
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 62 Trang 50
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 63 Trang 50
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 64 Trang 50
  • Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 65 Trang 51

Bài 61 trang 50 SGK Toán 7 tập 2 Ôn tập chương 4 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Giải bài 61 Toán 7 trang 50

Bài 61 (SGK trang 50): Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được

Hướng dẫn giải

Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau

Chú ý: Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

+ Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

+ Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

Lời giải chi tiết

  1. Ta có

![\begin{matrix} \left( {\dfrac{1}{4}x{y^3}} \right)\left( { - 2{x^2}y{z^2}} \right) \hfill \ = \left[ {\dfrac{1}{4}.\left( { - 2} \right)} \right].\left( {x.{x^2}} \right).\left( {{y^3}.y} \right).{z^2} \hfill \ = \dfrac{{ - 1}}{2}.{x^3}.{y^4}.{z^2} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%5Cleft(%20%7B%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7Dx%7By%5E3%7D%7D%20%5Cright)%5Cleft(%20%7B%20-%202%7Bx%5E2%7Dy%7Bz%5E2%7D%7D%20%5Cright)%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cleft%5B%20%7B%5Cdfrac%7B1%7D%7B4%7D.%5Cleft(%20%7B%20-%202%7D%20%5Cright)%7D%20%5Cright%5D.%5Cleft(%20%7Bx.%7Bx%5E2%7D%7D%20%5Cright).%5Cleft(%20%7B%7By%5E3%7D.y%7D%20%5Cright).%7Bz%5E2%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%201%7D%7D%7B2%7D.%7Bx%5E3%7D.%7By%5E4%7D.%7Bz%5E2%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến:

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc: 3 + 4 + 2 = 9.

  1. (-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2.x)(y.y3).(z.z) = 6.x3.y4.z2

Đơn thức trên có hệ số bằng 6.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến:

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc: 3 + 4 + 2 = 9

-> Câu hỏi tiếp theo: Bài 62 trang 50 SGK Toán 7

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 61 trang 50 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4 Biểu thức đại số. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Hướng dẫn giải toán 7 bài Ôn tập chương 4: biểu thức đại số. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách giải các bài tập 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65 trang 49, 50, 51 trong sách giáo khoa

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 57 Trang 49

Bài 57 trang 49 SGK toán 7

Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau:

  1. Biểu thức đó là đơn thức.
  1. Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 58 Trang 49

Bài 58 trang 49 SGK toán 7

Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2:

  1. 2xy(5x2y + 3x – z) ;
  1. xy2 + y2z3 + z3x4

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 59 Trang 49

Bài 59 trang 49 SGK toán 7

Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:

Bài 61 62 trang 49 sgk toán 7 tập 2 năm 2024

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 60 Trang 49

Bài 60 trang 49 SGK toán 7

Có hai vòi nước, vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít.

  1. Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết rằng bể đủ lớn để chứa được nước).

Thời gian(phút)

Bể

1 2 3 4 10 Bể A 100+ 30 Bể B 0+ 40 Cả hai bể 170

  1. Viết biểu thức đại số biểu thị số nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 61 Trang 50

Bài 61 trang 50 SGK toán 7

Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 62 Trang 50

Bài 62 trang 50 SGK toán 7

Cho hai đa thức:

  1. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
  1. Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 63 Trang 50

Bài 63 trang 50 SGK toán 7

Cho đa thức:

M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3

  1. Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
  1. Tính M(1) và M(-1).
  1. Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Bài 64 Trang 50

Bài 64 trang 50 SGk toán 7

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.