Bài tập nâng cao về câu hỏi lớp 4

39 bài luyện từ và câu lớp 4

Tổng hợp bài tập luyện từ và câu lớp 4 mang tới 39 bài tập luyện từ và câu, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức của môn Tiếng Việt lớp 4.

Bên cạnh đó, việc ôn tập với các bài tập luyện từ và câu giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ sẽ giúp các bạn học tốt môn tiếng Việt hơn. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

1] Gạch dưới CN 1 gạch và 2 gạch dưới VN và cho biết vị ngữ được tạo thành bởi các loại từ nào?

Ruộng rẫy là chiến trường. [vị ngữ được tạo thành bởi ……………………………….. .]

Bạn Tân rất hiền lành. [vị ngữ được tạo thành bởi ………………………………..…….]

Bóng bay lơ lững. [vị ngữ được tạo thành bởi ………………………………….….]

Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của nước ta. [ vị ngữ được tạo thành bởi ………………………………… ….]

2] Đặt 1 câu kể Ai là gì và cho biết câu đó có tác dụng gì?

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

3] Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

4] Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau các từ sau để tạo thành một cụm từ có nghĩa: đấu tranh; nói lên sự thật; nữ du kích; trước kẻ thù.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

5] Tìm 1 câu thành ngữ hoặc tục ngữ cho mỗi chủ điểm sau:

a] Những người quả cảm :

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b] Vẻ đẹp muôn màu

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c] Người ta là hoa đất

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

6] Đặt 1 câu yêu cầu lịch sự để xin cô giáo giảng lại bài toán.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

7] Tìm 4 từ ngữ liên quan đến phương tiện giao thông và địa điểm tham quan du lịch.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

8] Chuyển các câu kể sau thành câu cảm và câu khiến:

a] Mai hát hay.

Câu cảm:

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Câu khiến:

…………………………………………………………

…………………………………………………………

9] Các câu cảm sau đây biểu lộ cảm xúc gì?

a] Ồ, bạn Lan hát hay quá!

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b] Ôi, bạn ấy bị tai nạn kinh khủng quá!

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c] Trời, sao bạn ấy biết nhỉ!

…………………………………………………………

…………………………………………………………

d] A, mình được điểm 10!

…………………………………………………………

…………………………………………………………

10] Gạch dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ ấy chỉ gì?

a] Bên bờ hồ, một con cá sấu đang rình mồi. [Trạng ngữ chỉ …………….……….]

b] Trên tầng cao, chuồn chuồn nước bay lượn. [Trạng ngữ chỉ …………….……..]

11] Thêm trạng ngữ vào các câu sau đây:

a] ………………………………………………………… trăm hoa đua nở.

b] ……………………………………………………………… các em chơi đùa vui vẻ.

12] Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a] ……………… …………………………………………………………., trường em vừa xây thêm hai dãy phòng học.

b] ………………………………………………………….., chúng em được cô giáo khen.

13] Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ các câu sau đây:

Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.

14] Gạch dưới trạng ngữ và cho biết trạng ngữ chỉ ý gì cho các câu dưới đây:

Sáng nay, trời rét căm căm.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Nhờ bạn Mai, em học tiến bộ.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Để thực hiện nếp sống văn minh đô thị, chúng em không xả rác, không khạc nhổ bừa bãi

…………………………………………………………

…………………………………………………………

15] Tìm 2 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 2 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

16] Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:

Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la.

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều rồi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

17] Xếp các từ sau đây vào nhóm từ thích hợp: Lạc quan, lạc điệu, lạc thú, lạc đường, lạc hậu, lạc đề

a] Nhóm từ lạc có nghĩa là “vui mừng”

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b] Nhóm từ lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”

…………………………………………………………

…………………………………………………………

18] Tìm từ ngữ nói về:

a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

19] Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:

a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

20] Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

21] Khoanh tròn vào chữ cái trước câu dùng sai từ có tiếng "nhân":

a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.

b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.

c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.

d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.

22] Viết 2 thành ngữ [hoặc tục ngữ] vào chỗ trống:

a. Nói về tình đoàn kết

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b. Nói về lòng nhân hậu.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c. Trái với lòng nhân hậu.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

23] Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?

a. Ở hiền gặp lành.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b. Trâu buộc ghét trâu ăn.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c. Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

24] Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Đặt câu:

…………………………………………………………

…………………………………………………………

25] Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?

a. Môi hở răng lạnh.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

b. Máu chảy ruột mềm.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

c. Nhường cơm sẻ áo.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

d. Lá lành đùm lá rách.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

e. Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ.

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Tài liệu vẫn còn, mời bạn tải về để xem tiếp

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

1] Em đọc kĩ lại đoạn văn, tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật: "cây cối", "nhà cửa", "chúng" [đàn voi], "anh" [người quản tượng]?

2] Em làm theo yêu cầu của bài tập.

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Câu kể Ai làm gì là một trong những phần kiến thức quan trọng thuộc phần Câu kể trong chương trình Tiếng Việt lớp 4. Hi vọng rằng với bài giảng này, Vietjack sẽ cung cấp cho các con học sinh lớp 4 những kiến thức bổ ích!

Trước hết, câu kể[còn được gọi là câu trần thuật] là những câu dùng để:

- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.

VD:

 Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. [câu kể dùng để giới thiệu]

Chú có cái mũi rất dài. [câu kể dùng để miêu tả]

Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tóoc- ti- la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báu.[ câu kể dùng để kể]

- Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.

VD:

Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,...như gọi thấp xuống những vì sao sớm. [câu kể dùng để nêu ý kiến, nhận định]

Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. [câu kể kể lại sự việc và nói lên tình cảm ]

- Cuối câu kể thường có dấu chấm.

 Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

- Khái niệm: Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

- Chức năng:

+ Dùng để kể về hành động, hoạt động củacon người, sự vật, sự việc ở chủ ngữ..

Ví dụ:

+ Dế Mèn // bênh vực chị Nhà Trò.

CN là con vật được nhân hóa

+ Mẹ // em đang nấu cơm.

CN là người

+ Chú mèo // đang rình chuột.

   CN                 VN

- Chủ ngữ thường do danh từ [hoặc cụm danh từ] tạo thành

VD:

+ Học sinh // đang chăm chú nghe giảng.

CN là danh từ

+ Những học sinh ấy // đang chăm chú nghe giảng.

CN là cụm danh từ

- Phân biệt 3 loại câu kể theo chức năng:

+ Câu kể Ai là gì? Dùng để định nghĩa giới thiệu, nhận xét.

Ví dụ: Bạn Nam là lớp trưởng lớp 4A.

Lan Hương là học sinh giỏi của lớp.

Như Quỳnh là học sinh ngoan, chăm chỉ.

+ Câu kể Ai làm gì? Dùng để kể về hoạt động của người, vật khi được nhân hóa.

Ví dụ: 

- Minh quét nhà giúp mẹ.

- Đàn dê ăn cỏ trên cánh đồng.

- Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học.

+ Câu kể Ai thế nào? Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.

Ví dụ:

- Cánh đồng đẹp như một tấm thảm.

- Khi dạy các kiểu câu cần gắn với các chức năng giao tiếp khác nhau sẽ giúp ích rất lớn cho việc phát triển các kĩ năng nói, viết cho học sinh.

- Bài tập minh họa

Bài 1: Đọc đoạn văn đã cho. Trả lời các câu hỏi.

      Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

Theo TIẾNG VIỆT 2, 1988

1. Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên.

Gợi ý:

Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai [con gì, cái gì]?

- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Trả lời:

Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.

Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.

Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.

Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.

Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

Bài 2: Xác định chủ ngữ trong các câu trên.

Gợi ý:

Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Trả lời:

Các câu trên có các chủ ngữ là: Một đàn ngỗng, Hùng, Thắng, Em, Đàn ngỗng.

Bài 3: Nêu ý nghĩa của chủ ngữ:

Gợi ý:

Con quan sát các chủ ngữ vừa tìm được để trả lời.

Trả lời:

Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối,...] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Bài 4: Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?

Gợi ý:

Con quan sát các chủ ngữ vừa tìm được ở câu 2 để trả lời.

Trả lời:

-  Trong các câu trên, chủ ngữ được tạo thành bởi:

+ Danh từ riêng chỉ tên người: Hùng, Thắng, Tiến.

+ Đại từ chỉ người: em.

+ Danh từ, cụm danh từ: một đàn ngỗng, đàn ngỗng.

Xem thêm tài liệu ôn tập môn Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tài liệu ôn tập và bồi dưỡng môn Tiếng Việt khối Tiểu học đầy đủ kiến thức trọng tâm môn Tiếng Việt lớp 3, 4, 5 và bài tập có hướng dẫn chi tiết.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

I - Nhận xét

1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um.                   M : Cây cối thế nào ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                                   Nhà cửa thế nào ?

Chúng thật hiền lành.                                     Chúng [đàn voi] như thế nào ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                             Anh [anh quản tượng] thế nàọ ?

2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um.          M : Cái gì xanh um ?

Nhà cửa thưa thớt dần.                         Cái gì thưa thớt dần ?

Chúng thật hiền lành.                           Những con gì thật hiền lành ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh.                   Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con [CN] cũng lớn lên và lần lượt lên đường [VN]. Căn nhà[CN] trống vắng[VN]. Những đêm không ngủ, mẹ[CN] lại nghĩ về họ[VN]. Anh Khoa[CN] hồn nhiên, xởi lởi[VN]. Anh Đức[CN] lầm lì, ít nói[VN]. Còn anh Tịnh[CN] thì đĩnh đạc, chu đáo[VN].

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

Giaibaitap.me

Page 2

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1]Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2] Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. [3] Hai ông bạn già vẫn trò chuyện [4] ông Ba trầm ngâm. [5] Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6] Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7] ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Câu

Nội dung vị ngữ

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

 M : trạng thái của sự vật [cảnh vật]

 cụm tính từ

2

4

6

7

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ] tạo thành ?

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

[1 ]Về đêm, cảnh vật [CN] thật im lìm [VN]. [2]Sông[CN] thôi vỗ sóng dồn dâp vô bờ như hồi chiều [VN]. [3]Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. [4]Ông Ba[CN]  trầm ngâm[VN] [5]Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6]Trái lại, ông Sáu [CN]   rất sôi nổi [VN]. [7]Ông hệt [CN]   như Thần Thổ Địa của vùng này [VN].

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau :

Câu

Vị ngữ trong câu biểu thị

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

trạng thái của sự vật [cảnh vật]

Cụm tính từ

2

trạng thái của sự vật [sông]

Cụm động từ [ĐT : thôi]

4

trạng thái của người

Động từ

6

trạng thái của người

Cụm tính từ

7

đặc điểm của người

Cụm tính từ [TT : hệt]

II - Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Cánh đại bàng [CN]   rất khỏe [VN]. Mỏ đại bàng [CN]  dài và rất cứng [VN]. Đôi chân của nó [CN]  giống như cái móc hàng của cần cẩu [VN]. Đại bàng [CN] rất ít bay [VN]. Khi chạy trên mặt đất, nó [CN] giống như một con ngỗng cu nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều [VN].

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ].

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

- Cánh đại bàng rất khỏe.

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

- Đại bàng rất ít bay.

- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

rất khỏe

dài và rất cứng  

giống như cái móc hàng của cẩn cẩu

rất ít bay

giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề