Bộ trưởng có quyền ban hành văn bản nào năm 2024

Khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật ngày 16/4/2012 của Ủy ban thường vụ Quốc hội [sau đây gọi là Pháp lệnh pháp điển] quy định: “Pháp điển là việc cơ quan nhà nước rà soát, tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực trong các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành, trừ Hiến pháp, để xây dựng Bộ pháp điển”. Như vậy, các văn bản được sử dụng để pháp điển phải là văn bản QPPL đang còn hiệu lực toàn bộ hoặc một phần do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành [tức là văn bản QPPL của cấp Bộ trưởng trở lên]. Về thẩm quyền cụ thể của các cơ quan đối với từng văn bản QPPL cụ thể được quy định tại Điều 4 Pháp lệnh pháp điển và Thông tư số 13/2014/TT-BTP ngày 29/4/2014 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật [sau đây gọi tắt là Thông tư số 13/2014/TT-BTP] như sau: - Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành hoặc chủ trì soạn thảo; quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh những vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của mình. - Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do mình ban hành hoặc chủ trì soạn thảo; quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh những vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của mình. - Văn phòng Quốc hội thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành điều chỉnh những vấn đề không thuộc thẩm quyền thực hiện pháp điển của cơ quan nhà nước quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Pháp lệnh pháp điển. - Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện pháp điển đối với quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành không thuộc thẩm quyền thực hiện pháp điển của cơ quan nhà nước quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 4 Pháp lệnh pháp điển. - Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 13/2014/TT-BTP: “Trường hợp cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản không đồng thời là cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản sửa đổi, bổ sung văn bản đó hoặc có sự chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản sang cơ quan khác thì các cơ quan này phối hợp với Bộ Tư pháp thống nhất cơ quan thực hiện pháp điển theo nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật". - Đối với Thông tư liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo Thông tư đó có trách nhiệm thực hiện pháp điển tất cả các quy phạm pháp luật trong Thông tư. Tuy nhiên, cũng tại Điều 4 Pháp lệnh Pháp điển có xác định nguyên tắc thứ hai là cơ quan thực hiện pháp điển đối với các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực do cơ quan mình quản lý. Do vậy, trong trường hợp pháp điển Thông tư liên tịch, nếu cơ quan chủ trì soạn thảo không thực hiện pháp điển toàn bộ các nội dung trong Thông tư đó thì các cơ quan có liên quan có thẩm quyền thực hiện pháp điển đối với các quy phạm pháp luật trong Thông tư điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực do cơ quan mình quản lý. - Khoản 5 Điều 7 Thông tư số 13/2014/TT-BTP quy định; “Trường hợp việc pháp điển đề mục do nhiều cơ quan thực hiện thì cơ quan chủ trì thực hiện pháp điển đề mục gửi kết quả pháp điển đến cơ quan phối hợp để thực hiện pháp điển. Cơ quan phối hợp có trách nhiệm thực hiện pháp điển theo quy định”. Theo đó, cơ quan chủ trì thực hiện pháp điển đề mục là cơ quan chủ trì soạn thảo đối với văn bản có tên gọi được sử dụng là tên gọi của đề mục, cơ quan phối hợp thực hiện pháp điển là cơ quan có thẩm quyền thực hiện pháp điển đối với văn bản được sử dụng để pháp điển vào đề mục theo quy định tại Điều 4 Pháp lệnh pháp điển.

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ là quy định được ghi nhận lần đầu tiên tại Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ 1960.

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Với tính năng động được quy định bởi nền kinh tế thị trường, hoạt động của Chính phủ có tác dụng thúc đẩy hoạt động của bộ máy nhà nước. Đây là cơ quan có chức năng cơ bản là thực thi Hiến pháp và pháp luật, hoạch định và điều hành chính sách quốc gia, tổ chức thực hiện phân bổ ngân sách, quản lý và phát huy tất cả các nguồn lực của quốc gia.

Chính phủ còn là cơ quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật, Chính phủ bảo đảm quản lý thị trường, quản lý xã hội, bảo đảm quyền tự do, dân chủ, quyền con người, quyền công dân; duy trì và bảo đảm trật tự cộng cộng. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ sẽ có thẩm quyền ban hành văn bản theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm công tác quản lý, vai trò, chức năng của mình.

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ thay đổi như thế nào:

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định từ ngày: 01/01/2016 Điều 30 Luật Tổ chức Chính phủ 2015

Thủ tướng có thẩm quyền ban hành các văn bản và các quyết định chỉ đạo thực hiện công tác của mình. Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng được quy định cụ thể tại Điều 30 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó: - Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản pháp luật theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái Hiến pháp và pháp luật. - Thủ tướng ...

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định từ ngày: 07/01/2002 Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ 2001

Trước khi Luật tổ chức Chính phủ 2015 có hiệu lực thì thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ 2001 với nội dung như sau: - Thủ tướng Chính phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, ra quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. - Các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết ...

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định từ ngày: 02/10/1992 Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ 1992

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ trước ngày 07/01/2002 được quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức Chính phủ 1992 với nội dung như sau: - Thủ tướng Chính phủ ký các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, ra quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. - Các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ ...

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định từ ngày: 14/07/1981 Điều 25 Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng 1981

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ trước ngày 02/10/1992 được quy định tại Điều 25 Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng 1981 với nội dung như sau: Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đứng đầu Hội đồng bộ trưởng, lãnh đạo, quản lý và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Hội đồng bộ trưởng; đại diện Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quan hệ quốc tế. Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn ...

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ được quy định từ ngày: 26/07/1960 Điều 7 Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ 1960

Thẩm quyền ban hành văn bản của Thủ tướng Chính phủ trước ngày 14/07/1981 được quy định tại Điều 7 Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ 1960 với nội dung như sau: - Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Hội đồng Chính phủ và thay mặt Hội đồng Chính phủ chỉ đạo công tác của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ và Uỷ ban hành chính các cấp. - Các Phó thủ tướng giúp Thủ tướng trong việc lãnh đạo chung ...

Có thể bạn quan tâm:

  • Thủ tướng:

    Phân tích từ khóa

    • Vai trò của Thủ tướng đối với hệ thống hành chính Nhà nước
    • Thẩm quyền của Thủ tướng đối với Phó Thủ tướng
    • Quyết định của Thủ tướng chính phủ ban hành để quy định những vấn đề gì?
    • Thông tin, báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
    • Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Chính phủ trong việc tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ

Ban hành văn bản:

Phân tích từ khóa

  • Chính phủ ban hành nghị định để quy định những vấn đề gì? Trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn được quy định thế nào?

Bộ trưởng Bộ Tài chính có thẩm quyền ban hành văn bản gì?

1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành: a] Các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật về giá và thẩm định giá. b] Định hướng điều hành giá hàng năm, 5 năm, 10 năm; chiến lược và kế hoạch phát triển dịch vụ thẩm định giá.

Văn bản quyết định do ai ban hành?

Quyết định được ban hành bởi các cơ quan nhà nước và cá nhân có thẩm quyền như: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Kiểm toán nhà nước, uỷ ban nhân dân các cấp, chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp, ...

Ai là người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật?

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của ai?

Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành trong một số trường hợp được pháp luật quy định cụ thể, những vấn đề mà pháp luật đã ban hành nhưng mang tính chất dễ thay đổi và chưa ổn định hoặc chưa có luật điều chỉnh trong quan hệ xã hội đó.

Chủ Đề