Các bước đánh giá lợi ích chi phí

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2007, Vol. 4, No. 2, pp. 257–266 © Centre for Language Studies National University of Singapore. Exploring the Concept of “Face” in Vietnamese: Evidence From Its Collocational Abilities. ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Bài tập toán cao cấp.Tập 3,Phép giải tích nhiều biến số. DSpace/Manakin Repository. ...

Penelitian ini bertujuan: (1) mendeskripsikan komponen literasi versi PIRLS, (2) mendeskripsikan penilaian pemahaman menurut PIRLS, dan (3) mengidentifikasi komponen yang perlu dipertimbangkan dalam menentukan kerangka penilaian kompetensi literasi membaca kelas IV SD. Hasil penelitian sebagai berikut. Pertama, komponen literasi versi PIRLS meliputi: konsep literasi membaca, framework asesmen, tolok ukur, komponen literary text, dan penentuan sistem penilaian. Kedua, kompetensi literasi membaca didefinisikan sebagai kemampuan membaca dan memahami teks berjenis sastra dan informatif, berdasarkan empat tingkatan kognitif, dari berbagai tipe teks, dan mengikuti konteks lokal di sekitar anak dan konteks nasional. Ketiga, kerangka penilaian kompetensi literasi untuk peserta didik kelas IV SD perlu mempertimbangkan hal-hal sebagai berikut: kosakata atau diksi yang terlalu sulit lebih dari tiga; penarikan makna secara implisit; aplikasi teks pada kognisi tingkat lanjut; ilustrasi yang sesu...

Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu các tính chất phi cổ điển như tính chất nén tổng hai mode, nén hiệu hai mode và tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao của trạng thái kết hợp cặp thêm và bớt photon hai mode (PAASTMPCS). Các kết quả khảo sát về tính chất nén cho thấy rằng trạng thái PAASTMPCS có tính chất nén tổng hai mode nhưng không có tính chất nén hiệu hai mode. Tính chất nén tổng hai mode của trạng thái PAASTMPCS luôn xuất hiện khi thêm và bớt photon vào trạng thái kết hợp cặp (PCS). Ngoài ra, kết quả khảo sát chỉ ra rằng trạng thái PAASTMPCS còn có tính chất phản kết chùm hai mode bậc cao và tính chất này được tăng cường khi thêm và bớt photon vào PCS. Qua đó, vai trò của việc thêm và bớt photon đã được khẳng định thông qua việc tăng cường tính chất phi cổ điển của trạng thái PAASTMPCS.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt: Phân tích chi phí – lợi ích Tiếng Anh: Cost – Benefit Analysis Mã học phần: MTKT1107 Số tín chỉ: 02 2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế - quản lý Tài nguyên và Môi trường 3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Kinh tế và quản lý môi trường (MTKT1104), Kinh tế tài nguyên và môi trường (MTKT1115). 4. MÔ TẢ HỌC PHẦN: Phân tích chi phí-lợi ích là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành lựa chọn cho sinh sinh chuyên ngành Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường. Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng về công cụ hỗ trợ cho việc ra quyết định, dựa trên nhận biết và đánh giá các tác động của chính sách/dự án trong lĩnh vực tài nguyên – môi trường và các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế, xây dựng, giao thông v. Nội dung chính của học phần gồm giới thiệu chi tiết về các bước thực hiện đối với phân tích chi phí-lợi ích, những vấn đề cơ bản về kinh tế học phúc lợi, cách thức xác định và tính toán các lợi ích và chi phí dưới góc độ xã hội kết hợp với những kiến thức mà sinh viên đã được học từ các môn chuyên ngành khác. 5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:  Giúp người học có được những kiến thức cơ bản về kỹ thuật phân tích chi phí-lợi ích làm nền tảng cho phân tích chính sách, chương trình, dự án liên quan đến tài nguyên và môi trường.  Giúp người học có khả năng áp dụng công cụ phân tích chính sách hiệu quả để hành nghề sau này không chỉ trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, mà còn mở rộng ra các lĩnh vực và chính sách kinh tế -xã hội khác.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN:

PHÂN BỐ THỜI GIAN

STT Nội dung Tổng số tiết

Trong đó Lý Ghi chú thuyết

Bài tập, thảo luận, kiểm tra 1 Chương 1: Tổng quan về phân tích chi phí – lợi ích

2 2 0

2

Chương 2: Cơ sở lý thuyết của phân tích chi phí – lợi ích

4 3 1

3 Chương 3: Đánh giá các chi phí và lợi ích 10 8 2

4

Chương 4: Các tiêu chí đánh giá trong phân tích chi phí – lợi ích

4 3 1

Sinh viên sử dụng laptop để thực hành tính toán 5 Chương 5: Phân tích rủi ro và độ nhạy 4 3 1

6 Thực hành 6 6

Sinh viên thảo luận và thực hiện bài tập tình huống Cộng 30 19 11

CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH Giới thiệu khái quát chương Chương này trình bày những vấn đề cơ bản của phân tích chi phí-lợi ích (CBA), phân biệt sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế. Phân tích chi phí-lợi ích được tiến hành theo ba giai đoạn: trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và kết thúc thực hiện dự án hay chương trình; mỗi giai đoạn có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Chương này cũng làm rõ các bước thực hiện CBA. Các nội dung chính của chương

  1. Khái niệm CBA 1.1. Khái niệm 1.1. Phân biệt phân tích kinh tế và phân tích tài chính
  2. Vai trò của CBA 1.2. Sự cần thiết của CBA 1.2. Phạm vi áp dụng CBA 1.2. Phân loại CBA

Các nội dung chính của chương 3. Xác định các phương án 3.1. Tiêu chí lựa chọn phương án phân tích 3.1. Các thành tố tách rời và không thể tách rời 3. Nhận diện các chi phí và lợi ích 3.2. Xác định phạm vi phân tích 3.2. Các nguyên tắc nhận diện chi phí và lợi ích 3. Đánh giá các chi phí và lợi ích 3.2. Đánh giá các chi phí và lợi ích có giá thị trường 3.2. Đánh giá các chi phí và lợi ích phi thị trường Tài liệu tham khảo của chương:

  1. Boardman, A. E.; Greenberg D. H. ; Vining A. R.; Weimer D. L., Cost – Benefit Analysis Concepts and Practice , Chương 3, 4, 5.
  2. Campbell, Harry F., Brown, Richard P. C. Benefit-Cost Analysis: Financial and Economic Appraisal using Spreadsheets , Chương 8, 12.

CHƯƠNG 4 – CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRONG PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH Giới thiệu khái quát về chương Đặc điểm của hầu hết các dự án là chi phí và lợi ích phát sinh trong một khoảng thời gian dài. Nhưng con người thường ưa thích nhận được lợi ích sớm và bỏ chi phí muộn. Vì vậy, khi đánh giá lợi ích và chi phí, điều quan trọng là phải xem xét đến yếu tố thời điểm mà chúng phát sinh. Chương này sẽ đề cập đến cách chiết khấu các dòng lợi ích và chi phí trong tương lai về hiện tại, lựa chọn tỷ lệ chiết khấu và tính toán các tiêu chí đánh giá để có cơ sở lựa chọn. Các nội dung chính của chương 4. Khái niệm chiết khấu 4. Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu 4.2. Lãi suất đi vay của chính phủ 4.2. Tỷ lệ chi phí cơ hội xã hội (SOCR) 4.2. Tỷ lệ ưa thích thời gian xã hội (STPR) 4. Các tiêu chí đánh giá 4.3. Giá trị hiện tại ròng

4.3. Tỷ lệ lợi ích/chi phí 4.3. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ Tài liệu tham khảo của chương:

  1. Boardman, A. E.; Greenberg D. H. ; Vining A. R.; Weimer D. L., Cost – Benefit Analysis Concepts and Practice , Chương 6, 10.
  2. Campbell, Harry F., Brown, Richard P. C. Benefit-Cost Analysis: Financial and Economic Appraisal using Spreadsheets, Chương 10.

CHƯƠNG 5 – PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐỘ NHẠY Giới thiệu khái quát về chương Giả định các dòng lợi ích và chi phí là như nhau theo thời gian chỉ có thể xảy ra khi hoàn toàn chắc chắn về tương lai. Nhưng thực tế rất nhiều lợi ích và chi phí là không chắc chắn. Vì vậy, cần tính toán xem kết quả tính toán giá trị hiện tại sẽ thay đổi như thế nào khi các thông tin đầu vào thay đổi. Chương này giới thiệu các bước xử lý vấn đề không chắc chắn. Các nội dung chính của chương 5 Phân tích độ nhạy 5. Phân tích rủi ro bằng xác suất 5.2. Giá trị kỳ vọng 5.2. Mô phỏng Monte-Carlo Tài liệu tham khảo của chương: