Các dạng bài về toán phương trình đường thẳng 9

Loạt bài Các dạng bài tập Toán 9 với phương pháp giải chi tiết trong Chuyên đề Toán 9 Đại số & Hình học có đáp án được biên soạn theo từng dạng bài có đầy đủ: Phương pháp giải, Bài tập Lý thuyết, Bài tập tự luận và Bài tập trắc nghiệm Đại số 9 và Hình học 9 có đáp án giúp bạn học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề Toán 9 (cả năm) bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  1. Các dạng bài tập

II. Lý thuyết & Trắc nghiệm theo bài học

  1. Các dạng bài tập

II. Lý thuyết & Trắc nghiệm theo bài học

  1. Các dạng bài tập

II. Lý thuyết & Trắc nghiệm theo bài học

  1. Các dạng bài tập

II. Lý thuyết & Trắc nghiệm theo bài học

  1. Các dạng bài tập

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các dạng bài về toán phương trình đường thẳng 9

Các dạng bài về toán phương trình đường thẳng 9

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán lớp 9 Đại số và Hình học có đáp án có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 9 và Hình học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tài liệu gồm 31 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Đình Cư, tuyển chọn 64 bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường thẳng trong chương trình Toán 10: Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng Oxy, có đáp án và lời giải chi tiết; tài liệu phù hợp với các em học sinh lớp 10 học lực khá – giỏi, muốn chinh phục mức điểm 8 – 9 – 10.

Trích dẫn Bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường thẳng: + Cho điểm. Hãy lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn thằng có độ dài bằng nhau. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và cách đều hai điểm. + Đường thẳng cắt các trục tọa độ và lần lượt tại các điểm và. Gọi là điểm chia đoạn theo tỉ số. Viết phương trình đường thẳng đi qua và vuông góc với. + Cho đường thẳng và điểm. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cắt và lần lượt tại và sao cho là trung điểm của đoạn.

  • Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

GiaiToan.com biên soạn và đăng tải tài liệu Bài tập Toán lớp 9 Lập phương trình đường thẳng giúp học sinh hiểu rõ về hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thế nào là hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, ...Toán lớp 9 nhanh và chính xác nhất. Chi tiết mời các em học sinh cùng tham khảo. Chúc các bạn học tập tốt!

A. Viết phương trình đường thẳng Toán 9

Giả sử phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b

1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B

  • Thế tọa độ A và B vào hàm số ta được hệ phương trình 2 ẩn a, b
  • Giải hệ phương trình tìm a, b

2. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm A và song song với một đường thẳng (d’) y = mx + n

  • d đi qua A thay tọa độ A vào d được phương trình (1)
  • d // d’ nên a = a’ phương trình (2)
  • Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a, b

3. Viết phương trình đường thẳng đi qua một điểm A và vuông góc với một đường thẳng (d’) y = mx + n

  • d đi qua A thay tọa độ A vào d được phương trình (1)
  • d vuông góc d’ nên a . a’ = -1 phương trình (2)
  • Giải hệ phương trình (1) và (2) tìm a, b

B. Bài tập viết phương trình đường thẳng

Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng biết:

  1. Đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2); B(3; -1)
  1. Đường thẳng đi qua điểm A(-1; 3) và song song với đường thẳng 3x – 4y – 1 = 0
  1. Đường thẳng đi qua A(2; 3) và vuông góc với đường thẳng 2x + y + 3 = 0

Hướng dẫn giải

Giả sử đường thẳng có dạng y = ax + b

  1. Đường thẳng đi qua điểm A(1; 2); B(3; -1) ta có hệ phương trình:

![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} {a + b = 2} \ {3a + b = - 1} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left{ {\begin{array}{{20}{c}} {a = \dfrac{{ - 3}}{2}} \ {b = \dfrac{7}{2}} \end{array}} \right. \Rightarrow y = \dfrac{{ - 3}}{2}x + \frac{7}{2}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Ba%20%2B%20b%20%3D%202%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7B3a%20%2B%20b%20%3D%20%20-%201%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.%20%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Ba%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B2%7D%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bb%20%3D%20%5Cdfrac%7B7%7D%7B2%7D%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.%20%5CRightarrow%20y%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B%20-%203%7D%7D%7B2%7Dx%20%2B%20%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D)

  1. Đường thẳng đi qua điểm A(-1; 3) => -a + b = 3 (1)

Đường thẳng song song với đường thẳng 3x – 4y – 1 = 0

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: ![\left{ {\begin{array}{{20}{c}} { - a + b = 3} \ {a = \dfrac{3}{4}} \end{array} \Leftrightarrow \left{ {\begin{array}{{20}{c}} {a = \dfrac{3}{4}} \ {b = \dfrac{{15}}{4}} \end{array}} \right.} \right. \Rightarrow y = \dfrac{3}{4}x + \dfrac{{15}}{4}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7B%20-%20a%20%2B%20b%20%3D%203%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Ba%20%3D%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B4%7D%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%20%5CLeftrightarrow%20%5Cleft%5C%7B%20%7B%5Cbegin%7Barray%7D%7B*%7B20%7D%7Bc%7D%7D%0A%20%20%7Ba%20%3D%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B4%7D%7D%20%5C%5C%20%0A%20%20%7Bb%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B15%7D%7D%7B4%7D%7D%20%0A%5Cend%7Barray%7D%7D%20%5Cright.%7D%20%5Cright.%20%5CRightarrow%20y%20%3D%20%5Cdfrac%7B3%7D%7B4%7Dx%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B15%7D%7D%7B4%7D)

  1. Đường thẳng đi qua A(2; 3) => 2a + b = 3 (1)

Đường thẳng vuông góc với đường thẳng -2x – 3 = y

%20%3D%20%20-%201%20%5CRightarrow%20a%20%3D%20%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D) (2)

Từ (1) và (2) ta có:

C. Bài tập tự luyện viết phương trình đường thẳng

Bài tập 1:

  1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-10; 2), B(4; 2)
  2. Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc a = 3 và đi qua điểm B(1; -1)
  3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(-1; 2)song song với đường thẳng y = 2x - 1
  4. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng

Bài tập 2: Xác định m, n để đồ thị hàm số

  1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng -1 và cắt đường thẳng tại điểm có tung độ bằng 1
  2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng đi qua giao điểm của đường thẳng

-----

Hy vọng tài liệu Bài tập Hàm số bậc nhất Toán 9 sẽ giúp các em học sinh củng cố, ghi nhớ lý thuyết, bài tập Hàm số bậc nhất, từ đó vận dụng giải các bài toán Toán lớp 9 một cách dễ dàng, chuẩn bị hành trang kiến thức vững chắc trong năm học lớp 9. Chúc các em học tốt.