Các món xào cho trẻ mầm non

Bé ở độ tuổi mầm non cần được ăn 5 bữa/ngày với thực đơn hợp lý. Vì vậy, bạn cần có sự tính toán kỹ lưỡng lượng calo, dưỡng chất khi xây dựng thực đơn cho bé. Sau đây là một số các món ăn cho trẻ ở trường mầm non bạn có thể tham khảo.

1. Thực đơn 1

  • Bữa sáng: cháo yến mạch + 1 cốc nước chanh
  • Bữa phụ 1: bánh bèo nhân đỗ xanh
  • Bữa trưa: bánh mì ragu (bò hoặc thịt heo hầm đậu trắng) + canh bí xanh nấu tôm hoặc thịt heo băm + vài miếng thanh long
  • Bữa phụ 2: ngô xào hành lá
  • Bữa tối: cơm + thịt kho trứng cút + nấm xào hành lá + canh rau mồng tơi + vài miếng thơm
  • Bữa phụ 3: 1 cốc sinh tố rau củ hoặc hoa quả
Các món xào cho trẻ mầm non
Bé ở độ tuổi mầm non cần được ăn 5 bữa/ngày với thực đơn hợp lý

2. Thực đơn 2

  • Bữa sáng: súp nui thịt heo
  • Bữa phụ 1: há cảo hấp
  • Bữa trưa: cơm + tôm kho + canh khoai sọ + vài múi quýt
  • Bữa phụ 2: bánh su kem
  • Bữa tối: bánh canh nấu nấm và thịt heo + 1 cốc trái cây (cocktail) dằm
  • Bữa phụ 3: 1 cốc sữa đậu nành

3. Thực đơn 3

  • Bữa sáng: bánh mì pate + giò lụa hoặc với trứng rán + vài miếng lê
  • Bữa phụ 1: 1 chén chè tàu hũ (đậu hũ + nước đường)
  • Bữa trưa: cơm + sườn xào chua ngọt + đậu bắp luộc + canh khoai mỡ thịt bằm + vài miếng dưa hấu
  • Bữa phụ 2: bánh bông lan
  • Bữa tối: bún bò Huế + bông cải xanh xào với cà rốt + vài miếng hồng xiêm
  • Bữa phụ 3: 1 cốc sinh tố bơ hoặc bơ dầm đường
Các món xào cho trẻ mầm non
Các món ăn cho trẻ ở trường mầm non cần thay đổi thường xuyên

4. Thực đơn 4

  • Bữa sáng: cháo gà + vài miếng xoài
  • Bữa phụ 1: bánh giò
  • Bữa trưa: miến gà + đậu cove luộc + vài miếng đu đủ chín
  • Bữa phụ 2: chè long nhãn hạt sen
  • Bữa tối: cơm + thịt viên sốt cà chua + mướp đắng xào trứng + vài quả vải
  • Bữa phụ 3: 1 cốc sữa tươi

5. Thực đơn 5

  • Bữa sáng: cháo sườn củ dền + 1 quả chuối
  • Bữa phụ 1: 1 cốc sữa tươi
  • Bữa trưa: cơm + thịt bò xào + đỗ xào + canh bắp cải + nho
  • Bữa phụ 2: 1 chén chè đỗ xanh
  • Bữa tối: cơm + đậu hũ dồn thịt sốt cà chua + canh rau cải nấu cá viên + măng cụt
  • Bữa phụ 3: 1 hũ sữa chua
Các món xào cho trẻ mầm non
Trang trí bữa ăn đẹp mắt, thực đơn đa dạng là cách kích thích bé ngon miệng

6. Thực đơn 6

  • Bữa sáng: 1 bát phở gà + nửa quả táo đỏ
  • Bữa phụ 1: 1 cốc trà lúa mạch
  • Bữa trưa: cơm + trứng hấp thịt bằm và nấm mèo + canh bầu cá thác lác
  • Bữa phụ 2: ngô xào hành lá
  • Bữa tối: cơm + thịt kho trứng cút + nấm xào hành lá + canh rau mồng tơi + vài miếng thơm
  • Bữa phụ 3: 1 cốc sinh tố rau củ hoặc hoa quả

7. Thực đơn 7

  • Bữa sáng: 1 tô bún mộc
  • Bữa phụ 1: Trái cây trộn sữa chua
  • Bữa trưa: cơm + – cá phi-lê kho tộ + canh thịt rau ngót
  • Bữa phụ 2: Súp gà trứng
  • Bữa tối: Cơm + tôm thịt rim dứa + canh xương hầm đu đủ
Các món xào cho trẻ mầm non
Dù là bữa ăn ở trường hay bữa ăn ở nhà cũng cần đảm bảo dinh dưỡng cho bé

8. Thực đơn 8

  • Bữa sáng: Cháo tôm thịt rau cải
  • Bữa phụ 1: Bánh quy trộn nước cam, táo, lê hấp, váng sữa
  • Bữa trưa: Thịt gà xào nấm + canh cá rô nấu cải xanh + cơm
  • Bữa phụ 2: Khoai lang nấu táo
  • Bữa tối: Cơm + thịt bò xào nấm + canh cá nấu ngót

Việc xây dựng thực đơn các món ăn cho trẻ ở trường mầm non hoàn toàn không khó. Bố mẹ cũng có thể tham khảo thêm về bài viết Tìm hiểu nhu cầu năng lượng của trẻ mầm non và Cách xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non khoa học chúng tôi đã cập nhật trước đây để hiểu rõ hơn về cách xây dựng thực đơn cho bé. Hy vọng bài viết cung cấp cho bạn nhiều thông tin bổ ích để bất cứ bậc phụ huynh nào cũng có kiến thức về dinh dưỡng để chăm sóc bé tốt nhất.

Ở giai đoạn bé bước sang tuổi thứ 3, cơ thể sẽ có những bước phát triển cả về thể chất và trí tuệ. Vì vậy, bố mẹ cần phải chú ý trong quá trình xây dựng thực đơn cho bé 3 tuổi để đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cần thiết mỗi ngày cho bé.

Vậy khi xây dựng thực đơn cho bé 3 tuổi mẹ cần biết những gì và thực đơn cho bé trong vòng 1 tuần như thế nào. Cùng Camnangbep.com giải đáp thắc mắc này trong bài viết ngay sau đây!

Những loại thực phẩm được chọn vào nhóm thực đơn cho bé cần phải đáp ứng các yêu cầu về dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, các mẹ cũng cần biết cách kết hợp hài hòa, hợp lý giữa các loại thực phẩm với nhau để tránh tình trạng con ăn quá nhiều hoặc quá ít, dẫn đến béo phì hoặc thiếu chất.

Ở giai đoạn 3 tuổi, cơ thể của bé sẽ tiếp nhận các loại thực phẩm như phomai, các loại hạt, dầu oliu,… Ngoài ra, mẹ cũng cần cho bé ăn thêm các loại ngũ cốc nguyên cám nhằm bổ sung chất xơ và tinh bột cho bé.

Các món xào cho trẻ mầm non
Xây dựng thực đơn đa dạng cho bé 3 tuổi.

Việc cân bằng dinh dưỡng là một trong những yêu cầu rất quan trọng trong quá trình lựa chọn các món cho bé 3 tuổi. Tuy nhiên, ở giai đoạn này dạ dày của bé còn nhỏ và chưa thể hấp thu được liều lượng thức ăn lớn, vì vậy, bố mẹ nên chia nhỏ khẩu phần ăn trong từng bữa ăn. Theo đó, mỗi ngày trẻ cần ăn 6 bữa và thực ăn sẽ được chia đều trong từng bữa ăn, cụ thể: 3 bữa chính gồm sáng, trưa, tối và 3 bữa phụ gồm sáng, xế chiều và ăn nhẹ trước khi đi ngủ.

Bên cạnh việc cân bằng chế độ dinh dưỡng trong thực đơn bé 3 tuổi thì bố mẹ cũng cần biết một số mẹo hay để giúp bé ăn ngon miệng hơn nhé.

Các món xào cho trẻ mầm non
Những mẹo hay nên áp dụng giúp bé ăn ngon miệng hơn.

Lên kế hoạch cho từng bữa ăn với các loại thực phẩm đa dạng: lập kế hoạch là một việc vô cùng cần thiết để giúp bé hình thành thói quen trong mỗi bữa ăn. Bên cạnh đó, bố mẹ cũng không nên ép con ăn theo mong muốn của mình vì dễ khiến bé sợ hoặc ám ảnh khi ăn, nên để bé tự ăn theo khả năng của mình.

Dành thời gian để ăn cùng bé và khuyến khích bé ăn chậm, nhai kỹ: Khi bé được ăn cùng bố mẹ sẽ giúp bé cảm thấy vui vẻ và có động lực hơn rất nhiều. Ngoài ra, việc khuyến khích trẻ ăn từ từ sẽ giúp bé dễ ăn hơn, thức ăn sẽ được nghiền nát và dễ hấp thu hơn.

Để bé cùng chuẩn bị bữa ăn: bố mẹ có thể nhờ bé làm những việc đơn giản, nhẹ nhàng để khuyến khích tinh thần tự giác, giúp bé có thêm hứng thú cho bữa ăn, cụ thể như: lau bàn, lấy giấy ăn,…

Nên đưa cho bé từng lượng nhỏ thức ăn của mỗi loại thực phẩm trong bữa ăn đó, khi bé ăn hết có thể hỏi ý kiến của bé xem bé có muốn ăn thêm món khác hay không.

Bé ở độ tuổi mầm non cần được ăn 5 bữa/ngày, với 3 bữa chính (sáng, trưa, tối) và 2 bữa phụ (giữa sáng, xế chiều). Theo đó, mẹ cần lưu ý xây dựng thực đơn bữa chính cho trẻ cân bằng giữa 4 nhóm thực phẩm, gồm đạm, chất béo, vitamin – khoáng chất và chất bột đường.

Nếu mẹ vẫn còn đang phân vân chưa biết xây dựng thực đơn cho con thế nào thì có thể tham khảo 20 thực đơn cho trẻ mầm non ăn ngon chóng lớn dưới đây.

Các món xào cho trẻ mầm non

Cháo tôm thịt rau cải thực đơn ăn ngon cho bữa sáng

Bữa sáng là bữa ăn chính quan trọng với trẻ, vì thế, mẹ cần chú trọng chuẩn bị bữa sáng cho trẻ sao cho thật giàu dinh dưỡng, đây cũng là những lưu ý trong các cách làm bé tăng cân mà các chuyên gia thường đề cập. Đồng thời, mẹ cũng nên lưu ý chế biến bữa sáng dễ ăn và dễ tiêu giúp dạ dày làm việc hiệu quả, cho bé phát triển tốt hơn. Dưới đây là 5 gợi ý cho bữa sáng của bé mà mẹ có thể tham khảo:

– Cháo sườn củ dền

– Bún mọc

– Cháo tôm thịt rau cải

– Phở bò

– Cháo cá hồi rau ngót

Bữa trưa cũng là bữa chính rất quan trọng cho trẻ mầm non. Bữa trưa của trẻ 3 – 5 tuổi nên ăn cơm thay vì các món ăn dễ tiêu như buổi sáng. Bởi vì, lúc này cơ thể trẻ cần nhiều dinh dưỡng và năng lượng hơn để cung cấp cho hoạt động buổi chiều. Đồng thời, buổi trưa dạ dày của bé cũng đã làm việc trơn tru hơn nên có thể giúp bé tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

Các món xào cho trẻ mầm non

Bố mẹ nên cho bé ăn cơm và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng vào bữa trưa

Dưới đây là 5 thực đơn gợi ý cho bữa trưa của bé mà mẹ có thể tham khảo:

– Cá phi-lê kho tộ + canh thịt rau ngót + cơm

– Thịt bò xào rau củ + canh cua rau dền mồng tơi + cơm

– Thịt gà xào nấm + canh cá rô nấu cải xanh + cơm

– Thịt trứng xào cà chua + canh thịt xà lách xoong + cơm

– Thịt đậu phụ xốt cà chua + canh tôm bí xanh + cơm

Bữa tối cũng góp phần quan trọng cho sự phát triển của trẻ, cho nên mẹ cần đầu tư và chuẩn bị thực đơn thật tốt giúp bé ăn ngon miệng. Cũng như bữa trưa, bữa tối mẹ cũng nên cho con ăn cơm cùng với một món mặn và một món canh, nhằm cung cấp cho bé đầy đủ dinh dưỡng cần thiết.

Thực đơn dinh dưỡng cho bữa tối của bé có thể được xây dựng như sau:

– Thịt gà hầm củ quả + canh tôm rau dền + cơm

– Thịt bò xào nấm + canh cá nấu ngót + cơm

– Tôm thịt rim dứa + canh xương hầm đu đủ + cơm

– Cá phi-lê rán sốt cà chua + canh mọc rau ngót + cơm

– Sườn rim mè + canh nấm đậu phụ + cơm

Các món xào cho trẻ mầm non

Trái cây trộn sữa chua, giúp cho bữa phụ giàu dinh dưỡng

Nhiều mẹ vẫn nhầm lẫn bữa phụ với ăn vặt. Thực chất, bữa phụ không phải là ăn vặt, cho nên mẹ cũng cần phải đầu tư để con được ăn ngon và bổ dưỡng. Ngoài ra, mẹ cũng phải chú ý không nên cho con ăn bữa phụ quá no, tránh làm bé không thấy ngon miệng vào bữa chính kế tiếp.

Dưới đây là một số thực đơn cho bữa phụ để mẹ tham khảo:

– Bánh quy trộn nước cam, táo, lê hấp, váng sữa

– Trái cây trộn sữa chua

– Bánh cơm kiểu nhật

– Khoai lang nấu táo

– Súp gà trứng

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Với bé 3 tuổi, bên cạnh nhu cầu năng lượng cho chuyển hóa còn cần năng lượng cho sự tăng trưởng. Vì vậy, chế độ ăn phải đáp ứng đủ năng lượng và cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết. Tỷ lệ các chất sinh năng lượng (chất bột đường, chất đạm, chất béo) thay đổi theo giới tính và tình trạng sức khỏe của từng trẻ.

Số bữa ăn của bé 3 tuổi thường nhiều hơn, khoảng 4 – 5 bữa/ngày để thuận lợi cho việc tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng. Sau đây là một số thực đơn gợi ý cho bé 3 tuổi giúp tăng cân nhanh, bố mẹ nên luân phiên đổi món để bé ăn ngon hơn.

Các món xào cho trẻ mầm non
 

Thực đơn cho bé 3 tuổi tăng cân

  • 1 chén cháo lươn, 1 quả chuối tiêu,
  • 1 bát cháo sườn, 1 miếng dưa hấu.
  • 1 bát phở bò, 1 miếng đu đủ.
  • 1 bát cháo gà, 1 miếng cam.
  • 1 chén cơm, gà kho, canh mướp ngọt, 1 miếng bơ (trái cây).
  • 1 chén cơm, thịt viên sốt cà chua, canh rau ngót thịt bằm, 1 quả quýt ngọt.
  • 1 chén cơm, cá thu kho, rau xào, canh cải thịt bằm, 1 miếng dưa hấu.
  • 1 chén cơm, thịt bò xào, canh rau dền nấu tôm, 1 miếng cam.
  • 1 chén cơm, thịt bò xào giá, canh rau muống thịt bằm, 1 quả hồng xiêm.
  • 1 chén cơm, tôm rim thịt, canh cá nấu cải, 1 chùm nho (nhỏ).
  • 1 chén cơm, canh gà lá giang, đậu Hà Lan xào thịt, 1 quả quýt ngọt.
  • 1 chén cơm, cá chép hấp gừng, su su xào thịt, 1 miếng đu đủ chín.
  • Súp thịt bò khoai tây
  • 1 cái bánh bông lan nhỏ, 200-250ml sữa
  • Cháo tôm
  • Miến lươn
  • Cháo hàu
  • Cháo gan (gà, lợn)
  • Cháo ếch
  • 200ml sữa

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Nguyên liệu:

  • 40g ức gà rửa sạch
  • 30g bí đỏ
  • 20g gạo vo sạch

Hướng dẫn chế biến:

  • Ức gà luộc lấy nước, phần thịt gà xé nhỏ,,
  • Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, thái hạt lựu
  • Gạo nấu với nước luộc gà cho đến khi nở bung thì cho bí đỏ vào nấu cùng. Khi các nguyên liệu đã mềm, bạn tắt bếp rồi cho thêm một ít dầu ăn dinh dưỡng vào nồi cháo, trộn đều và múc ra tô nhỏ cho bé thưởng thức

Các món xào cho trẻ mầm non

Bé 3 tuổi ăn gì để tăng cân?

Cá chép là loại thực phẩm bổ dưỡng giúp trẻ ngon miệng và dễ dàng tăng cân.

Nguyên liệu: 

  • Cá chép 300g
  • Gừng 20g
  • dầu ăn, gia vị

Hướng dẫn chế biến: 

– Cá chép mổ bụng bỏ ruột, rửa sạch, ướp dầu ăn và gia vị cho vừa ăn.

– Gừng rửa sạch băm nhỏ.

– Cá chép hấp cách thủy với gừng, cho bé ăn cả nước và thịt cá, ăn cùng với cơm và các món rau, canh.

Nguyên liệu: 

  • Lươn 40g
  • Gạo tẻ 30g
  • Khoai môn 20g
  • Cà rốt 20g
  • Dầu ăn, gia vị

Hướng dẫn chế biến: 

  • Nấu gạo với khoai môn cùng 150ml nước, trong khoảng 45 phút.
  • Lươn làm sạch, luộc chín tách lấy thịt, phần xương xay nhỏ lọc lấy ½ chén nước.
  • Cà rốt rửa sạch cắt hạt lựu.
  • Sau đó cho hỗn hợp cháo và khoai môn, cà rốt vào nồi cùng với ½ chén nước xương đã được lọc. Khi cà rốt mềm, cho lươn vào nồi, nêm nếm gia vị, tắt bếp và cho dầu ăn vào.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

Nguyên liệu: 

  • Gạo 30g
  • Hàu thịt 50g
  • Hạt sen 20g
  • Nấm rơm 30g
  • Dầu ăn, gia vị

Hướng dẫn chế biến: 

  • Hạt sen tách đôi, bỏ tim sen
  • Gạo vo sạch cho vào 2 chén nước đun gạo cùng với hạt sen cho nhừ thành cháo.
  • Nấm rơm làm sạch bỏ gốc, ngâm nước muối loãng cho trắng, rửa sạch rồi xắt hạt lựu.
  • Hàu làm sạch băm nhỏ. Cho 2 muỗng dầu ăn vào chảo, cho đầu hành lá vào phi thơm rồi cho hàu vào xào, xong cho nấm rơm vào xào, nêm nếm thêm gia vị vừa ăn.
  • Khi cháo đã nhừ cho phần hàu đã xào chín vào và tắt bếp.
  • Sáng (6h30 – 7h30): Đu đủ với nui nấu gà.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): Cơm + cá thu kho + canh cải nấu tôm khô + hoa quả.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): Bánh flan + sữa.
  • Chiều (17h): Cơm + xíu mại + canh cải thịt băm + xoài.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): Phô mai + bánh giò.
  • Bữa phụ sáng (9h): Yaourt
  • Trưa (11h – 11h30): Cơm + thịt kho trứng + canh súp thập cẩm + hoa quả.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): sữa + đậu hũ nước đường.
  • Chiều (17h): cơm + tôm tim + canh mồng tơi cua đồng + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): Miến + chuối.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): cơm + gà kho + canh cải tôm + hoa quả.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): bánh bông lan + sữa.
  • Chiều (17h): cơm + canh bí đỏ nấu thịt + đậu hũ non + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): bánh mì cá hộp + nước ép.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): cơm + thịt kho mè + canh chua cá hồi + hoa quả.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): bánh flan + sữa.
  • Chiều (17h): cơm + mực xào thơm + canh mướp + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): cháo tôm + yaourt.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): cơm + sườn kho đậu + canh cải thịt bò băm + hoa quả.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): sữa + phô mai.
  • Chiều (17h): cơm + cua xào nấm + canh bông cải thịt băm + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): xôi + nước ép.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): bánh mì + bò nấu đậu + yaourt.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): chè mè đen.
  • Chiều (17h): cơm + cá chiên bột + canh rau ngót thịt băm + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.
  • Sáng (6h30 – 7h30): cơm tấm + sườn + nước cam.
  • Bữa phụ sáng (9h): uống sữa.
  • Trưa (11h – 11h30): bánh canh cua + bơ xay.
  • Bữa phụ xế chiều (14h – 14h30): bánh bò + sữa.
  • Chiều (17h): cơm + trứng chiên + canh đậu hũ + hoa quả.
  • Tối (20h): uống sữa.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

  • Ức gà: 40g.
  • Bí đỏ: 30g.
  • Gạo: 20g.
  • Luộc ức gà lấy nước, xé nhỏ phần thịt.
  • Bí đỏ: gọt vỏ, rửa sạch, thái thành dạng hạt lựu.
  • Nấu gạo với nước luộc ức gà. Khi gạo nở bung thì cho bí đỏ và thịt vào nấu cùng. Trước khi tắt bếp thì cho thêm 1 chút dầu ăn dinh dưỡng vào để hương vị ngon hơn.
Các món xào cho trẻ mầm non
Cháo ức gà bí đỏ bổ dưỡng cho bé 3 tuổi.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/

  • Lươn: 40g.
  • Gạo: 30g.
  • Khoai môn: 20g.
  • Cà rốt: 20g.
  • Gia vị và dầu ăn.
  • Đổ 150ml nước vào nồi và cho gạo cùng khoai môn vào nấu cùng trong vòng 45 phút.
  • Lươn: làm sạch, luộc chín, tách phần xương xay nhỏ lấy khoảng ½ chén nước, phần thịt băm nhuyễn.
  • Cho hỗn hợp khoai môn, cháo, cà rốt với ½ chén nước xương vào nấu cùng. Khi cà rốt chín nhừ thì đổ lươn vào nấu cùng. Nếm gia vị cho vừa miệng, cho ít dầu ăn và tắt bếp.
  • Hàu thịt: 50g.
  • Gạo: 30g.
  • Hạt sen: 20g.
  • Nấm rơm: 30g.
  • Gia vị và dầu ăn.
  • Hạt sen: tách đôi, bỏ tim.
  • Cho 2 chén nước vào nồi đun gạo với hạt sen đến khi chín nhừ.
  • Nấm rơm: rửa sạch, bỏ gốc, ngâm với muối loãng rồi cắt thành hình hạt lựu.
  • Hàu: làm sạch, băm nhỏ. Cho vào chảo phi thơm với hành lá, nấm rơm.
  • Khi cháo nhừ thì cho hỗn hợp trên vào nấu cùng.

Với những gợi ý khi xây dựng thực đơn cho bé 3 tuổi trên đây của Camnangbep.com, hi vọng các bậc cha mẹ đã có thể giải quyết được nỗi băn khoăn khi không biết lên thực đơn cho bé gồm những món gì, bé 3 tuổi nên ăn gì tốt nhất. Việc xây dựng thực đơn cho bé ở từng giai đoạn phát triển sao cho phù hợp không phải là điều đơn giản, vì vậy bố mẹ nên tìm hiểu để có thêm những kiến thức bổ ích trong quá trình nuôi con.

Bạn đang xem bài viết tại: https://camnangbep.com/