Cách bảo quản tôm cho bé an dặm

Giai đoạn ăn dặm, trẻ cần được hấp thu nguồn dinh dưỡng đảm bảo với những món ăn phù hợp, giúp trẻ có thể ăn và tiêu hóa tốt. Hầu hết món ăn dặm chính của trẻ trong giai đoạn này là cháo, súp dinh dưỡng, theo hình thức chế biến kết hợp nhiều loại thực phẩm đạm và thực vật. Công đoạn chế biến đồ ăn dặm thường khá cầu kì, thời gian chế biến kéo dài khiến nhiều bà mẹ không có đủ thời gian chuẩn bị. Giải pháp hiệu quả nhất là sử dụng những cách bảo quản đồ ăn dặm cho bé liên tục trong 1-2 ngày, hạn chế được thời gian chuẩn bị đồ ăn dặm cho các mẹ.

1. Cách thức bảo quản đồ ăn dặm thông thường

Hầu hết các món ăn dặm của trẻ đều ở dạng lỏng hoặc hơi đặc, nếu sử dụng trong ngày bạn có thể cho thực phẩm đã chế biến vào các loại hộp thủy tinh nắp kín. Cho vào tủ lạnh ngăn mát, hâm lại trong lò vi sóng khi cần dùng. Lưu ý cần bảo quản thực phẩm trong những hộp kín, không để khí vào bên trong cũng như bằng chất liệu thủy tinh sẽ an toàn cho trẻ hơn. Nếu không có lò vi sóng có thể hâm lại bằng nồi, nhưng ở nhiệt độ sôi rồi để nguội bớt mới cho trẻ ăn.

Ghi nhớ thời gian lưu trữ trên hộp, nếu để ngăn mát chỉ nên ăn trong ngày hoặc thời gian tối đa sáng hôm sau. Thức ăn bảo quản quá hạn có thể gây tiêu chảy, ngộ độc ở trẻ.

2. Bảo quản đồ ăn dặm trên ngăn đá

Ngoài ra để tiết kiệm thời gian hơn, các mẹ cũng có thể chọn lựa hình thức bảo quản đồ ăn dặm trên ngăn đá trong thời gian dài. Với cách này, ta có thể chế biến thức ăn dặm với số lượng lớn, làm đông đá thực phẩm trong khay đá, túi kín khí và rã đông, hâm lại khi đến bữa.

Cách thực hiện:

– Chế biến đồ ăn dặm dạng lỏng như cháo, súp, nước hầm…

– Để nguội và cho vào từng khay đá dạng lớn, có chất liệu nhựa an toàn. Chọn loại khay với dung tích từ 300-400ml cho mỗi phần, dạng nhựa dẻo để có thể lấy thực phẩm đông lạnh khi cần. Mỗi viên thực phẩm đông lạnh sẽ tương đương với một phần ăn mỗi bữa cho trẻ.

– Sau vài giờ đông đá, tách những viên đá này ra và cho vào túi vô trùng kín khí. Loại bỏ hết không khí đang căng trong túi, hoặc dùng hút chân không. Như vậy vi khuẩn không thể xâm nhập trong quá trình làm đông.

– Ngoài ra có thể cho trực tiếp cháo ăn dặm đã nguội vào túi nhựa vô trùng. Cho trực tiếp vào ngăn đá làm đông. Mỗi túi tương đương một phần ăn dặm.

– Đánh số ngày đông đá cho mỗi loại thức ăn dặm. Tùy theo từng loại thực phẩm mà thời gian bảo quản có thể nhiều hoặc ít, thời gian đánh dấu trên túi sẽ giúp mẹ lưu ý tránh không dùng đồ ăn dặm quá hạn cho trẻ.

– Rã đông tự nhiên bằng cách cho thực phẩm ăn dặm đông đá vào ngăn mát tủ lạnh, hoặc cho vào khay nước nóng. Sau vài phút đồ ăn dặm sẽ trở lại dạng lỏng như ban đầu.

– Hâm nóng với lò vi sóng, hoặc làm sôi trên bếp, tránh để bị khét và cho bé ăn.

3. Lưu ý khi bảo quản đồ ăn dặm

Khi bảo quản đồ ăn dặm cho trẻ, cần lưu ý những vấn đề sau đây:

– Thời gian bảo quản đồ ăn dặm đông lạnh

Tuổi thọ của đồ ăn dặm đông lạnh có thể từ 3-6 tháng, tuy vậy nên dùng trong vòng 2 tháng tối đa, để càng lâu đồ ăn dặm càng không được đảm bảo. Để càn lâu, dinh dưỡng trong thực phẩm cũng ngày càng mất đi nhiều hơn.

Các loại nước ép, súp rau củ thường có thể dùng trong 2 ngày nếu bảo quản ngăn mát. Có thể trữ đông từ 8-12 tháng ở nhiệt độ âm liên tục.

Thức ăn dặm từ đạm, cá, trứng… khi chế biến có thể vảo quản trong 24 giờ với ngăn mát tủ lạnh. Nếu dùng ngăn đá cũng chỉ nên bảo quản từ 2-3 ngày và nên dùng sớm.

– Khi đã trữ đông và rã đông cho trẻ ăn, tuyệt đối không nên trữ đông trở lại.

Tuy chưa có minh chứng cho thấy việc tái đông có gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng. Song hệ tiêu hóa của trẻ luôn yếu hơn so với người lớn, tái đông và ăn đồ hâm lại nhiều lần có thể gây đau bụng, tiêu chảy…

– Chế biến thực phẩm tươi nhất rồi đông lạnh để đảm bảo chất lượng đồ ăn dặm cho trẻ.

– Những loại đồ ăn dặm đông lạnh nếu bị cháy đông, với các vết nâu xám bên ngoài bề mặt thực phẩm thì nên loại bỏ trước khi rã đông.

– Bảo quản đồ ăn dặm với hộp thủy tinh chỉ nên dùng khi bảo quản ở ngăn mát, để ở ngăn đá có thể khiến vỡ thủy tinh, ảnh hưởng đến thức ăn bên trong.

Bảo quản đồ ăn dặm sẽ giúp mẹ có thêm nhiều thời gian nội trợ hơn. Thời gian chế biến đồ ăn dặm thường khá cầu kì, do vậy việc tận dụng được số lần chế biến đồ ăn dặm cho trẻ là rất thiết thực. Luôn đảm bảo quá trình chế biến và bảo quản đồ ăn dặm đúng cách, hợp vệ sinh để hạn chế nguy cơ gây đau bụng, ngộ độc ở trẻ. Kiểm tra thời hạn đồ ăn dặm bảo quản để sử dụng sớm.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Cuộc sống hiện đại, các bậc phụ huynh thường không có nhiều thời gian để đi chợ và chuẩn bị thức ăn cho con cái mỗi ngày. Chúng ta thường chọn cách dự trữ thức ăn trong tủ lạnh để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách đông thịt cá cho bé ăn dặm.
Việc bảo quản thực phẩm sai cách không những khiến chúng mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có mà đôi khi còn khiến trẻ ngộ độc khi ăn. Từ thực tế đó, hôm nay Wikisecret xin chia sẻ cách trữ đông thịt cho bé ăn dặm vô cùng đơn giản nhưng lại hiệu quả. Nào, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Chúng ta vẫn thường lo lắng thịt cá bảo quản trong tủ lạnh lâu ngày sẽ không còn chất dinh dưỡng hay hương vị. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, nếu biết cách trữ đông thì thực phẩm sẽ không bị mất chất hay mất đi độ thơm ngon vốn có.
Nếu biết cách trữ đông thì thực phẩm sẽ không bị mất chất hay mất đi độ thơm ngon vốn có

Đối với thịt, trước khi trữ đông bạn cần sơ chế sạch sẽ. Sau đó cho thịt vào màng bọc thực phẩm hoặc giấy bạc, bọc kín rồi mới cho vào ngăn đông. Làm như thế sẽ hạn chế được sự xâm nhập của vi khuẩn gây ôi thiu. Đồng thời, lượng nước trong thịt cũng được giữ vẹn, hạn chế tình trạng thịt bị đông cứng quá mức. Về nhiệt độ, khi trữ đông thịt các mẹ nên điều chỉnh nhiệt độ thấp, khoảng – 25 độ. Tuyệt đối không tăng hoặc giảm nhiệt độ đột ngột sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thịt. Ở nhiệt độ này, có thể giữ thịt được khoảng 5 – 7 ngày. Nếu bảo quản ở ngăn mát, các mẹ cũng sẽ thực hiện tương tự. Tuy nhiên, hạn sử dụng của thịt chỉ kéo dài  khoảng 3 ngày. Sau 3 ngày, nên bỏ đi vì lúc này thịt đã nhiễm khuẩn, màu sắc và mùi vị đã dần biến đổi. Sẽ rất nguy hiểm nếu trẻ ăn phải.

Xem thêm: Bé 7 tháng tuổi ăn được gì? Nguyên tắc khi cho bé ăn dặm sao cho đúng

Đối với các loại cá, bạn cũng phải sơ chế thật sạch và để ráo nước. Sau đó dùng mạc bọc thực phẩm hoặc giấy bạc bọc kín lại. Có thể cho vào một chiếc hộp càng tốt. Việc này giúp bảo quản cá tốt hơn, tránh sự xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời, tránh lây mùi tanh sang các loại thực phẩm khác.
Cho thịt vào màng bọc thực phẩm hoặc giấy bạc, bọc kín rồi mới cho vào ngăn đông

Các loại thịt đỏ và thịt gia cầm trữ đông có thời hạn từ 4 đến 6 tháng. Cá tùy loại từ 3 đến 8 tháng.

Đối với cá, mẹ có thể hấp nguyên con hoặc phi lê. Sau đó để nguội và gỡ lấy phần thịt cá. Xay nhuyễn cá với một ít nước luộc để hỗn hợp sánh lại là có thể đem đi cấp đông.

Với thịt đỏ và thịt gia cầm, mẹ chỉ nên dùng phần thịt để trữ đông đồ ăn dặm. Xắt hạt lựu rồi đem nấu với một ít nước. Thịt chín để một thời gian cho nguội bớt. Sau đó đem xay nhuyễn với cả nước luộc. Cứ như thế, chia đều ra các khay và đem vào tủ cấp đông. Các bước tiếp theo làm giống như đối với rau củ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thịt cá bảo quản trong tủ lạnh sẽ không mất chất hay mất đi độ thơm ngon nếu biết cách trữ lạnh đúng.

Đối với thịt, các chuyên gia khuyến cáo, trước khi cho vào ngăn đông, thịt cần được bọc kỹ bằng màng bọc thực phẩm hoặc giấy bạc. Với cách làm này, thịt sẽ không bị lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh, đồng thời ngăn cho chúng không bị đông cứng quá mức, mất nước và thay đổi màu sắc, mùi vị. Khi để thịt trong ngăn đông, mẹ luôn giữ nhiệt độ ổn định ở mức -25 độ C. Ở nhiệt độ này, thịt lợn, gà, vịt sẽ để được 7 ngày; thịt thỏ, chim bồ câu 5 ngày; còn thịt bò, dê có thể để 10 ngày. Nếu bảo quản thịt trong ngăn mát [nhiệt độ khoảng 0 – 2 độ C], mẹ cũng thực hiện tương tự như ngăn đông, nhưng chú ý lấy ra sử dụng trong vòng 1 – 3 ngày, vì quá thời gian này, thịt đã bị vi khuẩn xâm nhập gây biến đổi màu sắc, mùi vị và chất dinh dưỡng cũng bị phá hủy, chuyển hoá thành các chất gây hại cho sức khoẻ.

Với các loại cá tươi sống, trước khi trữ lạnh, mẹ cần sơ chế sạch, để ráo nước, sau đó cũng dùng màng bọc thực phẩm hoặc giấy bạc, bọc thật kín bằng nhiều lớp. Việc bọc kỹ như vậy không chỉ giúp cá tươi ngon lâu mà còn tránh mùi tanh của chúng lan sang các thực phẩm khác. Ngoài ra, trong bước sơ chế cá, mẹ cũng có thể pha loãng giấm và đổ trực tiếp lên mình cá để giảm bớt mùi tanh.

Mẹ cần lưu ý, tuổi thọ của cá trữ lạnh không nên quá 2 ngày để đảm bảo độ tươi ngon cho bữa ăn dặm của bé.

Rã đông cá/cua/tôm đã nấu chín, cấp đông thành các viên đá. Nếu rã đông bằng cách để xuống ngăn mát tủ lạnh thì cá cần 6-8 tiếng, thịt cua cần 10-12 tiếng, tôm cần 8 tiếng. Rã đông cá/tôm/cua bằng lò vi sóng nhanh hơn, mẹ chỉ cần chọn chế độ, nhưng sau khi rã đông là chế biến ngay.

Khi rã đông xong, mẹ nên sờ, ngửi mùi, quan sát màu sắc, nếm vị của đồ ăn. Nếu thấy bất cứ dấu hiệu gì bất thường như sờ thấy nhớt, có mùi lạ, đổi màu, nếm thấy chua hay đổi vị…thì nên bỏ đi, tuyệt đối không nấu cho bé ăn.

Cách rã đông thịt cá cho bé ăn dặm cũng quan trọng không kém. Để có thể giữ nguyên giá trị dinh dưỡng, hương vị của thực phẩm mà không mất nhiều thời gian, nhất định các mẹ không thể bỏ qua các mẹo sau đây:

Các mẹ nên lấy phần thực phẩm đã trữ đông ra và để vào ngăn mát khoảng 8 – 10 tiếng. Có thể rã đông vào ban đêm, vừa tiện lợi vừa tiết kiệm thời gian.

Nếu trước khi đi ngủ bạn quên để thịt cá từ ngăn đông xuống ngăn mát cũng không sao. Hãy để túi thức ăn vào thau nước ấm hoặc hấp cách thủy. Thực phẩm sẽ được rã đông nhanh chóng. Tuy nhiên, nên dán kín miệng túi đựng thực phẩm tránh để nước tràn vào bên trong.

Đặt cá thịt dưới vòi nước và xả nước liên tục cũng là một trong những cách rã đông phổ biến. Hãy xả nước mạnh nếu muốn đá tan nhanh và giữ trọn giá trị dinh dưỡng của thịt cá.

Đây cũng là một trong những phương pháp rã đông hiệu quả, được nhiều người tin tưởng áp dụng. Sau khi lấy thịt cá từ ngăn đông, bạn hãy cho chúng vào lò vi sóng khoảng 2 – 3 phút.

Để đảm bảo sức khỏe cho bé, khi trữ đông thịt cá các mẹ nên lưu ý một số vấn đề sau:
– Chỉ nên trữ đông tối đa một tuần để giữ nguyên chất dinh dưỡng và đảm bảo an toàn cho bé

  • Nên ghi rõ ngày tháng trữ đông và tên thực phẩm lên bao bì
  • Chỉ nên trữ đông tối đa một tuần để giữ nguyên chất dinh dưỡng và đảm bảo an toàn cho bé
  • Thực phẩm đã rã đông phải chế biến hết, không tiếp tục trữ đông lần nữa
  • Không sử dụng hộp thủy tinh để đựng thực phẩm trữ đông
  • Nên thường xuyên vệ sinh tủ lạnh, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển

Với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ trên đây, hy vọng các mẹ đã biết cách trữ động thịt cá cho bé ăn dặm giúp giữ nguyên chất dinh dưỡng và hương vị. Hãy tiếp tục truy cập website Wikisecret để cập nhật những kiến thức bổ ích về dinh dưỡng cho bé nhé!
Xem thêm: Học lỏm 5 cách nấu cháo dinh dưỡng cho bé ăn ngon, tăng cân “vù vù”

Từ khóa liên quan : cách bảo quản cá hồi cho bé ăn dặm, cách trữ đông thịt cho bé ăn dặm, nên trữ đông thịt sống hay chín cho be an dặm, bảo quản cá hồi cho bé ăn dặm, nên trữ đông thịt sống hay chín, nên trữ đông thịt sống hay chín cho bé ăn dặm, cách trữ đông thịt cá cho be ăn dặm, cách bảo quản thịt cho bé ăn dặm, trữ đông thịt cho bé ăn dặm, cách trữ đông cá hồi cho bé ăn dặm, cách trữ đông tôm cho bé ăn dặm, cách bảo quản thịt cua cho bé ăn dặm, cách bảo quản thịt bò cho bé ăn dặm, cách trữ đông thịt cá, cách trữ đông thịt bò cho bé ăn dặm, cách trữ đông thịt cho be an dặm, cách chế biến thịt trữ đông cho bé ăn dặm, cách bảo quản cá cho bé ăn dặm, cách trữ đông thịt cá cho bé ăn dặm, cách bảo quản thức ăn đã nấu chín cho bé, cách rã đông thịt cho bé ăn dặm, cách xay thịt trữ đông cho bé, cách bảo quản cá hồi, cách cấp đông thịt cho bé ăn dặm,

Video liên quan

Chủ Đề