Cách làm chảy máu cam

Mũi có rất nhiều mạch máu nhỏ bên trong nên dễ bị chảy máu mũi nếu bị khô, hoặc thường xuyên ngoáy mũi. Tuy nhiên chảy máu cam không đáng lo ngại nếu bạn hiểu được nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này.

Nguyên nhân gây chảy máu cam

Các nguyên nhân phổ biến dẫn đến chảy máu cam bao gồm: không khí khô lạnh, do chất kích ứng hóa học, hắt hơi nhiều lần, huyết áp cao, rối loạn chảy máu,… Chảy máu mũi đột ngột hoặc không thường xuyên hiếm khi nghiêm trọng.

Cách làm chảy máu cam
Chảy máu cam chủ yếu do khô mũi, dùng thuốc điều trị viêm mũi,... Tình trạng chảy máu cam không thường xuyên không đáng lo ngại và có thể khắc phục bằng những biện pháp đơn giản. Đồ họa: Minh Quang

Nguyên nhân phổ diễn nhất dẫn đến tình trạng chảy máu cam là do không khí khô. Tình trạng này thường xảy ra vào mùa đông khi khí hậu hanh khô và nhiều người sử dụng hệ thống đèn sưởi, điều này làm khô màng mũi – là các mô bên trong mũi, gây đóng vảy bên trong mũi. Đóng vảy có thể ngứa hoặc bị kích ứng. Khi cho tay vào để cạy lớp vảy sẽ dẫn đến việc chảy máu mũi.

Một nguyên nhân khác là do dùng thuốc kháng histamin và thuốc thông mũi để điều trị dị ứng , cảm lạnh hoặc các vấn đề về xoang, điều này làm khô màng mũi và gây chảy máu cam. Xì mũi thường xuyên là một nguyên nhân khác gây tổn thương mũi và chảy máu.

Hầu hết chảy máu cam không cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, bạn nên đến bệnh viện nếu chảy máu cam kéo dài hơn 20 phút hoặc xảy ra chảy máu sau một chấn thương. Đây có thể là dấu hiệu chảy máu mũi sau, tình trạng này nghiêm trọng hơn.

Cách cầm máu khi bị chảy máu cam

Ngồi thẳng lưng và nghiêng người về phía trước

Nhiều lời khuyên cho rằng khi bị chảy máu cam nên ngả người ra sau để máu không chảy xuống mặt tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng. Cách tốt nhất là hơi nghiêng người về phía trước để ngăn máu chảy xuống cổ họng làm nghẹt thở hoặc nôn mửa ra máu. Tập trung thở bằng miệng thay vì bằng mũi và cố gắng giữ bình tĩnh.

Không cầm máu quá mạnh

Một số người sẽ dán bông hoặc dùng khăn giấy nhét mũi để cầm máu, điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng chảy máu vì kích thích các mạch máu quá mạnh. Thay vào đó hãy dùng khăn giấy hoặc khăn ẩm để thấm máu một cách nhẹ nhàng khi máu chảy ra từ mũi.

Bóp nhẹ phần mũi

Bóp nhẹ phần thịt mềm của mũi dưới xương mũi trong khoảng 10 phút có thể giúp nén các mạch máu và cầm máu. Lưu ý không bóp mũi quá 10 phút vì có thể gây tái phát chảy máu.

Sau khi bị chảy máu cam, bạn cần hạn chế tiếp xúc với vùng mũi, không cúi xuống quá lâu vì điều này sẽ gây làm áp lực lên vùng mũi. Người bị chảy máu cam chỉ nên làm việc nhẹ nhàng từ 24 đến 48 giờ sau khi chảy máu.Bạn cũng có thể chườm túi đá bằng vải lên mũi có thể giúp thắt chặt các mạch máu đồng thời làm giảm viêm nếu bạn gặp chấn thương.

Thời tiết thay đổi, không khí khô khiến tình trạng chảy máu cam xảy ra thường xuyên, phổ biến ở mọi người, mọi lứa tuổi. Chảy máu cam ảnh hưởng tới cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày. Bị chảy máu cam phải làm sao? chữa chảy máu cam đơn giản tại nhà như thế nào? 

Vì sao có hiện tượng chảy máu cam? 

Chảy máu cam hay còn gọi là chảy máu mũi là hiện tượng xuất huyết ở mũi do các mô trong mũi bị tổn thương, mạch máu bị vỡ. Tại sao chảy máu cam?

Chảy máu cam thường xảy ra do thời tiết hanh khô, không khí khô khiến màng mũi khô cứng, dễ bị kích ứng và vỡ. Bên cạnh đó, một số nguyên nhân dẫn đến chảy máu cam là do chấn thương, các bệnh lý về hô hấp trên như viêm mũi dị ứng, viêm xoang,... Các vấn đề hệ tim mạch cũng như huyết áp cao cũng có thể gây áp lực lên thành mũi gây chảy máu. 

Cách làm chảy máu cam

Chảy máu cam do bệnh lý viêm mũi

Đối với chảy máu cam trước do thời tiết hay va chạm nhẹ đơn giản, bạn hoàn toàn có thể tự xử lý tại nhà. Hầu hết các trường hợp chảy máu mũi không nghiêm trọng. Đối với chảy máu mũi sau từ khoang mũi, liên quan tới nhiều bệnh lý đặc biệt khác, người bệnh nên tới ngay bác sĩ chuyên khoa để có liệu trình điều trị. 

Bị chảy máu cam phải làm sao?

Khi đột ngột bị chảy máu cam nên làm gì? Đầu tiên các bạn cần phải bình tĩnh thực hiện sơ cứu cầm máu sau đó chọn lựa phối kết hợp các phương pháp chữa chảy máu cam khác để ngừa tình trạng chảy máu tái phát. 

1. Thực hiện sơ cứu xử lý chảy máu cam

Khi bị chảy máu cam đột ngột, bạn có thể sơ cứu xử lý chảy máu cam tạm thời để cầm máu bằng cách dùng tay bịt chặt vùng cánh mũi khoảng 5-10p cho máu đông lại và ngừng chảy. Dùng miệng hít thở chậm trong thời gian này. Sau đó hơi cúi người về phía trước để loại bỏ phần máu đã chảy. 

Lưu ý không ngửa đầu về phía sau tránh máu chảy xuống họng. Sau khi máu ngừng chảy, nghỉ ngơi tại chỗ, không vận động mạnh. 

Phòng tránh, ngăn ngừa chảy máu cam là các biện pháp nhằm kiểm soát và phòng các tình huống chảy máu cam xảy ra. Do đó, cần lưu ý: 

  • Giữ môi trường sống với độ ẩm không khí vừa đủ
  • Không lạm dụng một số thuốc xịt mũi hay thuốc kháng khiến máu loãng hơn 
  • Bổ sung đủ vitamin C cho sức đề kháng của cơ thể. Ăn thực phẩm giàu vitamin K, sắt để điều hòa đông máu 
  • Tránh hắt hơi mạnh, tránh chấn thương vùng mũi. 

>>Xem thêm: Chảy máu cam nên uống thuốc gì? 

2. Mẹo chữa chảy máu cam từ các nguyên liệu trong nhà 

Nếu như bạn đã thực hiện cách sơ cứu trên mà vẫn chảy máu cam thì làm gì? Các bạn có thể thực hiện theo các mẹo cầm máu từ các nguyên liệu trong nhà dưới đây:

2.1. Dùng khăn lạnh 

Khi bị chảy máu cam, dùng khăn nhúng vào nước lạnh, càng lạnh càng tốt. Đặt khăn sau gáy và trán người chảy máu cam. 

Độ lạnh sẽ khiến hệ thần kinh co thắt các mạch máu. Cũng có thể dùng khăn đặt lên mũi để giúp đông máu nhanh hơn. 

Ngoài ra, thay vì nước lạnh, người chảy máu cam có thể dùng túi đá lạnh hoặc ngâm một viêm đá lạnh. Các mạch máu gặp lạnh sẽ co lại nhanh chóng và ngăn máu tới mũi. 

Cách làm chảy máu cam

Dùng đá lạnh chữa chảy máu cam

2.2. Dùng giấm táo chữa chảy máu cam 

Giấm táo là nguyên liệu có nhiều công dụng như làm đẹp, chứa táo bón, giảm cân,... Nhiều người không biết rằng, giấm táo còn có khả năng chữa chảy máu cam. Giấm táo có khả năng làm se các thành mạch máu bị vỡ gây chảy máu. 

Khi bị chảy máu cam, bạn có thể nhúng bông gòn vào một ít giấm táo. Đặt cẩn thận vào lỗ mũi. Lưu ý đặt nhẹ nhàng, không ấn mạnh gây tổn thương mũi. Để yên 5p đến khi máu ngừng chảy. 

2.3. Dùng hành tây ngừa chảy máu cam 

Tác dụng nằm ở hơi hành tây, cầm máu hiệu quả cho người chảy máu cam. Để ngừa chảy máu cam, bạn chuẩn bị 1 củ hành tây và khoảng 500ml nước. 

Cắt hành tây và đun sôi cùng nước. Khi đun, hơi nước hành tây bốc lên, hãy hít hơi nước này trong vài phút để máu nhanh đông hơn. 

Cách khác có thể bạn có thể áp dụng là dùng nước ép hành tây và nhỏ vào mũi một vài giọt. Hoặc cắt lát hành tây đặt vào vùng mũi càng gần càng tốt. Làm như vậy sẽ thúc đẩy thời gian cầm máu. 

Cách làm chảy máu cam

Bị chảy máu cam phải làm sao?

2.4. Chữa chảy máu bằng chanh 

Chanh là nguyên liệu được sử dụng phổ biến nhằm ngừa nhiễm trùng cũng như chứa lành vết thương, chống viêm. Nếu bị chảy máu cam hoặc có dị vật khiến mũi chảy máu, chanh giúp làm lành các mạch máu bị hỏng. 

Dùng một quả chanh vắt lấy nước, ngâm bông gòn vào nước cốt chanh. Đặt bông gòn vào phần lỗ mũi bị chảy máu. Axit của chanh có thể khiến bạn hơi khó chịu và xót. Hãy kiên nhẫn đợi trong 20p và lấy bông ra. 

2.5. Dùng nước muối ngừa chảy máu cam 

Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch, chống viêm hiệu quả. Nước muối mua hoặc tự làm ở nhà đều được. Pha muối cùng 250ml nước sau đó nhỏ một vài giọt vào mũi khi máu chảy. Máu sẽ được cầm lại nhờ nước muối trị vết thương. 

Ngoài ra, hằng ngày bạn cũng có thể sử dụng cách này để tạo độ ẩm cho mũi, phòng ngừa chảy máu cam. Tuy nhiên, phương pháp này không nên lạm dụng bởi có thể khiến mũi của bạn khô hơn. 

Cách làm chảy máu cam

Dùng nước muối chữa chảy máu cam

2.6. Dùng ớt bột 

Ớt bột là phương pháp trị chảy máu cam cần lưu ý. Bởi đây là một thực phẩm cay nóng dễ gây dị ứng. Ớt bột giúp đông máu trong vài giây nhưng tuyệt đối lưu ý với số lượng ớt bột vì gây kích ứng rất mạnh. 

Cho 1 lượng nhỏ ớt bột vào cốc nước 250ml sau đó uống như trà để ngăn chảy máu cam.

2.7. Chữa chảy máu cam bằng lá tre 

Lấy một nắm lá tre đun cùng 300-500ml nước, đun sôi 15-20p bỏ bã uống. Dùng mỗi ngày 1 lần khoảng 3 ngày để chữa chảy máu cam.  

3. Chữa chảy máu cam bằng các bài thuốc dân gian 

Đối với những người thường xuyên bị chảy máu cam, tái phát liên tục trong thời gian ngắn thì có thể tham khảo sử dụng một số bài thuốc dân gian hiệu quả sau:

3.1. Dùng cây tầm ma 

Cây tầm ma là một loại dược liệu có nhiều công dụng. Sử dụng khoảng 45g tầm ma khô bỏ vào cốc nước sôi. Ngâm 3p và lọc bã tầm ma. Nhúng bông gòn vào nước và đặt vào lỗ mũi để cầm máu. 

3.2. Dùng ngó sen hoặc lá sen 

Bài thuốc dùng ngó sen: Chuẩn bị 40g ngó sen, 1 móng giò lợn. Ninh nhừ ngó sen cùng móng giò ăn 1 lần trong ngày. Ăn cách nhau 2 ngày khoảng 2 tuần để thanh nhiệt cơ thể, giảm chảy máu cam. Đây là bài thuốc đơn giản, dễ làm, phù hợp với trẻ nhỏ. 

Bài thuốc dùng lá sen: Dùng 50g lá sen tươi hoặc 20g lá sen khô sắc uống. Bạn cũng có thể sao cháy lá sen để đạt hiệu quả chữa bệnh cao hơn. 

Cách làm chảy máu cam

Chữa chảy máu cam bằng ngó sen

3.3. Bài thuốc chữa chảy máu cam từ lá huyết dụ 

Đây là bài thuốc dân gian giúp ngừa chảy máu cam hiệu quả. Dùng lá huyết dụ, cỏ nhọ nhồi, lá trắc bách diệp, đồng lượng sao đen và sắc uống hằng ngày. Mỗi ngày 2 lần sau bữa ăn. Uống khoảng 2 tuần lễ. 

3.4. Chữa chảy máu cam bằng hòe hoa 

Dùng hòe hoa, trắc bách diệp, kinh giới tuệ mỗi loại 12g sao cháy. Sắc các loại uống hằng ngày. Chia làm 2 lần, uống sau ăn khoảng 1 tiếng rưỡi trong 2 tuần. 

3.5. Bài thuốc thục địa 

Thục địa 16g, trạch tả 6g, hoài sơn 8g, bạch linh 6g, sơn thù 8g, mẫu đơn bì 6g. Sắc và chia làm 3 lần uống sau bữa ăn. Uống cách bữa ăn khoảng 1 tiếng rưỡi, duy trì trong 3 tuần. 

Có thể nén thành viên và uống cùng một ít mật ong. 

Cách này giúp thanh nhiệt, trị âm hư, chảy máu cam nhiều lần.

4. Đẩy lùi chứng chảy máu cam tận gốc với PQA chỉ huyết

Người xưa có câu “bức huyết vọng hành”, tức là nhiệt lên cao độ sẽ khiến mạch máu vỡ ra, gây hiện tượng xuất huyết, chảy máu cam, ho ra máu,... 

Chảy máu cam chính là do nóng trong người, huyết nhiệt gây ra. Để trị tận gốc bệnh vừa phải thanh nhiệt, lương huyết, giải độc cơ thể, vừa chỉ huyết, cầm máu. 

Cách làm chảy máu cam

Siro PQA Chỉ Huyết giúp người chảy máu cam hóa giải căn bệnh này nhờ cơ chế tác dụng sau: 

  • Để thanh nhiệt, lương huyết, giải độc gồm 3 vị dược liệu chủ trị là sinh địa, huyền sâm, địa cốt bì.

- Sinh địa: có tác dụng làm mát cơ thể, làm mát máu.

- Huyền sâm: giúp tư âm, bổ thận, giải độc, lương huyết.

- Địa cốt: bì lương huyết, thanh phế, giáng hỏa.  

  • Chỉ huyết (cầm máu) gồm 3 dược liệu chính là trắc bách diệp, nhọ nhồi, hòe hoa. Trắc bách diệp lương huyết, chỉ huyết. Hòe hoa chỉ huyết, thanh can, tả hỏa. Nhọ nhồi ngoài chỉ huyết, lương huyết còn bổ can thận. 
  • Kết hợp cùng mộc thông nhằm thanh phế nhiệt, lợi tiểu tiện, thông huyết mạch, loại bỏ các chứng huyết nhiệt, nóng trong, táo bón, đi ngoài ra máu, chảy máu cam, chảy máu chân răng. 

Cùng Truyền hình Nam Định tìm hiểu về bệnh chảy máu cam

Cơ chế tác dụng của Siro PQA Chỉ huyết

  • 5-7 ngày: Cơ thể được giải nhiệt, làm mát, các triệu chứng khó chịu, nóng trong giảm rõ rệt, tần suất chảy máu cam giảm. 
  • 7-30 ngày: Quá trình lương huyết, làm mát dòng máu, cầm máu tự nhiên, hiện tượng chảy máu cam được loại bỏ. 

Người bị chảy máu cam nên duy trì sử dụng 1-2 tháng để dứt điểm chảy máu cam, không tái phát trở lại. 

Đối với trường hợp người bệnh bị tiểu đường, có thể sử dụng Cốm Chỉ Huyết PQA. Tác dụng tương tự như Siro Chỉ huyết PQA. Sản phẩm Cốm chỉ huyết PQA không có đường saccarose (đường kính), an toàn cho người bị tiểu đường.

Cách làm chảy máu cam

PQA Chỉ Huyết dạng cốm phù hợp cho người bị tiểu đường sử dụng

Lưu ý: Trong quá trình sử dụng PQA Chỉ Huyết người bệnh cần: 

  • Ăn nhiều đồ ăn mát, rau xanh, hoa quả( khoai lang, Rau dền,..)
  • Uống nhiều nước 
  • Không ăn da các loại gia súc (như da gà, da vịt…), hạn chế ăn đồ mỡ.
  • Không ăn đồ ăn lên men như cà muối, dưa muối, hành muối..
  • Không ăn đồ cay nóng, café

Cách làm chảy máu cam

Sản phẩm PQA Chỉ Huyết được Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc

Chia sẻ của khách hàng về hiệu quả của Siro PQA Chỉ huyết: 

Chị Lã Mai Hương, mẹ bé Trần Đức An, 3 tuổi bị chảy máu cam. Bé thường xuyên quấy khóc, hấp thụ dinh dưỡng kém, với tần suất chảy máu cam ngày càng tăng. Sau 1 tháng sử dụng PQA Chỉ huyết, bé An đã hết chảy máu cam, đồng thời ăn ngủ tốt, da dẻ hồng hào. 

Cô Nhu 65 tuổi bị chảy máu cam 20 năm, cô đã đi khám chữa nhiều nơi không khỏi. Sau khi được giới thiệu PQA chỉ huyết, cô đã đẩy lùi chứng chảy máu cam tận gốc sau 3 tháng. Ngoài ra, cô còn thường xuyên mua dự phòng khi bị nóng:

 

Có thể thấy rằng việc chọn lựa sử dụng PQA Chỉ Huyết đã và đang giúp cho rất nhiều người bệnh có thể kiểm soát và đẩy lùi được tình trạng chảy máu cam đang gặp phải. Tuy nhiên, mỗi một người bệnh sẽ có cơ địa và liệu trình khác nhau. Nếu như bạn hoặc người thân trong gia đình đang gặp phải tình trạng chảy máu cam liên tục không kiểm soát được có thể lập tức liên hệ với Dược sĩ PQA theo hotline 0818-288-717 để được hỗ trợ.

 

Toàn cảnh nhà máy sản xuất đạt chuẩn GMP-WHO của Công ty Dược Phẩm PQA

Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi bị chảy máu cam phải làm sao. Qua bài viết, chắc chắn mọi người đều biết cách phòng tránh, ngăn ngừa chảy máu cam và các biện pháp nhằm kiểm soát, phòng các tình huống chảy máu cam xảy ra. Để xua tan nỗi lo về bệnh chảy máu cam, hãy liên hệ tới hotline 0818-288-717 hoặc để lại thông tin trong phần Chat ở góc phải màn hình, để được dược sĩ PQA tư vấn trực tiếp, chuyên sâu ngay nhé.

Xem thêm: Bị chảy máu cam thiếu chất gì? Nên ăn gì tốt nhất?