Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại lớp 10

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại [Các tác phẩm đã học]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_ngu_van_lop_10_chu_de_chu_nghia_yeu_nuoc_trong_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại [Các tác phẩm đã học]

  1. CHỦ ĐỀ: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI [CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC]
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT CHUNG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC BIỂU HIỆN
  3. Khái niệm Ý thức độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc Căm thù giặc, ý chí A. CHỦ NGHĨA Vai trò: Cảm hứng quyết chiến thắng YÊU NƯỚC lớn, xuyên suốt. Tự hào trước chiến Khái quát công tầm thời đại Tự hào trước truyền thống LS Biết ơn, ngợi ca những anh hùng hi sinh vì nước Biểu hiện Tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha, sâu nặng Tỏ lòng Cảnh ngày hè Cụ thể Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngô
  4. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ I. TỎ LÒNG [PHẠM NGŨ LÃO] Thời đại nhà Trần 1. Khái quát chung Thi dĩ ngôn chí Hiên ngang Không gian kì vĩ Oai phong lẫm liệt 2. Nội dung Thời gian kì vĩ Hào khí ngút trời Con người tầm vóc vũ trụ Nhân cách, hoài bão lớn lao: nợ công danh – thẹn Hừng hực khí thế, âm hưởng Hào khí Đông A trong văn học Lý – Trần.
  5. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ II. CẢNH NGÀY HÈ [NGUYỄN TRÃI] 1. Khái quát chung 254 bài Tập thơ Nôm sớm nhất - Quốc âm thi tập Bố cục: 4 phần Lý tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân Nội dung Tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống Nghệ thuật: Sáng tạo thể thơ thuần dân tộc [Thất ngôn xen lục ngôn] Bài 43, mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề - Cảnh ngày hè: Tả cảnh ngụ tình
  6. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ II. CẢNH NGÀY HÈ [NGUYỄN TRÃI] Tình yêu thiên nhiên: Bức tranh TN ngày hè sinh động, giàu sức sống 2. Nội dung Lòng yêu đời, yêu cuộc sống: Cảnh sinh hoạt của nhân dân Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân Thể hiện những phương diện của chủ nghĩa yêu nước: Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và lòng yêu nước thương dân.
  7. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG [TRƯƠNG HÁN SIÊU] - Tác giả: Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, môn khách của THĐ -> tự hào về nhân tài, trí thức đất Việt. - Bài phú nổi tiếng ra đời sau khoảng 50 năm chiến thắng Nguyên 1. Khái quát chung Mông -> tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc. - Sông Bạch Đằng, nơi ghi dấu bao chiến công oanh liệt trong chiến tranh vệ quốc, 1 địa chỉ đỏ -> tự hào về địa linh đất Việt.
  8. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG [TRƯƠNG HÁN SIÊU] 2. Nội dung - Nhân vật Khách, cái tôi tác giả: tính tình phóng khoáng, ham du ngoạn, luôn bồi bổ tri thức, mang hùng tâm tráng chí sôi nổi, tha thiết. a. Hình tượng - Những địa danh mang tính ước lệ [Cửu Giang, Ngũ Hồ, ], thực chất nhân vật Khách. là cảnh đẹp của non sông đất nước VN -> TY thiên nhiên tha thiết. - Cảnh sắc Bạch Đằng giang vẫn hùng vĩ, bao la; gợi hồi tưởng về chiến tích oai hùng của ông cha thuở trước. - Tuy nhiên, dấu ấn của thời gian khiến quá khứ hào hùng dần chìm vào dĩ vãng -> khách trầm ngâm, suy tư và nuối tiếc. Tự hào nhưng lo lắng trước truyền thống lịch sử hào hùng.
  9. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG [TRƯƠNG HÁN SIÊU] - Logic cảm xúc: Khách trầm ngâm -> các bô lão xuất hiện hỏi nguyên cớ. - Tập thể các bô lão chính là những chứng nhân, tiếng nói hùng hồn của lịch sử. + Hào hứng giới thiệu -> tự hào về những b. Trận thủy chiến công. chiến Bạch Đằng. + Trận chiến ác liệt, kinh thiên động địa -> khơi gợi ý chí lập chiến công. + Ví như những trận thủy chiến nổi tiếng -> - Hồi thuật về tự hào, tự tôn dân tộc. trận chiến: + Lý giải nguyên nhân làm nên chiến thắng: do địa linh, thiên thời; đặc biệt là nhân kiệt [so sánh với Lã Vọng, Hàn Tín] -> tự hào về văn hiến, văn vật. + Sức mạnh chính nghĩa và ý thức giáo dục truyền thống lịch sử.
  10. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG [TRƯƠNG HÁN SIÊU] - Các bô lão: Khẳng định quy luật để thể hiện niềm tự hào trước truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. c. Lời bình luận. - Khách: Tôn vinh giá trị con người và đạo lý nhân nghĩa của dân tộc. Bài phú thể hiện mạnh mẽ lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp.
  11. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ [NGUYỄN TRÃI] - Nguyễn Trãi – người anh hùng suốt đời yêu nước, thương dân. 1. Khái quát chung - Thừa lệnh Lê Lợi, NT viết bài cáo vào đầu năm 1428, mang ý nghĩa trọng đại như 1 bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên cáo rộng rãi chiến thắng của dân tộc. + Nêu luận đề chính nghĩa. + Tố cáo tội ác kẻ thù. + Lược thuật quá trình Cảm hứng yêu - Kết cấu: chiến đấu và chiến thắng. nước, dân tộc + Tuyên bố chiến quả, nêu cao chính nghĩa.
  12. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ [NGUYỄN TRÃI] + Tư tưởng Lấy dân làm gốc. 2. Nội dung - Tư tưởng Tư tưởng mới nhân nghĩa. mẻ, tiến bộ. + Đứng trên lập a. Nêu trường nhân dân. luận đề chính Tính chất hiển Văn hiến nghĩa. nhiên, tất yếu: từ [văn hóa] trước, vốn, đã lâu, Biên giới, Tự - Chân lý khách cũng khác. lãnh thổ quan về độc lập, cường, Phong tục chủ quyền dân tự tôn tập quán tộc. So dân tộc. sánh. Tổ chức chính quyền Cơ sở pháp lý vững chắc: Nhân nghĩa và độc Anh hùng lập, chủ quyền. hào kiệt
  13. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ [NGUYỄN TRÃI] - Vạch trần luận điệu Ra sức vơ vét, xuyên tạc, âm mưu xâm bóc lột. lược: nhân, thừa cơ. b. Bản + Phản tiến cáo trạng hóa. Xâm lược về văn tội ác kẻ - Lên án, tố cáo đanh hóa, nòi giống. thù. thép chủ trương, chính Hành động diệt sách cai trị. chủng. + Phản nhân đạo. - Kết luận tội ác: dùng Dối trời lừa dân: cái vô hạn biểu đạt cái vô muôn nghìn kế. cùng. Tố cáo đanh thép tội ác kẻ thù = Biểu hiện hùng hồn lòng yêu nước, thương dân.
  14. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ [NGUYỄN TRÃI] Con người đời Tính nhân dân, - Hình tượng người anh thường. dân tộc của cuộc hùng dân tộc. Con người xuất kháng chiến. chúng. c. Lược thuật Buổi đầu muôn vàn khó quá trình khăn [phòng ngự]. chiến đấu và chiến thắng. Tinh thần đoàn kết + chiến thuật - Lược thuật khởi hợp lý + sức mạnh chính nghĩa - nghĩa Lam Sơn. > cục diện thay đổi [phản công]. Chiến thắng liên tiếp >< thất bại thảm hại [tấn công]. - Khẳng định: đại nghĩa, chí nhân, chính nghĩa là những vũ khí, mưu kế kỳ diệu – chưa thấy xưa nay.
  15. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ [NGUYỄN TRÃI] - Trịnh trọng, trang nghiêm tuyên bố nền hòa bình, độc lập dân tộc. d. Tuyên bố chiến quả, Lời hiệu triệu nêu cao - Lạc quan, tin tưởng vào tương lai quyết tâm bảo vệ, chính nghĩa. tươi sáng của vận mệnh dân tộc. giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc. - Khẳng định sự kết hợp hài hòa sức mạnh truyền thống và thời đại, quy luật tất yếu của sự nghiệp chính nghĩa. Tư tưởng nhân nghĩa + lập trường chính nghĩa + tinh thần đoàn kết + nghệ thuật chính luận = áng thiên cổ hùng văn, bản tổng kết đầy tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
  16. C. KẾT LUẬN CHUNG. Ý thức độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc Căm thù giặc, ý chí quyết chiến thắng Chủ Tự hào trước chiến công, Các tác nghĩa truyền thống lịch sử phẩm yêu nước Biết ơn, ngợi ca, tôn vinh những anh hùng hào kiệt Tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha, sâu nặng * Dặn dò: Chuẩn bị Chủ đề: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại.

Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamCHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIACHỦ NGHĨA YÊU NƯỚCTRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamMỤC LỤCI. Bối cảnh lịch sử hình thành nên chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đạiViệt Nam............................................................................................................3II. Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam.........31. Lòng tự hào dân tộc...................................................................................32. Căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược........................................................................................................................43. Ca ngợi anh hùng cứu nước.......................................................................74. Nỗi buồn sâu kín, nỗi đau mất nước..........................................................75. Khát vọng hịa bình...................................................................................86. Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước...............................................9III. Nghệ thuật thể hiện chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam.........................................................................................................................11IV. Đề luyện tập...............................................................................................112 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamI. Bối cảnh lịch sử hình thành nên chủ nghĩa yêu nước trong văn họctrung đại Việt Nam- Thế kỉ X-XIX là thời kì hình thành, phát triển và suy thối của triều đìnhphong kiến Việt Nam.- Đây cũng là thời kì nước ta liên tiếp phải gồng mình chiến đấu chống xâmlược ngoại bang, đặc biệt là phong kiến phương Bắc. Phương Bắc xem nướcNam bé nhỏ là một miếng mồi ngon, đến mức, các triều đại phong kiếnphương Bắc đều tìm cách thơn tính, nuốt trọn nước ta:+ Thế kỉ 11, đời Lý, chiến đấu chống giặc Tống.+ Thế kỉ 13, đời Trần, chiến đấu chống giặc Nguyên Mông [3 lần]+ Thế kỉ 15, đời Hậu Lê, chiến đấu chống giặc Minh+ Thế kỉ 18, triều đại Tây Sơn, chiến đấu chống giặc Thanh. Lịch sử trung đại Việt Nam là sự nối tiếp của những cuộc chiến tranhvệ quốc. Bởi vậy, chủ nghĩa yêu nước là một nội dung chủ đạo của vănhọc trung đại Việt Nam.II. Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam1. Lòng tự hào dân tộc- Tự hào về chủ quyền dân tộcBài thơ thần của Lý Thường Kiệt dõng dạc vang lên tựa như âm vang từ khíthiêng sơng núi dội về: đất nước Việt Nam do vua Nam làm chủ. Nước là củavua, vua là tượng trưng cho chủ quyền của nước”“Sông núi nước Nam vua Nam ởRành rành định phận ở sách trờiCớ sao lũ giặc sang xâm phạm3 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamChúng bay sẽ bị đánh tơi bời”Đến với Nam quốc sơn hà, người đọc khơng khỏi ngỡ ngàng. Bài thơhồn tồn khơng có vũ khí binh đao mà kì lạ thay ta vẫn nhận ra tiếng quânreo, ngựa hí…Sự liên tưởng nhiều tầng ấy phải chăng được gợi lên từ tiếngnói tự hào dân tộc của một con người giàu lòng yêu nước và tinh thần tự chủ.Ở đây, ý thức tinh thần độc lập, tự chủ khá rõ nét. Bài thơ xứng đáng là mộtbản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Nếu khơng có lịng tự hàodân tộc thì khó có thể viết ra được những câu thơ hay như thế.- Tự hào về nền văn hiến lâu đời, lịch sử các triều đại và anh hùng hàokiệt của mỗi thời“Như nước Đại Việt ta từ trước……..Song hào kiệt đời nào cũng có”- Tự hào về mảnh đất địa linh nhân kiệt.2. Căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâmlược.- Căm thù giặc sâu sắc+ Hịch tướng sĩTrái tim hừng hực cháy bỏng về lòng căm thù giặc và một ý chí quyết tâm sắtđá đánh đuổi giặc như trong “Hịch tướng sĩ” vang núi sông của Trần quốcTuấn.“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắtđầm đìa, chỉ căm tức một nỗi chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quânthù”. Đó là tâm trạng căm phẫn tột cùng và một hào khí “sát thát” Đơng A củathời Trần. Ơng căm ghét lũ giặc đi nghênh ngang ngoài đường trên đất Nam,và coi đó như lũ cú diều, lũ hổ đói… và có lẽ bởi thế, bằng các động từ mạnh:4 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Namxả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu… đã lột tả hết được tâm trạng căm phẫncủa Trần Quốc Tuấn.+ Bình Ngơ đại cáoĐến với “Bình ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi, một áng “ thiên cổ hùng văn”như một bản ngôn dân quyền của nước Đại Việt ta. Một lời tố cáo tội ác củagiặc như khiến lòng độc giả cũng phải hịa mình vào thời ấy.“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạDối trời lừa dân đủ mn nghìn kếGây binh kết oán trải hai mươi nămBại nhân nghĩa nát cả đất trờiNặng thuế khóa sạch khơng đầm núi”Lũ giặc gây bao tội ác như thế, làm sao ta không căm tức, không muốn giếtgiặc:“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo”Tất cả vì dân, “ vì nước quên thân, vì dân diệt bạo”.+ Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcLo lắng và đau xót cho ách nước, nạn dân ngày càng trở nên sâu sắchơn. Mỗi bữa thấy, mỗi ngày trông kẻ thù trước mắt lấn thêm một bước, ĐồChiểu đau đớn như bị cắt đi một phần máu thịt. Cảm hứng bao trùm bài Chạytây là nỗi bàng hoàng, lo lắng cho vận nước nạn dân:TanchợvừangheMột bàn cờ thế phút sa tay….5tiếngsúngTây Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”“Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”“Muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ”- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.+ Yêu nước, căm thù giặc tất yếu phải chiến đấu đến cùng cho lí tưởng ấy, sẵnsàng xả thân vì đất nước, không nề hà hi sinh“Dẫu cho trăm thân này…..vui lịng”+ Khát khao chiến đấu giết giặc lập cơng, báo ơn vua, đền nợ nướcSự mất còn của non sông đã đặt gánh nặng lên vai con người thời cuộc vớithử thách nặng nề: giết giặc cứu nước. Vậy nên trong Thuật hoài Phạm NgũLão đã xây dựng được hình tượng một con người tràn đầy khí thế, tầm vóc. Ởđó có cả sức mạnh của tướng sĩ ba qn trong cuộc kháng chiến chốngNgun Mơng, đồng thời đó cũng là sức mạnh của cả dân tộc. Từ suy ngẫmkhái quát về tư thế, tầm vóc và sức mạnh của dân tộc chuyển sang suy ngẫmvề bổn phận và trách nhiệm của cá nhân trước cộng đồng, Phạm Ngũ Lão đãcó cách khơi thật khéo léo: nếu đấng nam nhi cịn vương nợ tức là chưa cócơng trạng gì với núi sơng thì sẽ huống thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Đúnglà cái thẹn của một của một nhân cách lớn rất đáng trân trọng của Phạm NgũLão.Múa giáo non sơng trải mấy thâuBa qn hùm khí nuốt Sao ngưuCơng danh nam tử cịn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu+ Mài sắc ý chí, chờ đợi thời cơ giết giặc“Quốc thù vị báo đầu tiên bạch6 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamKỷ độ long tuyền đái nguyệt ma”+ Tự nguyện gia nhập nghĩa qn, dẫu trang bị vũ khí thơ sơ vẫn xơngpha trận mạc, chiến đấu qn mình“Ngồi cật có một manh áo vải,….trong tay cầm một ngọn tầm vông”“Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi…. Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay”“Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũngnhư không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xơng vào, liều mìnhnhư chẳng có”“Kẻ đâm ngang……súng nổ”3. Ca ngợi anh hùng cứu nước- Bạch Đằng giang phú- Bình Ngô đại cáo.- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.4. Nỗi buồn sâu kín, nỗi đau mất nướcTrong thơ văn trung đại, yêu nước - chúng ta nhận thấy dường như cịn cónhững nỗi buồn sâu kín của con người trước sự đổi thay của đất nước, nhữngcảnh trớ trêu trong xã hội, nạn chiến tranh, cát cứ, xâm lựơc. Đó là trườnghợp Sông lấp [Tú Xương], Hội Tây [Nguyễn Khuyến]…Nghe tiếng ếch vẳngbên tai mà Tú Xương giật mình. Cái giật mình của Tú Xương là cái giật mìnhchứa bao đau xót trước hiện thực phũ phàng. Đó là cái giật mình của lịng unước của tinh thần dân tộc sâu kín được ấp ủ, nung nấu nhưng khơng có cáchnào giải tỏa được:Sông kia rày đã nên đồngChỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai7 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamVẳng nghe tiếng ếch bên taiGiật mình cịn tưởng tiếng ai gọi đị.[Sơng lấp]Cịn với Nguyễn Khuyến, ơng xót xa trước những trò lố lăng, xúc phạm đếndanh dự dân tộc do thực dân Pháp bày ra. Bài “Hội Tây” đã thể hiện sâu sắcnỗi đau đó:Khen ai khéo vẽ trò vui thếVui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu5. Khát vọng hịa bình“Chương Dương cướp giáo giặcHàm tử bắt qn thùThái bình nên gắng sứcNon nước ấy ngàn thu”[Phị giá về kinh - Trần Quang Khải]Đó là những chiến cơng hiển hách oanh liệt để làm nên chiến thắng, cuộcsống thanh bình như ngày hơm nay. Khát vọng hịa bình của người dân đượcđẩy thêm một nấc.Một lời tâm sự của Nguyễn Trãi mang bao khát vọng:“Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tộiDơ bẩn thay nước Đông Hải khơng rửa sạch thù”Khao khát một nền thái bình vững chắc“Mn thuở nền thái bình vững chắcNghìn thu vết nhục nhã sạch làu”8 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamTừ đó, thúc đẩy ý chí của mọi người để vươn lên tới hịa bình, hạnh phúc, ấmno.Cảm xúc trước cuộc sống thanh bình của người dân:“Giặc tan mn thủa thanh bìnhBởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao”[Bạch Đằng giang phú]“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp địi phương”[Cảnh ngày hè]Vì non sơng gấm vóc, nước Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả giành lại đấtnước.6. Ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nướcTrong thơ trung đại, thiên nhiên đất nứớc Việt Nam hiện lên thật đẹp đẽ, tránglệ, giàu đường nét, màu sắc. Với thơ thời Trần, qua cảnh trí thiên nhiên các thisĩ đã gửi vào đó tình u q hương đất nước của mình.+ Ca ngợi cảnh sơng Bạch Đằng“Biển rung gió bấc khí đằng đằngNhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng”“Bát ngát sóng kình mn dặmThướt tha đi trĩ một màuNước trời một sắcPhong cảnh ba thu”+ Ca ngợi cảnh núi Dục Thúy đẹp như mơDục Thuý sơn9 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamHải khẩu hữu tiên san,Niên tiền lũ vãng hoàn.Liên hoa phù thuỷ thượng,Tiên cảnh truỵ nhân gian.Tháp ảnh, trâm thanh ngọc,Ba quang kính th hồn.Hữu hồi Trương Thiếu Bảo,Bi khắc tiển hoa ban.Dịch nghĩaGần cửa biển có núi tiên,Năm xưa thường đi về.Hoa sen nổi trên mặt nước,Ðúng là cảnh tiên nơi cõi trần.Bóng tháp như cài trâm ngọc xanh,Ánh sáng trên sóng soi mái tóc biết,Chạnh nhớ quan Trương Thiếu Bảo,Tấm bia đá nói về ơng đã lốm đốm rêu phong.+ Ca ngợi cảnh thiên nhiên dân dã, gần gũiCỏ xanh như khói bến xuân tươiLại có mưa xuân nước vỗ trời[Bến đị xn đầu trại]“Một mình nhàn nhã khép phịng vănKhách tục khơng ai bén mảng gầnTrong tiếng quốc kêu xuân đã muộnĐầy sân mưa bụi nở hoa xoan”10 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam[Mộ xuân tức sự]+ Nhớ thiên nhiên làng quêNguyễn Trung Ngạn khi đi sứ cũng đã viết nên những vần thơ xúc động vềtình yêu quê hương đất nước với những phong vị riêng của một vùng đồngbằng Bắc Bộ:Dâu già lá rụng tằm vừa chínLúa sớm bơng thơm cua béo ghêNghe nói ở nhà nghèo vẫn tốtDẫu vui đất khách chẳng bằng về.[Quy hứng]Khái quát- Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam có những biểuhiện đa dạng, phong phú- Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại VN gắn với tư tưởng“trung quân”VD: “Sống thờ vua, thác cũng thờ vua”III. Nghệ thuật thể hiện chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại ViệtNam1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoàiIV. Đề luyện tậpĐề 1:Về cảm hứng yêu nước của VHTĐ VN, sách giáo khoa ngữ văn 10 có viết11 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam“Điều đáng lưu ý là văn thơ nói đến những nội dung yêu nước đã không chỉtồn tại ở dạng quan niệm, tư tưởng đơn thuần mà quan trọng hơn là sự tồn tạiở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc”Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích một số tác phẩm để làmsáng tỏ.Gợi ý1.Mở bài2. Thân bàia. Giải thích- Nội dung yêu nước là một trong 2 sợi chỉ đỏ xuyên suốt văn học Việt Namqua các thời đại [CN yêu nước và CN nhân đạo]- quan niệm, tư tưởng đơn thuần: lòng yêu nước được biểu hiện dưới trạngquan niệm, triết lý khô khan- cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc: Lòng yêu nướcđược biểu hiện ở cảm xúc nhiệt thành, nhiều cung bậc=> Thơ văn trung đại Việt Nam thể hiện nội dung yêu nước không dừng lại lànhững lí thuyết, quan điểm khơ khan cứng nhắc mà được biểu hiện sinh động,sâu sắc với cảm xúc nhiều cung bậc, thể hiện tấm lòng nhiệt thành yêu nướccủa tác giả.b. Bình luận.- Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống. Thời kì trung đại, đất nước ta chìmtrong những cuộc chiến tranh liên miên chống giặc ngoại xâm. Mỗi giai đoạn,đều sáng tỏ lòng yêu nước nhiệt thành của nhân dân. Tất cả bức tranh hiệnthực đấu tranh và lòng yêu nước của nhân dân đều được thể hiện trong vănhọc.12 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Mỗi tác phẩm nghệ thuật ra đời đều là sự kết tinh của tư tưởng và cảm xúccủa tác giả khi đụng chạm với hiện thực cuộc sống. Thơ văn yêu nước trungđại cũng không ngoại lệ, không chỉ được tư tưởng mà còn bằng cảm xúc, kchỉ bằng quan niệm mà còn bằng nhiệt huyết cứu nước. Bởi vậy, nội dung yêunước trong thơ văn trung đại vô cùng sâu sắc với nhiều cung bậc khác nhau.- Một nội dung tư tưởng trở thành sâu sắc, thấm thía, có sức lay động, thúcgiục khi chất đầy cảm xúc, cảm hứng, nhiệt huyết, bởi khi đó mới có thểchạm tới trái tim người đọc. Nội dung yêu nước trong thơ văn trung đại thểhiện không chỉ biểu hiện ở dạng quan niệm tư tưởng mà còn ở dạng cảm xúc,nhiệt huyết nên tác động mạnh mẽ đến trái tim con người, có sức lay động sâuxa.- Chủ nghĩa yêu nước trong thơ văn trung đại được thể hiện ở cảm xúc, cảmhứng, nhiệt huyết với đủ màu vẻ và cung bậc+ Tự hào dân tộc+ Căm thù giặc+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng, giết giặc cứu nước+ Ca ngợi anh hùng dân tộc+ Nỗi buồn sâu kín trước cảnh đất nước đổi thay+ Khát vọng hịa bình+ Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước.c. Chứng minh.Phân tích một số tác phẩm để chứng minhd. Bàn bạc, mở rộng.13 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamĐề 2:“Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó ”[NguyễnKhải]Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm rõ giá trị tư tưởng yêunước của thơ văn trung đại Việt Nam.a. Mở bài:- Giới thiệu ý kiến1đb. Thân bài:* Giải thích- Giá trị tư tưởng của tác phẩm văn học là nội dung tư tưởng, là3đthế giới quan, là ước mơ, lí tưởng, tình cảm…của người sáng tác thểhiện trong tác phẩm.* Lí giải vấn đề- Tác phẩm văn học phản ánh hiện thực khách quan thông qualăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. Đằng sau bức tranh hiện thựcđược khắc họa trong tác phẩm bao giờ cũng là tư tưởng, tình cảm,thái độ, quan niệm của nhà văn đối cuộc sống. Tác phẩm chỉ có thểlay động trái tim độc giả, trường tồn với thời gian khi nó mang chởnhững tư tưởng đúng đắn, tiến bộ, tình cảm nhân ái, chan hịa.-> Tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá giá trị của một tác phẩmnghệ thuật chính là những tư tưởng đúng đắn, tiến bộ, tình cảm caođẹp trong tác phẩm.* Giá trị tư tưởng yêu nước của thơ văn trung đại- Tư tưởng nhân nghĩa6đ14 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Tư tưởng yêu nước1đ* Bài học:- Nhà văn phải quan sát tinh tế để phát hiện ra bản chất củahiện tượng đời sống với tấm lịng tràn đầy tình đời, tình người...- Độc giả phải sống sâu với tác phẩm để nhận ra được nhữngthông điệp mà tác giả gửi gắm, cảm nhận được vẻ đẹp tư tưởng, tìnhcảm của nhà văn....c. Kết bài:- Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến và vai trò cuả nội dung 1đtư tưởng với sự trường tồn của tác phẩm văn họcĐề 3Nhà văn Nhữ Bá Sĩ cho rằng:“Thơ là để nói chí, nhưng biểu hiện ở nơi tình”Anh [chị] hiểu như thế nào về ý kiến trên? Qua một vài tác phẩm thơthời trung đại, hãy làm sáng tỏ.Câu 2a. Giải thích15 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Chí: ý chí, khát vọng, mục tiêu hướng tới…gắn với lí tưởng,trách nhiệm của con người trước cuộc đời- Thơ là để nói chí: Gắn với quan niệm về vai trị của văn chươngtrong thời kì trung đại: “Thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo”-> Khẳng định mục đích của thơ ca: Làm thơ là để bày tỏ ý chí,khát vọng, lí tưởng của con người- Tình: tình cảm, cảm xúc, tấm lòng của người viết- Biểu hiện ở nơi tình: Đề cao vai trị của tình cảm trong thơ. Thơca nói chí, tỏ lịng nhưng khơng nói một cách khơ khan mà thơng quacon đường tình cảm, làm lay động cảm xúc, trái tim người đọc=> Nói chí là mục đích của thơ ca nhưng biểu hiện ở nơi tình làđặc trưng, là cội nguồn, là gốc của thơ.b. Bình luận- Tại sao lại nói: “Thơ là để nói chí, nhưng biểu hiện ở nơi tình”+ Mục đích của văn nghệ: Quan niệm thời trung đại: thơ nói chí,tỏ lịng: cốt làm nổi bật cái hùng tâm tráng trí của con người+ Chức năng của văn học: văn học có nhiều chức năng trong đóphải kể đến chức năng giáo dục. Gắn với chức năng này, thơ vănsuy cho cùng là phương tiện để nói chí, chở đạo…+ Đặc trưng thơ: là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt. Thơ ca nóichí, chở đạo theo con đường riêng: con đường giàu cảm xúc vớinhưng rung động mãnh liệt [khác văn xuôi, kể, tả s/việc…]c. Chứng minh qua một số bài thơ thời trung đại16 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Cảnh ngày hè [Nguyễn Trãi]:+ Chí: khát vọng, lí tưởng dùng tài năng đem đến cuộc sống nođủ, hạnh phúc cho mn dân+ Tình: Tình u TN, cs con người tha thiết, giàu tình cảm, tâmhuyết với cuộc đời, con người+ Ngôn ngữ, giọng điệu giàu cảm xúc- Nhàn [NBK]:+ Triết lí sống nhàn, lánh đục về trong nhưng vẫn nặng lịng vớithời cuộc+ Tình: tình u, gắn bó tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống,phong thái ung dung, tự tại, vượt lên trên mọi cám dỗ, danh lợicủa nhà nho ưu thời mẫn thế…+ Ngôn ngữ giọng điệu giàu cảm xúc, triết líd. Đánh giá- Đề cập đến mối quan hệ mật thiết giữa chí và tình trong thơ:quan hệ tác động qua lại, bổ sung hỗ trợ cho nhau+ Cái chí nâng tầm vóc, vai trị của thơ ca trong đời sống+ Cái tình làm cho cái chí toả sáng, đọng lại trong trái tim ngườiĐề 4:Nhà văn Anh, A.L. Huxley cho rằng:Văn học giống như ánh sáng, nó có thể xun thấu mọi thứ.Trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. Hãy chỉ ra ánh sángxuyên thấu của thơ văn yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam17 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamGợi ý1. Giải thích:- Ánh sáng: là gợi ra vẻ đẹp lung linh, kì diệu và có khả năng soi rọi,chiếu tỏ.- Văn học giống như ánh sáng, nó có khả năng xuyên thấu mọi thứ:“Ánh sáng” của văn học là vẻ đẹp của cảm xúc, tư tưởng, hình thức nghệthuật…mà nhà văn đã chuyển hóa vào trong tác phẩm. Ánh sáng ấy có khảnăng kì diệu trong việc soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, nâng cao hiểubiết của con người; để lại những ấn tượng sâu sắc và có giá trị lâu dài. Luồngánh sáng của văn học có thể “xuyên thấu”, chiếu tỏ, soi rọi vào mọi phươngdiện, mọi ngóc ngách của đời sống. Như vậy, bằng lối diễn đạt so sánh, ý kiến đã đề cập đến chức năng củavăn học đối với đời sống con người.2. Bình luận:- Văn học là hoạt động nhận thức và sáng tạo thẩm mĩ. Vì thế, thẩm mĩlà một trong những chức năng cơ bản nhất của văn học. Nó được biểu hiệnkhi tác phẩm văn học đem lại cho người đọc khoái cảm trước cái đẹp của đờisống mà nhà văn khám phá, thể hiện. Đó là cái đẹp được chọn lọc, chưng cất,nhân lên nhiều lần như một thứ “ánh sáng” diệu kì, đầy sức hấp dẫn.Văn họckhông chỉ thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người, mà còn giáo dục thẩmmĩ, giúp con người có khả năng hành động và sáng tạo theo quy luật của cáiđẹp.- Văn học nghệ thuật tồn tại với tư cách là một hình thái nhận thức, cótác dụng soi sáng, mở rộng sự hiểu biết cho con người. Văn học đưa ta tớinhững chân trời hiểu biết mới, giúp ta hiểu hơn về cuộc sống con người ở mọikhơng gian và thời gian. Từ đó giúp ta soi chiếu, liên hệ, nhận thức về chínhbản thân mình.18 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, làm bừng sáng nhận thức của conngười cũng chính là văn học đang mở đường cho đạo đức, giúp con ngườihướng thiện và hoàn thiện nhân cách.3. Chứng minh4. Mở rộng, nâng cao vấn đề:- Chỉ những nhà văn có trách nhiệm với cuộc đời, với ngịi bút mớiln ý thức về chức năng cao quý của văn học mỗi khi sáng tạo. Mỗi tácphẩm của họ ra đời cũng vì thế mà có tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa lớn lao đốivới con người và cuộc đời.- Ý kiến khẳng định tác dụng kì diệu của văn học đối với con người vàcuộc sống. Nó cũng nhắc nhở mỗi nhà văn về thiên chức và sứ mệnh cao cảcủa người cầm bút trong quá trình sáng tạo.5. Đánh giá tổng kết vấn đề bàn luậnĐề 5“Xuyên qua ngôn ngữ, người ta có thể khám phá, cảm nhận được hiệnthực”. [Cao Hành Kiện – Xích lại gần với hiện thực]Anh/ chị hiểu ý kiến trên thế nào. Hãy chỉ ra hiện thực được khám phá quathơ văn yêu nước trung đại Việt Nam.1.Mở bài2.Thân bài.a.Giải thích- Cao Hành Kiện là một trong những nhà văn nổi tiếng Trung Quốc sốngtại Pháp. Năm 2000, ông đã được Viện Hàn Lâm Thụy Điển chọn để trao giảithưởng Nobel văn học. Tác phẩm của ông được đánh giá “mở ra nhiều nẻođường mới cho nghệ thuật tiểu thuyết và sân khấu Trung Quốc”. Bằng những19 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Namtrải nghiệm sâu sắc về nghệ thuật và nắm vững lý luận sáng tác, ông cho rằng:“Xuyên qua ngôn ngữ, người ta có thể khám phá, cảm nhận được hiện thực”.Câu nói đã khái quát đặc trưng về mặt chất liệu của văn học và mối quan hệgiữa ngôn ngữ với hiện thực đời sống.- Xuyên qua ngôn ngữ: ngôn ngữ chính là chất liệu thứ nhất của văn học.Nếu như hội họa lấy chất liệu là đường nét, màu sắc; âm nhạc lấy chất liệu làâm thanh, giai điệu thì văn học lấy chất liệu phản ánh là ngơn ngữ. Ngôn ngữtrong văn học là ngôn ngữ đời sống nhưng đã được chắt lọc, gọt giũa thànhnhững hạt bụi vàng. Ngôn ngữ văn học mang những đặc điểm riêng như: tínhhình tượng, tính đa nghĩa, tính phi vật thể… Với những đặc điểm ấy, ngônngữ trở thành phương tiện biểu đạt tư tưởng, tình cảm nhà văn.- Tuy nhiên, Cao Hành Kiện nhấn mạnh là “xuyên qua” có nghĩa rằngngôn ngữ là chất liệu, yếu tố thứ nhất của văn học nhưng khơng phải đíchđến. Đích đến của văn học phải là hiện thực- Cho nên, nhà văn khẳng định ở vế sau: “người ta có thể khám phá, cảmnhận được hiện thực”. Nếu người ta cắt đứt sợi dây liên lạc với hiện thưc,ngôn ngữ sẽ trở thành một đối tượng, một dụng cụ, nó sẽ khơng tồn tại sựsống.→ Câu nói của Cao Hành Kiện đã thể hiện một quan niệm đúng đắn vềngôn ngữ: ngôn ngữ trong văn học phải là phương tiện để biểu đạt hiện thực.Đó có thể là hiện thực xã hội cũng có thể là hiện thực tâm hồn con người.b.Chứng minhHS có thể tự chọn tác phẩm nhưng khi phân tích cần đảm bảo địnhhướng: phân tích đi từ hình thức ngôn ngữ đến nội dung được biểu đạt- Ngôn ngữ dẫn lối ta đến với hiện thực tâm hồn con người- Thông qua hiện thực tâm hồn, ta hiểu sâu sắc hơn về hiện thực xã hộiĐề 6“Lịch sử nhiều quốc gia, nhiều đất nước từ lâu đã được viết khơng chỉbằng máu, mà cịn bằng mực, bằng bút viết trên giấy” [Raxun Gamzatop]20 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamBằng những hiểu biết về thơ văn Lí – Trần, anh chị hãy bày tỏ suy nghĩcủa mình về nhận định trên.Ý1Nội dungGiải thích“lịch sử”: trong nhận định của Gamzatop “lịch sử” mang ý nghĩa làhiện thực đời sống“máu”: biểu tượng cho sự anh dũng chiến đấu và hi sinh để bảo vệ tổquốc“bút”, “mực viết trên giấy”: biểu tượng cho tác phẩm văn học, chonghệ thuật ngôn từ=> Nhận định đã đề cập đến chức năng phản ánh hiện thực của vănhọc. Đây là chức năng cơ bản và quan trọng của văn học nghệ thuật.2Bình luậnNhận định của Raxun Gamzatop khẳng định một chân lí nghệ thuật:văn học gắn liền với đời sống, phản ánh đời sống một cách chân xác và sinhđộng.- Văn học bắt nguồn từ hiện thực. Hiện thực đã cung cấp đề tài, môitrường thể nghiệm, cảm hứng và ngôn ngữ cho người nghệ sĩ chắp bút sángtạo. Do đó, tất yếu hiện thực sẽ đổ bóng lên trang viết rất đậm nét và “lịchsử nhiều quốc gia, nhiều đất nước” “được viết bằng mực, bằng bút viết trêngiấy”.- Trước khi là một nghệ sĩ, người cầm bút đã là một cơng dân có ý thứctrách nhiệm với cộng đồng, dân tộc. Do đặc thù về tư chất và sở trường, họthực hiện sứ mệnh cơng dân bằng ngịi bút nên đã ghi lại lịch sử đất nước21 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nammình một cách sinh động trong các tác phẩm văn học.- Mục đích tối hậu của văn học là cuộc đời, cuộc đời là nơi đi đến củavăn học. Vì thế càng bám sát hiện thực [dù là những rung chuyển dữ dộihay những lát cắt bình yên của lịch sử] thì văn học càng trở thành nhữngthước phim quý giá, càng cất lên tiếng nói nhân văn cao cả, từ đó mà có giátrị hơn với cuộc đời với con người. Lịch sử của nhiều đất nước đã đi vàovăn học chính là bởi lẽ đó.3Chứng minhHọc sinh lựa chọn tác phẩm tiêu biểu của thơ văn Lí-Trần, phân tích đểlàm rõ nội dung của nhận định. Cần bám sát vấn đề, tránh phân tích đơnthuần hoặc lan man không định hướng.4Mở rộng, nâng cao- Phản ánh hiện thực là chức năng cơ bản của văn học. Thực hiện tốtchức năng này là cơ sở để văn học hướng tới chức năng giáo dục, chức năngthẩm mĩ,- Định hướng đối với người sáng tạo: để có thể phản ánh đời sống mộtcách khái quát và bản chất nhất, người viết cần phải gắn bó máu thịt vớicuộc đời, phải có cái nhìn tinh tường, tinh tế để nắm bắt được huyết mạchcủa đời sống. Đặc biệt, người viết cần phải có tài năng để sáng tạo nhữnghình tượng nghệ thuật điển hình, mang âm vang của thời đại.- Định hướng đối với người tiếp nhận: để có thể lĩnh hội trọn vẹn bứcthông điệp thẩm mĩ trong tác phẩm, người đọc cần tiếp nhận tác phẩm trongmối liên hệ với thời đại mà nó ra đời. Đồng thời người đọc cũng cần cónhiều trải nghiệm về đời sống, có ý thức đọc để tích lũy kiến thức. Có nhưvậy, chức năng phản ánh của văn học mới thực sự hiệu quả, và văn học mớitrở thành “nhân học”.22 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamĐề 7Mỗi tác phẩm văn học chân chính phải là một lời đề nghị về lẽ sống.Anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm rõ lời đề nghị vềlẽ sống của tác giả Phạm Ngũ Lão qua bài thơ Thuật hoài [Ngữ văn 10 Tậpmột, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015].1. Giải thích ý kiến- Từ ngữ cụ thể: văn học chân chính, lời đề nghị, lẽ sống...- Khái quát: Bằng cách nói khẳng định, ý kiến đã nêu lên đặc trưng, chức năngcao quý của văn học trong việc bồi đắp và định hướng những giá trị sống chocon người.2. Trình bày suy nghĩ về ý kiến- Văn học bắt nguồn từ đời sống nhưng cũng thể hiện nhu cầu muốn bày tỏ, chiasẻ cảm xúc hay quá trình nghiền ngẫm, lý giải hiện thực của mỗi nhà văn.- Vì vậy một tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng gửi gắm một thơng điệpvề lẽ sống: đó có thể là một triết lý sống, một cách ứng xử, một lý tưởng sốngcao đẹp hay là lời bày tỏ tình yêu với cuộc sống, lòng căm phẫn trước những lốisống giả tạo xấu xa không xứng đáng với con người…- Lời đề nghị về lẽ sống ấy trong một tác phẩm văn học chân chính có khả năngtác động mạnh mẽ đến người đọc, khơi gợi cuộc đấu tranh vật lộn bên trong tâmhồn để lựa chọn những giá trị sống tích cực, đẹp đẽ..- Lời đề nghị về lẽ sống trong một tác phẩm không phải là bài giảng khô khanhay là lời thuyết giáo về đạo đức. Trái lại, đó là một cuộc đối thoại, gợi mở thơngqua hình tượng nghệ thuật độc đáo và cảm xúc mãnh liệt của nhà văn…3. Phân tích bài thơ Thuật hồi của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ ý kiến.23 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam- Lẽ sống mà nhà thơ bày tỏ trong tác phẩm gắn liền với hoàn cảnh đặc biệt củadân tộc, đó là cuộc kháng chiến chống qn Mơng Ngun lần thứ hai, cả nướcsục sơi khí thế đánh giặc..- Lời đề nghị mà thực chất là lời bày tỏ về lẽ sống của tác giả Phạm Ngũ Lão:khao khát lập chiến cơng, thể hiện trách nhiệm và tình đồn kết cùng nhau giếtgiặc của một công dân trong cộng đồng dân tộc; nỗi thẹn cũng chính là khátvọng muốn lập nên sự nghiệp anh hùng, phò vua giúp nước…- Lẽ sống ấy được thể hiện qua lời thơ hàm súc, hình ảnh mang ý nghĩa biểutượng và giọng điệu trầm hùng, chiêm nghiệm mang vẻ đẹp của hào khí Đơng A- hào khí thời Trần…- Vẻ đẹp của lẽ sống ấy gợi ra mối đồng cảm sâu xa của người đọc, làm thức tỉnhlối sống có trách nhiệm, sống cống hiến, sống với những lý tưởng và hoài bãocao đẹp của bạn trẻ ngày nay…4. Đánh giá, mở rộng vấn đề:- Yêu cầu đối với người sáng tác: Để tạo nên một tác phẩm chân chính, mỗingười viết cần phải biết tự vượt lên những suy nghĩ tình cảm nhỏ hẹp mang tínhcá nhân để đạt đến những lẽ sống lớn, tình cảm lớn của thời đại; đồng thời khơngngừng lao động để tạo nên sự hài hòa cân xứng giữa nội dung và hình thức nghệthuật…- Yêu cầu đối với người tiếp nhận: Người đọc cần phát huy vai trị chủ động, tíchcực của mình trong việc tiếp nhận những giá trị nội dung tư tưởng của một tácphẩm văn chương, từ đó trau dồi nhân cách, thu hẹp khoảng cách giữa văn họcvà cuộc đời.Đề 824 Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt NamNgơ Thế Vinh cho rằng: Văn chương có đủ sức sửa sang cuộc đời mớiđáng lưu truyền ở đời. Trong nền văn hiến nước ta Ức Trai tiên sinh chính làngười có thứ văn chương ấy.Bằng những hiểu biết về thơ văn Nguyễn Trãi, anh/chị hãy làm sáng tỏý kiến trên.1. Giải thích- Sửa sang cuộc đời: làm cho cuộc đời tốt hơn, đẹp hơn, lên án cái xấucái ác, bảo vệ cái đẹp, cái thiện. Từ đó, thanh lọc tâm hồn con người, khiếncon người trở lên tốt đẹp hơn nên văn chương cũng có sức mạnh sửa sang tâmhồn con người.- Lưu truyền ở đời: có chỗ đứng trong cuộc sống, được chấp nhận,được ngợi ca, được giữ gìn và lưu lại mãi mãi.=> Ý kiến của Ngơ Thế Vinh đã đánh giá đúng về sự nghiệp thơ vănNguyễn Trãi. Nguyễn Trãi làm văn, làm thơ không phải để vịnh hoa thưởngnguyệt, mà để cho thơn cùng xóm vắng khơng cịn tiếng hờn giận ốn sầu.Văn chương của Nguyễn trãi có sức mạnh sửa sang cuộc đời và xứng đángđược lưu truyền, được yêu mến.2. Chứng minha. Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, tình cảm yêu nướcthương dân sâu nặng.- Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa là yêu nước thương dân.- Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện ý thức dân tộc mạnh mẽ. Ông tự hào vềđất nước với lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán, với lãnh thổ vẹn toàn.- Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chíquyết chiến, quyết thắng quân xâm lược.25

Video liên quan

Chủ Đề