Cam kết sửa chữa hàng hóa đúng quy đinh5 năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

2K views

1 page

Original Title

Bản cam kết chất lượng và tiến độ cung cấp hàng hoá.docx

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

2K views1 page

Bản cam kết chất lượng và tiến độ cung cấp hàng hoá

Jump to Page

You are on page 1of 1

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Cam kết sửa chữa hàng hóa đúng quy đinh5 năm 2024

Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 08/8/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Thông tư số 48) quy định:

“Điều 7. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, công trình xây dựng

1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng: là những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng do doanh nghiệp thực hiện đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho người mua còn trong thời hạn bảo hành và doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện, bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng.

2. Mức trích lập:

Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, công trình xây dựng đã tiêu thụ và dịch vụ đã cung cấp trong năm và tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, công trình xây dựng có cam kết bảo hành.

Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, công trình xây dựng theo cam kết với khách hàng nhưng tối đa không quá 05% tổng doanh thu tiêu thụ trong năm đối với các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và không quá 05% trên giá trị hợp đồng đối với các công trình xây dựng.

...

4. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, căn cứ tình hình tiêu thụ, bàn giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng và các cam kết bảo hành tại hợp đồng hoặc các văn bản quy định liên quan, doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo quy định...”

Đề nghị độc giả căn cứ theo quy định trên, hóa đơn chứng từ, hợp đồng bảo hành để xác định hàng hóa, sản phẩn thực hiện trích lập dự phòng bảo hành hàng hóa theo đúng quy định./.

(LSO) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, hành vi vi phạm về trách nhiệm bảo hành hàng hóa có mức phạt khá nặng.

Cam kết sửa chữa hàng hóa đúng quy đinh5 năm 2024
Ảnh minh họa.

Nghị định này quy định phạt tiền từ 05 - 10 triệu đồng đối với thương nhân kinh doanh hàng hóa có một trong các hành vi vi phạm sau đây trong trường hợp hàng hóa bảo hành có giá trị dưới 20 triệu đồng:

  • Không cung cấp cho người tiêu dùng Giấy tiếp nhận bảo hành trong đó ghi rõ thời gian thực hiện bảo hành;
  • Không cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời hoặc không có hình thức giải quyết khác được người tiêu dùng chấp nhận trong thời gian thực hiện bảo hành;
  • Không đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp hết thời gian thực hiện bảo hành mà không sửa chữa được hoặc không khắc phục được lỗi;
  • Không đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp đã thực hiện bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ 03 lần trở lên trong thời hạn bảo hành mà vẫn không khắc phục được lỗi;
  • Không trả chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành và từ nơi bảo hành đến nơi cư trú của người tiêu dùng;
  • Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đã cam kết với người tiêu dùng;
  • Từ chối trách nhiệm về việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trong trường hợp đã ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc bảo hành.

Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan có giá trị càng cao thì cá nhân, tổ chức càng bị phạt nặng. Trong trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện liên quan có giá trị từ 02 tỉ đồng trở lên, mức phạt lên đến 100 triệu đồng.

Mức phạt tiền trên áp dụng đối với hành vi vi phạm do cá nhân thực hiện. Trường hợp hành vi vi phạm do tổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.