Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu

Các loại giò, chả

Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia thì bảo quản lạnh làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. Việc bảo quản thức ăn trong tủ chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, quá thời hạn thực phẩm mất chất dinh dưỡng và không còn đảm bảo vệ sinh. Nhiệt độ ngăn mát của tủ lạnh ở 4 độ C hoặc thấp hơn được coi là an toàn, giảm thiểu nguy vi khuẩn thâm nhập gây ngộ độc. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể cho vào tủ lạnh và mỗi loại thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ khác nhau.

Khi bảo quản đúng cách giò chả sẽ giữ được 4-6 ngày nếu để ngăn mát, thậm chí giữ được khoảng 10 ngày nếu để ở ngăn đá.

Các loại thịt

Thịt bò, gà, heo đã nấu chín chỉ để từ 1-2 ngày. Bò bít tết, thịt quay để tủ lạnh: 3 - 5 ngày. Hotdog và xúc xích chín để tủ lạnh 1 tuần nếu đã mở gói, 2 tuần nếu chưa mở gói. Thịt muối để tủ lạnh 7 ngày.

Nước quả

Nước quả để tủ lạnh từ 7 đến 10 ngày với hộp đã mở, 3 tuần với hộp chưa mở.

Nếu bạn định để đóng đá thì nên rót bớt nước trong hộp để còn chừa chỗ vì khi nước đông lại sẽ nở ra. Sau khi rót bớt ra thì hãy dán hộp thật kỹ bằng băng dính. Và khi dùng thì làm tan nước quả ra rồi lắc kỹ.

Hoa quả

Chuối chín để tủ lạnh 2 tuần. Nếu để trong tủ đá và chuối đã bóc vỏ thì nên cho vào túi đông lạnh để tránh bị thâm.

Các loại dâu để tủ lạnh từ 2 -3 ngày. Để tủ đá từ 8 – 12 tháng. Trong trường hợp này bạn dàn đều dâu lên khay, để cho dâu đông cứng lại rồi cho vào hộp hoặc túi nilon.

Cam, táo để tủ lạnh 1 tuần. Riêng nho có thể để từ 1- 2 tuần.

Các loại ngũ cốc

Bánh mỳ, bánh cuộn, bánh ngọt, bánh chuối nướng, bánh pancake hay bánh quy: Không nên để tủ lạnh, ướp lạnh sẽ càng làm bánh mỳ chóng hỏng.

Sản phẩm từ sữa

Các loại pho mát bào nhỏ để tủ lạnh được 1 tháng.

Các loại pho mát miếng cứng: để tủ lạnh được 2 tuần.

Các loại pho mát mềm: Để tủ lạnh: đã mở gói từ 3 - 4 tuần, chưa mở gói: 6 tháng

Bơ: Để tủ lạnh được 2 - 3 tháng. Để đóng đá: 6 - 9 tháng

Sữa để tủ lạnh được 7 ngày.

Lưu ý: chế độ tủ lạnh phải dưới 4 độ C và tủ đá phải dưới - 18 độ C

Những lưu ý khi bảo quản thức ăn chín trong tủ lạnh

- Khi cho thức ăn chín vào tủ lạnh hãy bọc ni lông hoặc cho vào hộp, nên để càng ít không khí lọt vào càng tốt.

- Tuyệt đối không để lẫn thức ăn chín với thức ăn sống để tránh lây nhiễm lẫn nhau đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh.

- Phải để thức ăn thật nguội mới cất vào tủ lạnh. Vì nếu thức ăn còn nóng mà cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp, thức ăn sẽ biến chất, nhiệt độ cao trong thức ăn sẽ bị ngưng đọng thành hơi nước, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây độc cho toàn bộ thực phẩm trong tủ lạnh.

- Thức ăn chín trong tủ lạnh khi bỏ ra vẫn phải nấu lại, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển mà không thể tiêu diệt được nó. Nếu khi ăn bạn không đun nấu lại sẽ gây bệnh trướng bụng khó tiêu, đi ngoài.

- Thức ăn chín bảo quản trong tủ lạnh không nên để quá lâu, chỉ nên lưu cho bữa sau, như bữa sáng dùng cho bữa trưa, bữa trưa cho bữa tối, lâu nhất chỉ nên từ 5 – 6 tiếng. Vì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 100ºC nhưng nếu để quá lâu các vi sinh khuẩn sẽ gây ra những độc tố.

- Không nên cất các loại rau đã chế biến vào tủ lạnh khi dùng không hết, vì khi xào nấu ở nhiệt độ cao có nêm muối, các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây ung thư. Vì vậy, thường xuyên ăn rau thừa sẽ không tốt cho sức khoẻ cũng như người hay ăn các thực phẩm chế biến từ rau củ muối có khả năng bị ung thư dạ dày rất cao.

TH (tổng hợp)

Nước đun sôi để nguội quá lâu

Một chuyên gia đã phát hiện ra rằng, hàm lượng muối natri nitrit trong nước đun sôi cao hơn trong nước lã. Hơn nữa nước sôi được đun đi đun lại và đun sôi lâu thì hàm lượng muối natri nitrit còn tăng lên rõ rệt. Hàm lượng muối natri nitrit trong nước đun sôi sau 24 tiếng cao hơn nước mới đun sôi 1,3 lần. Vì thế, tốt nhất đun nước hôm nào uống hôm đó, cũng không nên uống nước đun sôi quá lâu.

Chèxanh

Chèxanh có tác dụng chống ô-xy hóa, kéo dài tuổi thọ và làm cho làn da nhuận sắc hơn.Tuy nhiên, uống chè xanh cũng phải đúng cách, nếu không sẽ dẫn đến một số hậu quả không mong muốn.

Khi để lâu như vậy nước chè sẽ bị xỉn màu, thành phần vitamin B, C trong nước chè sẽ bị phân hủy, còn sản sinh nhiều vi khuẩn, nấm độc hại, do vậy rất nguy hại cho sức khoẻ nếu bạn uống trà xanh thừa của ngày hôm trước.

Trứng luộc

Trứng gà để qua đêm có nên ăn hay không còn tùy thuộc vào quả trứng đó đã luộc chín hay chưa, bạn có luộc lại trước khi ăn hay không, và bảo quản ở đâu.

Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu

Nếu bảo quản trong tủ lạnh thì cũng không có vấn đề nhiều, một số vi chất sẽ giảm. Tuy nhiên, nếu để ở ngoài thì với nhiệt độ từ 10oC trở lên sẽ là điều kiện cho vi sinh vật phát triển, khi ăn vào rất có hại cho dạ dày, đường ruột, gây đầy hơi, nóng, thậm chí tiêu chảy.

Nếu lần đầu bạn đã luộc chín trứng, lần sau, trước khi ăn bạn luộc lại một lần nữa thì sẽ không vấn đề gì, vẫn có thể ăn được.Nhưng đối với những quả trứng luộc chưa chín hẳn (hay còn gọi là "lòng đào") thì tốt nhất là không nên ăn.

Những món nộm, gỏi

Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu

Khi làm gỏi bạn cho rất nhiều gia vị như giấm, ớt... nếu để qua ngày hôm sau kể cả khi bạn cất trong tủ lạnh, món ăn cũng dễ sinh nấm mốc, gây ngộ độc, vì vậy, tốt nhất là ăn hết trong ngày.

Rau đã nấu

Do hàm lượng nitrat trong các loại rau xanh khá nhiều, nếu nấu xong để quá lâu, vi khuẩn phân hủy, lượng nitrat sẽ lại tạo thành nitrite – chất gây ung thư, cho dù là bạn có đun lại đi chăng nữa cũng không thể khử được. Vì vậy không nên ăn rau đã để qua đêm.

Các loại nấm như mộc nhĩ, nấm tuyết

Bất kể là loại mộc nhĩ được cấy trồng trong nhà hay mọc hoang dại trên các thân cây mục đều có chứa rất nhiều loại nitrate. Sau khi được nấu chín và để lâu, các vi khuẩn sẽ phân giải, nitrate sẽ lại biến thành muối natri nitrit.

Bất luận là nấm tuyết được nuôi trồng hay tự mọc đều hàm chứa khá nhiều dạng nitrat, nấu xong nếu để thời gian quá dài, dưới sự tác dụng phân giải của vi khuẩn, nitrat sẽ trở về hoàn nguyên thành nitrit.

Cá và hải sản

Cá rán và hải sản để qua đêm làm cho chất protein biến đổi, từ đó hại cho chức năng gan, thận. Ngoài ra các món canh cá và hải sản nấuxong nên đổ ra bát ăn ngay trong ngày. Canh thừa đặt trong nồi inox, nồi nhôm lâu dễ sinh ra phản ứng hóa học. Nếu ăn không hết, tốt nhất là dùng nồi đất đựng và để trong tủ lạnh hoặc lấy ra để trong tô sứ hoặc tô thủy tinh.

Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu
8 thực phẩm ăn vào cho bạn cơ hội thụ thai tốt hơn
Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu
Những bài thuốc quý kỳ lạ của người Nùng xứ Lạng
Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu
6 tín hiệu tế nhị cho thấy nàng muốn "yêu"

Chè thập cẩm là món chè có màu sắc hấp dẫn thơm ngon và thanh mát được nhiều người ưa thích, nhưng không phải ai cũng biết cách làm nên món bổ dưỡng này. Nếu như bạn đang có ý định làm chè thập cẩm để ăn hoặc làm chè thập cẩm để bán, hôm nay Unica.vn xin chi sẻ cho bạn cách thức thực hiện nó như thế nào nhé!

1. Nguyên liệu chuẩn bị

- Đậu đỏ - Đậu xanh - Cốm khô - Bắp ngô ngọt - Bột rau câu - Bột năng - Nước cốt dừa - Đường kính - Siro màu

- Dừa khô

Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu

Nguyên liệu làm món chè thập cẩm từ các loại đậu

2. Cách thức thực hiện làm món chè thập cẩm để bán

Bước 1: Ngâm đậu xanh và đậu đỏ vào 2 bát khác nhau, ngâm với nước lạnh khoảng 2 - 3 tiếng. Sau đó đổ vào nồi và đun sôi khoảng 30 phút, cho đường vào đậu và tắt bếp. Chú ý không nấu 2 loại đậu vào chung 1 nồi. Bước 2: Ngô ngọt bạn dùng dao cắt hạt cho vào một bát riêng, lấy nước lọc cho vào nồi sau đấy đun sôi, cho đường vào và khuấy cho tan hết đường. Đổ ngô vào trong nồi và cho thêm chút bột năng. Cho sôi khoảng 15 phút rồi cho ra ngoài. Bước 3: Cốm rửa sạch, cho vào nồi nước đun sôi với đường và bột năng như đã thực hiện với ngô. Bước 4: Nhào bột năng với nước ấm, làm thành những viên nhỏ đều nhau. Đun sôi nước và thả bột năng vào. Tới khi bột năng nổi lên thì vớt chúng ra cho vào một cái bát tô cho chúng sệt lại với nhau. Bước 5: Bột rau câu hòa tan với đường và nước theo tỷ lệ 100g đường tương đương với 250ml nước, lấy đũa khuấy đều cho tất cả nguyên liệu được tan và hòa vào nhau. Bắc nồi lên bếp, cho hỗn hợp trên vào và đun cho tới khi sôi, cho nhỏ lửa khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Đổ hỗn hợp ra một bát tô, nhỏ thêm siro các màu sắc khác nhau để tạo màu sắc hấp dẫn cho thạch. Cho thạch vào trong tủ lạnh cho tới khi đông. Lấy ra và cắt thành những miếng nhỏ. Bước 6:

Bạn lấy một cốc cho mỗi loại chè vừa làm mỗi thứ một thìa, khuấy cho chúng tan vào nhau để tạo màu sắc hấp dẫn, cho nước cốt dừa và dừa khô vào để tăng độ béo ngậy của chè. Thêm đá viên nếu như bạn muốn ăn mát. Như vậy là bạn đã hoàn thành xong món chè thập cẩm rồi. 

Chè thập cẩm để tủ lạnh được bảo lâu

6 bước cực đơn giản làm món chè thập cẩm

3. Những lưu ý khi làm chè để bán

Làm chè để bán đòi hỏi bạn phải cạnh tranh với nhiều nơi khác trên thị trường. Chính vì vậy, bạn cần tạo nên sự khác biệt cho món chè của mình để có thể thu hút khách và kinh doanh được thành công. Cần lưu ý những điều sau đây: - Chọn nguyên liệu sạch, sử dụng những hạt đậu già, to, không sử dụng đậu đã quá lâu - Bạn hãy làm nhiều loại thạch khác nhau để tạo hương vị và sự mới lạ, chẳng hạn như thạch dừa, thạch nha đam, thạch cà phê, thạch dâu… để đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng. - Bạn có thể làm thêm bánh trôi và thả vào mỗi cốc chè thập cẩm khoảng 2- 3 viên, loại bánh trôi này làm từ bột gạo và đậu xanh giúp chè của bạn được đa dạng hơn.

Vì làm chè thập cẩm để bán nên bạn tiến hành với nguyên liệu lớn, cần cân nhắc kỹ số lượng chè mình làm bán ra bao nhiêu để làm tương ứng với số lượng nguyên liệu. Bạn có thể bảo quản chè trong tủ lạnh nếu không bán hết. Tuy nhiên chỉ nên để nhiều nhất là 1 ngày và không nên để mỗi loại chè ra một bát khác nhau, không trộn chung chúng lại.

Chúc bạn thành công!

>> Bí quyết nấu chè đỗ đen ngon tại nhà

>> Cách nấu chè bưởi đơn giản tại nhà

>> Mách bạn cách nấu chè đậu đỏ chỉ với 3 bước đơn giản


Tags: Nấu chè Ăn vặt