Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024

Giấy phép hoạt động báo điện tử: Số 586/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13/12/2022

Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng lớn về hệ chim. Chim Việt Nam là nhóm động vật được biết đến nhiều nhất, chúng dễ quan sát và nhận biết vì phần lớn các loài đều xuất hiện vào ban ngày, các tiếng hót và tiếng kêu đặc trưng cho từng loài là các đặc điểm quan trọng trong việc phát hiện và nhận biết chúng. Hệ chim của Việt Nam gồm 848 loài, trong đó có 13 loài đặc hữu, 03 loài do con người du nhập và 09 loài hiếm gặp. Có 01 loài hiện đã tuyệt chủng ở Việt Nam và không tính trong tổng số nêu trên và 43 loài bị đe dọa trên toàn cầu.

Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024
Một con cò bay về lúc chiều tà ở Việt Nam

Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024

Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024

Cò quăm tại Thảo Cầm Viên Sài GònMột con chim sẻ ở Việt Nam

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024

Chim màu đỏ ở đầu là chim gì năm 2024
Vườn Chim Thung Nham

Bên cạnh số lượng đa dạng, sĩ số loài chim ở Việt Nam sẽ có thể tiếp tục tăng vì những loài mới vẫn tiếp tục được phát hiện và phát hiện lại và quan sát lần đầu tiên trong biên giới, vùng lãnh thổ Việt Nam. Nhiều quần xã khác nhau của chim cư trú và chim di trú gắn liền với các loại môi trường sống và khu vực khác nhau của Việt Nam, đến nay môi trường sống quan trọng của chúng ở Việt Nam là các khu rừng thường xanh. Các khu rừng ở vùng đồng bằng là môi trường sống quan trọng cho gà lôi, cũng như cho nhiều loài chim có kích thước trung bình khác. Các khu rừng trên núi nằm trên 1.000m là nơi cư trú của các quần xã lớn và đa dạng của chim sẻ.

Các vùng đồng cỏ ướt và rừng ngập nước của châu thổ sông Mê Kông là nơi cư trú của các loài chim nước lớn, trong đó có cò và hạc, quắm, diệc và cốc cũng như các chim ăn thịt như Diều cá đầu xám. Các bãi bồi và các dải cát dọc theo cửa sông và các đảo ở vùng ven biển phía Bắc là bến đỗ và nơi trú đông quan trọng cho rất nhiều loài chim nước, trong đó có vịt, mòng bể, choi choi và cò thìa. Số lượng các loài chim của Việt Nam không phân bố đồng đều theo các nhóm phân loại. Một số nhóm, trong đó có chim đớp ruồi, khướu.. chiếm một tỷ lệ lớn số lượng loài. Các thành viên của các nhóm khác có ít loài hơn, như cu rốc và nuốc. Các nhóm khác chỉ có một hoặc một vài loài đại diện, trong đó có ô tác.

Hiện nay quần thể chim Việt Nam nói chung đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nguy cơ mất môi trường sống, đặc biệt là các khu rừng, bãi cỏ ngày càng biến mất dần do sự gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp và đất xây dựng, bên cạnh đó nhu cầu và thói quen sở thích ăn thịt rừng của nhiều người dẫn đến việc săn bắn quá mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều loài chim quy hiếm. Việt Nam cũng đã có một số nỗ lực trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh thái bằng cách xác định một số vùng chim đặc hữu và vùng chim quan trọng tuy nhiên tình hình không mấy khả quan.

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các loài chim được ghi nhận tại Việt Nam.

Khóa phân loại trong danh sách này theo Quy ước James Clements lần thứ 5.

  • (A) Hiếm gặp Loài hiếm gặp hoặc rất hiếm gặp ở Việt Nam.
  • (E) Đặc hữu Loài đặc hữu Việt Nam.
  • (I) Du nhập Loài du nhập Việt Nam, do kết quả trực tiếp hoặc gián tiếp từ hoạt động của con người.
  • (Ex) Không tồn tại Loài không còn tồn tại ở Việt Nam nhưng vẫn có các quần thể ở các nơi khác.

Theo phân loại của BirdLife International:

  • (CR) Cực kỳ nguy cấp.
  • (EN) Nguy cấp.
  • (VU) Dễ thương tổn.
  • (NT) Dễ thương tổn.

Họ Chim lặn[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ: Chim lặn Podicipediformes Họ: Chim lặn Podicipedidae

Họ Chim lặn gồm một số loài thủy cầm có kích thước từ nhỏ đến trung bình, có thể lặn dưới nước. Chúng bơi lặn giỏi nhưng di chuyển khó khăn trên mặt đất. Có 20 loài trên thế giới, trong đó tại Việt Nam có 2 loài.