Chương 7 Lịch sử các học thuyết kinh tế

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới cung cấp cho người học các kiến thức: Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái tự do mới. Trường phái tự do mới ở Mỹ; Chủ nghĩa tự do mới ở cộng hòa liên bang Đức-lý thuyết nền kinh tế thị trường xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 24.239
  • 978
  • Lê Thị Hồng Diệu
  • Lịch sử - Văn hoá



Đánh giá tài liệu

Mô tả

  1. CHƢƠNG 7 TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI 98
  2. NỘI DUNG GIẢNG 7.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI 7.2. TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ 7.3. CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI Ở CỘNG HÕA LIÊN BANG ĐỨC- LÝ THUYẾT NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG XÃ HỘI 99
  3. TƢ TƢỞNG TỰ DO KINH TẾ W. PETTY F.QUESNEY A.SMITH J.M. KEYNES 100
  4. 7.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI THÀNH TỰU TRONG QUẢN LÝ TƢ TƢỞNG CỦA KEYNES TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI TƢ TƢỞNG TƢ DO KINH TẾ CŨ 101
  5. HOÀN CẢNH RA ĐỜI TP. TỰ DO MỚI TRƯỜNG PHÁI CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI TỰ DO Ở MỸ MỚI Ở ĐỨC - TP. TRỌNG TIỀN LÝ THUYẾT VỀ NỀN - TP. TRỌNG CUNG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG - TP. REM XÃ HỘI 102
  6. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN  Phê phán tƣ tƣởng cực đoan, xây dựng hệ tƣ tƣởng mới điều tiết nền KTTT tƣ bản chủ nghĩa  Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng nhƣng có sƣ điều tiết của nhà nƣớc  Chi phối bởi phƣơng pháp tâm lý chủ quan  Tích cực sử dụng các công cụ, phƣơng pháp toán học trong nghiên cứu 103
  7. 7.2.TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ MILTON FRIEDMAN [1912 - 2006] 104
  8. TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ - THÁI ĐỘ ỨNG XỬ CỦA NGƢỜI TD LÝ THUYẾT THÁI ĐỘ - THU NHẬP THƢỜNG NGƢỜI TIÊU DÙNG XUYÊN VÀ THU NHẬP -THU NHẬP VÀ THU NHẬP TƢƠNG ĐỐI - MỨC CUNG TIỀN NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHU KỲ - CẦU VỀ TIỀN TIỀN TỆ VÀ THU NHẬP - CẦU VỀ TIỀN VÀ THU QUỐC DÂN NHẬP - GIÁ CẢ VÀ LẠM PHÁT TƢ TƢỞNG TỰ DO NHÂN TỐ ĐIỀU CHỈNH LÀ KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 105
  9. LÝ THUYẾT CHU KỲ TIỀN TỆ VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN Mục tiêu: Điều tiết mức cung tiền, chống lạm phát Thứ nhất, Mức cung tiền là nhân tố có tính chất quyết định đến việc tăng sản lƣợng quốc gia.  Về cầu tiền tệ: sự thay đổi cầu về tiền tệ phụ thuộc vào sự thay đổi của thu nhập [khác với Keynes].  Chủ động điều tiết mức cung tiền tệ trong từng thời kỳ phát triển song về cơ bản phải ổn định. 106
  10. LÝ THUYẾT CHU KỲ TIỀN TỆ VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN Thứ hai, họ rất quan tâm tới vấn đề giá cả và chống lạm phát.  Lạm phát là căn bệnh nan giải của xã hội chứ không phải là thất nghiệp.  Đƣa ra tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và cho rằng với tỷ lệ đó, xã hội có thể chấp nhận đƣợc.  Ủng hộ chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi chống lại hệ thống tiền tệ quốc tế. 107
  11. TƢ TƢỞNG TỰ DO KINH TẾ  Ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, ủng hộ chế độ tƣ hữu;  Phê phán Nhà nƣớc can thiệp sâu vào kinh tế. 108
  12. TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ Những năm 70 của TK XX, kinh tế Mỹ suy thoái, lạm phát, thất nghiệp cao 109
  13. TRƢỜNG PHÁI TỰ DO MỚI Ở MỸ Đại biểu xuất sắc: Arthur Laffer 110
  14. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG CUNG Vai trò của cung đối với sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế  Sản xuất là kết quả của chi phí → tăng chi phí sẽ tăng cung;  Trọng cung đã có cầu tiềm năng, nên cung mới sẽ tạo ra cầu mới; khủng hoảng sẽ bị loại trừ.  Nhiệm vụ Nhà nƣớc là xây dựng các điều kiện kích thích làm tăng chi phí. 111
  15. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG CUNG Vai trò của khu vực kinh tế tƣ nhân  Đánh giá cao vai trò kinh tế tƣ nhân: hiệu quả, sáng tạo, tạo ra thu nhập, việc làm, biết cách tối ƣu hóa lợi ích...  Hạn chế tối đa sự can thiệp của Nhà nƣớc, làm cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp tự nhân 112
  16. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG CUNG Về tiết kiệm và kích cầu  Bộ phận thu nhập dành cho tiết kiệm mới bảo đảm cho đầu tƣ và bù đắp đƣợc những thâm hụt ngân sách  Đề cao vai trò của tăng năng suất lao động trong tăng trƣởng kinh tế 113
  17. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG CUNG Quan điểm về chính sách thuế  Quan điểm về thuế suất: chủ trƣơng giảm thuế đối với nhà đầu tƣ và tầng lớp dân cƣ  Công cụ phân tích thuế là đồ thị Laffer [Đƣờng cong Lafer]. A X Y a 0 50% Thuế suất 114
  18. TRƢỜNG PHÁI TRỌNG CUNG Quan điểm về chính sách phân phối thu nhập  Chủ trƣơng nhà nƣớc không nên can thiệp để phân phối lại thu nhập  Chính sách kinh tế - tài chính của Mỹ những năm 1979 - 1981 115
  19. TRƢỜNG PHÁI "KINH TẾ HỌC VĨ MÔ DỰ ĐOÁN HỢP LÝ" Quá trình hình thành  Sự xuất hiện tƣ tƣởng về một ngƣời kinh tế hợp lý [có năng lực thích ứng với chính sách kinh tế]  Năm 1969, R.Lucas công bố bài báo "Về tiền lƣơng thực tế, việc làm, lạm phát" Đại biểu tiêu biểu: [Robert Lucas] 116
  20. TRƢỜNG PHÁI "KINH TẾ HỌC VĨ MÔ DỰ ĐOÁN HỢP LÝ" Nội dung lý thuyết Giả định:  Giá cả và tiền lƣơng linh hoạt để mức cung cầu cân bằng nhau ở các thị trƣờng  Ứng xử kinh tế của các tác nhân, cá nhân đều dựa trên dự đoán hợp lý 117

Tài liệu cùng danh mục Lịch sử - Văn hoá

  • 09/11/2021
  • 98.609
  • 729
  • Phuong Linh
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 0 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 09/11/2021
  • 76.622
  • 294
  • Hiếu Vũ
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 3 Đảng lãnh đạo xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH [1975 - 2018] với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nắm được đường lối, Cương lĩnh, những tri thức có hệ thống về quá trình phát triển đường lối và lãnh đạo của Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới từ sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 đến nay.

  • 03/11/2021
  • 20.282
  • 205
  • Lộc An
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển cung cấp cho người học các kiến thức: Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái tân cổ điển; Trường phái “giới hạn” thành viên [áo]; Trường phái giới hạn Mỹ; Trường phái lausanne [Thụy Sĩ];... Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 94.875
  • 338
  • Hiền Nguyễn
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại cung cấp cho người học các kiến thức: Sự xuất hiện và đặc điểm của trường phái chính hiện đại; Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp; Lý thuyết "Giới hạn khả năng sản xuất“ và sự “lựa chọn”; Lý thuyết lạm phát; Lý thuyết thất nghiệp.

  • 03/11/2021
  • 66.018
  • 977
  • Tất Vĩnh Đạt
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế; Lý thuyết thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 74.038
  • 389
  • Chi Le
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 4 Kinh tế thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 - 1954] cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế từ tháng 9 /1945 - 12 /1946; Kinh tế giai đoạn 1947 - 7 /1954. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 11.033
  • 839
  • Duy Khánh
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử kinh tế Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu; Phương pháp luận; Phương pháp cụ thể; Vai trò, ý nghĩa của môn học.

  • 03/11/2021
  • 75.901
  • 200
  • Trần Thành Nguyên
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 6 Kinh tế thời kỳ trước đổi mới [1976 - 1985] cung cấp cho người học các kiến thức: Bối cảnh lịch sử và đường lối kinh tế; Chính sách kinh tế và kết quả thực hiện; Nguyên nhân và một số kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 42.333
  • 331
  • Vũ Lâm
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 7 Kinh tế 30 năm đổi mới [1986 - 2016] cung cấp cho người học các kiến thức: Bối cảnh lịch sử; Đường lối kinh tế; Những thành tựu cơ bản; Những hạn chế và một số kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

  • 03/11/2021
  • 15.969
  • 914
  • Ngà Trương
  • Lịch sử - Văn hoá

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 1 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền [1930-1945] cung cấp cho người học các kiến thức: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng [2-1930]; Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền [1930-1945].

Video liên quan

Chủ Đề