Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có các giá trị cực trị trái dấu

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f(x)=2x3-6x2-m+1 có các giá trị cực trị trái dấu

Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số fx=2x3−6x2−m+1 có các giá trị cực trị trái dấu?

A.2 .
B.9 .
C.3 .
D.7 .
Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:Lời giải
TXĐ: D=ℝ .
f′x=6x2−12x=6xx−2 .
f′x=0⇔x1=0x2=2 . Khi đó: y1=y0=1−m và y1=y2=−7−m
Để hai giá trị cực trị trái dấu cần có: y1. y2<0⇔1−m−m−7<0⇔−7 Mà m∈ℤ⇒m∈−6;−5;−4;−3;−2;−1;0 .

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Cực trị của hàm số - Hàm số và Ứng dụng - Toán Học 12 - Đề số 21

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $f(x) = 2{{\rm{x}}^3} - 6{{\rm{x}}^2} - m + 1$ có các giá trị cực trị trái dấu?

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có các giá trị cực trị trái dấu

A. 2.

B. 9.

C. 3.

D. 7.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f(x)= 2x^3-6x^2-m+1 có các giá trị cực trị trái dấu

Home/ Môn học/Toán/Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f(x)= 2x^3-6x^2-m+1 có các giá trị cực trị trái dấu

. MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ HÀM SỐ

3.1. Cực trị của hàm đa thức bậc ba $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d.$

3.1.1. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu thỏa mãn hoành độ cho trước

Bài toán tổng quát:

Cho hàm số $y=f\left( x;m \right)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d.$ Tìm tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn điều kiện $K$ cho trước?

Phương pháp:

  • Bước 1:
  • Tập xác định: $D=\mathbb{R}.$
  • Đạo hàm: ${y}'=3a{{x}^{2}}+2bx+c=A{{x}^{2}}+Bx+C$
  • Bước 2:

Hàm số có cực trị (hay có hai cực trị, hai cực trị phân biệt hay có cực đại và cực tiểu)

$\Leftrightarrow {y}'=0$có hai nghiệm phân biệt và${y}'$đổi dấu qua 2 nghiệm đó

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
A = 3a \ne 0\\
{\Delta _{y'}} = {B^2} - 4AC = 4{b^2} - 12ac > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a \ne 0\\
{b^2} - 3ac > 0
\end{array} \right. \Rightarrow m \in {D_1}.$

  • Bước 3:

Gọi ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ là hai nghiệm của phương trình ${y}'=0.$

Khi đó: $\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} = - \frac{{2b}}{{3a}}\\
{x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} = \frac{c}{{3a}}
\end{array} \right..$

  • Bước 4:

Biến đổi điều kiện $K$ về dạng tổng $S$ và tích $P$. Từ đó giải ra tìm được $m\in {{D}_{2}}.$

  • Bước 5:

Kết luận các giá trị m thỏa mãn: $m={{D}_{1}}\cap {{D}_{2}}.$

* Chú ý: Hàm số bậc ba:$\text{ }y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\left( a\ne 0 \right).$

Ta có: $y'=3a{{x}^{2}}+2bx+c.$

Điều kiện

Kết luận

${{b}^{2}}-3ac\le 0$

Hàm số không có cực trị.

${{b}^{2}}-3ac>0$

Hàm số có hai điểm cực trị.

  • Điều kiện để hàm số có cực trị cùng dấu, trái dấu.
  • Hàm số có 2 cực trị trái dấu

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt trái dấu

$\Leftrightarrow A.C=3ac<0\Leftrightarrow ac<0.$

  • Hàm số có hai cực trị cùng dấu

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _{y'}} > 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Hàm số có hai cực trị cùng dấu dương

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm dương phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _{y'}} > 0\\
S = {x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} > 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Hàm số có hai cực trị cùng dấu âm

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm âm phân biệt

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _{y'}} > 0\\
S = {x_1} + {x_2} = - \frac{B}{A} < 0\\
P = {x_1}.{x_2} = \frac{C}{A} > 0
\end{array} \right.$

  • Tìm điều kiện để hàm số có hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn:

$\left\langle \begin{array}{l}
{x_1} < \alpha < {x_2}\\
{x_1} < {x_2} < \alpha \\
\alpha < {x_1} < {x_2}
\end{array} \right.$

  • Hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn ${{x}_{1}}<\alpha <{{x}_{2}}$

$\Leftrightarrow \left( {{x}_{1}}-\alpha \right)\left( {{x}_{2}}-\alpha \right)<0\Leftrightarrow {{x}_{1}}.{{x}_{2}}-\alpha \left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} \right)+{{\alpha }^{2}}<0$

  • Hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn ${{x}_{1}}<{{x}_{2}}<\alpha $

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left( {{x_1} - \alpha } \right)\left( {{x_2} - \alpha } \right) > 0\\
{x_1} + {x_2} < 2\alpha
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1}.{x_2} - \alpha \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + {\alpha ^2} > 0\\
{x_1} + {x_2} < 2\alpha
\end{array} \right.$

  • Hai cực trị ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ thỏa mãn $\alpha <{{x}_{1}}<{{x}_{2}}$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left( {{x_1} - \alpha } \right)\left( {{x_2} - \alpha } \right) > 0\\
{x_1} + {x_2} > 2\alpha
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1}.{x_2} - \alpha \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + {\alpha ^2} > 0\\
{x_1} + {x_2} > 2\alpha
\end{array} \right.$

  • Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm lập thành cấp số cộng

khi có 1 nghiệm là$x=\frac{-b}{3a}$, có 3 nghiệm lập thành cấp số nhân khi có 1 nghiệm là $x=-\sqrt[3]{\frac{d}{a}}$ .

3.1.2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm cùng phía, khác phía so với một đường thẳng

Vị trí tương đối giữa 2 điểm với đường thẳng:

Cho 2 điểm $A\left( {{x}_{A}};{{y}_{A}} \right),\text{ }B\left( {{x}_{B}};{{y}_{B}} \right)$ và đường thẳng $\Delta :ax+by+c=0.$

Nếu $\left( a{{x}_{A}}+b{{y}_{A}}+c \right)\left( a{{x}_{B}}+b{{y}_{B}}+c \right)<0$ thì hai điểm $A,\text{ }B$ nằm về

hai phía so với đường thẳng $\Delta .$

Nếu $\left( a{{x}_{A}}+b{{y}_{A}}+c \right)\left( a{{x}_{B}}+b{{y}_{B}}+c \right)>0$ thì hai điểm $A,\text{ }B$ nằm cùng

phía so với đường thẳng $\Delta .$

Một số trường hợp đặc biệt:

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 1 phía đối với trục Oy

$\Leftrightarrow $hàm số có 2 cực trị cùng dấu

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 2 phía đối với trục Oy

$\Leftrightarrow $hàm số có 2 cực trị trái dấu

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm trái dấu

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về 1 phía đối với trục Ox

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và ${{y}_{C}}.{{y}_{CT}}>0$

Đặc biệt:

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về phía trên đối với trục Ox

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và $\left\{ \begin{array}{l}
{y_C}.{y_{CT}} > 0\\
{y_C} + {y_{CT}} > 0
\end{array} \right.$

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm cùng về phía dưới đối với trục Ox

$\Leftrightarrow $phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và$\left\{ \begin{array}{l}
{y_{CD}}.{y_{CT}} > 0\\
{y_{CD}} + {y_{CT}} < 0
\end{array} \right.$

  • Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox

$\Leftrightarrow $ phương trình ${y}'=0$ có hai nghiệm phân biệt và ${y_{CD}}.{y_{CT}} < 0$(áp dụng khi không nhẩm được nghiệm và viết được phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số)

Hoặc: Các điểm cực trị của đồ thị nằm về 2 phía đối với trục Ox

$\Leftrightarrow $đồ thị cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

$\Leftrightarrow $phương trình hoành độ giao điểm $f\left( x \right)=0$ có 3 nghiệm phân biệt (áp dụng khi nhẩm được nghiệm)

3.1.3. Phương trình đường thẳng qua các điểm cực trị
${g\left( x \right) = \left( {\frac{{2c}}{3} - \frac{{2{b^2}}}{{9a}}} \right)x + d - \frac{{bc}}{{9a}}}$hoặc ${g\left( x \right) = y - \frac{{y'.y''}}{{18a}}.}$hoặc ${g\left( x \right) = y - \frac{{y'.y''}}{{3y'''}}}$

3.1.4. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc 3 là

$AB=\sqrt{\frac{4e+16{{e}^{3}}}{a}}$ với $e=\frac{{{b}^{2}}-3ac}{9a}$

3.2. Cực trị của hàm bậc 4 trùng phương $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c,\text{ }\left( a\ne 0 \right)$

3.2.1. Một số kết quả cần nhớ

  • Hàm số có một cực trị $\Leftrightarrow ab\ge 0.$
  • Hàm số có ba cực trị $\Leftrightarrow ab<0.$
  • Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b \ge 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b \le 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b < 0
    \end{array} \right.$
  • Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.$

3.2.2. Một số công thức tính nhanh

Giả sử hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c$ có $3$cực trị: $A(0;c),B\left( -\sqrt{-\frac{b}{2a}};-\frac{\Delta }{4a} \right),C\left( \sqrt{-\frac{b}{2a}};-\frac{\Delta }{4a} \right)$

tạo thành tam giác $ABC$thỏa mãn dữ kiện: $ab<0$

Đặt: $\widehat{BAC}=\alpha $

Tổng quát: ${{{\cot }^2}\frac{\alpha }{2} = \frac{{ - {b^3}}}{{8a}}}$

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số có các giá trị cực trị trái dấu

Dữ kiện

Công thức

thỏa mãn $ab<0;c\ne 0$

Tam giác $ABC$vuông cân tại $A$

${{b}^{3}}=-8a$

Tam giác $ABC$đều

${{b}^{3}}=-24a$

Tam giác $ABC$có diện tích ${{S}_{\Delta ABC}}={{S}_{0}}$

$32{{a}^{3}}{{({{S}_{0}})}^{2}}+{{b}^{5}}=0$

Tam giác $ABC$có diện tích $max({{S}_{0}})$

${{S}_{0}}=\sqrt{-\frac{{{b}^{5}}}{32{{a}^{3}}}}$

Tam giác $ABC$có bán kính đường tròn nội tiếp ${{r}_{\Delta ABC}}={{r}_{0}}$

$r=\frac{{{b}^{2}}}{4\left| a \right|\left( 1+\sqrt{1-\frac{{{b}^{3}}}{8a}} \right)}$

Tam giác $ABC$có bán kính đường tròn ngoại tiếp ${{R}_{\Delta ABC}}=R$

$R=\frac{{{b}^{3}}-8a}{8\left| a \right|b}$

Tam giác $ABC$có độ dài cạnh$BC={{m}_{0}}$

$am_{0}^{2}+2b=0$

Tam giác $ABC$có độ dài $AB=AC={{n}_{0}}$

$16{{a}^{2}}n_{0}^{2}-{{b}^{4}}+8ab=0$

Tam giác $ABC$có cực trị $B,C\in Ox$

${{b}^{2}}=4ac$

Tam giác $ABC$có $3$ góc nhọn

$b(8a+{{b}^{3}})>0$

Tam giác $ABC$có trọng tâm $O$

${{b}^{2}}=6ac$

Tam giác $ABC$có trực tâm $O$

${{b}^{3}}+8a-4ac=0$

Tam giác $ABC$cùng điểm $O$ tạo thành hình thoi

${{b}^{2}}=2ac$

Tam giác $ABC$có $O$ là tâm đường tròn nội tiếp

${{b}^{3}}-8a-4abc=0$

Tam giác $ABC$có $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp

${{b}^{3}}-8a-8abc=0$

Tam giác $ABC$có cạnh $BC=kAB=kAC$

${{b}^{3}}.{{k}^{2}}-8a({{k}^{2}}-4)=0$

Trục hoành chia tam giác $ABC$thành

hai phần có diện tích bằng nhau

${{b}^{2}}=4\sqrt{2}\left| ac \right|$

Tam giác $ABC$có điểm cực trị cách đều trục hoành

${{b}^{2}}=8ac$

Đồ thị hàm số $\left( C \right):y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c$ cắt trục $Ox$ tại 4 điểm phân biệt lập thành cấp số cộng

${{b}^{2}}=\frac{100}{9}ac$

Định tham số để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị $\left( C \right):y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c$ và trục hoành có diện tích phần trên và phần dưới bằng nhau.

${{b}^{2}}=\frac{36}{5}ac$

Phương trình đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC$ là:

${{x}^{2}}+{{y}^{2}}-\left( \frac{2}{b}-\frac{\Delta }{4a}+c \right)y+c\left( \frac{2}{b}-\frac{\Delta }{4a} \right)=0$.