Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn 14 15

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ − 14 ; 15 ] sao cho đường thẳng y = m x + 3 cắt đồ thị của hàm số y = 2 x + 1 x − 1  tại hai điểm phân biệt?

A. 17

B. 16

C. 20

D. 15

Các câu hỏi tương tự

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-14;15] sao cho đường thẳng y =mx+3 cắt đồ thị của hàm số y = 2 x + 1 x - 1  tại hai điểm phân biệt?

A. 17

B. 16

C. 20

D. 15

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y  = -x + m cắt đồ thị hàm số y = x - 2 x - 1  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA + OB = 4 [O là gốc tọa độ]?

A. 2

B. 1   

C. 0

D. 3

Cho [C] là đồ thị của hàm số  y =   x - 2 x + 1 và đường thẳng d :   y = m x + 1 . Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số [C] tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của [C]

A.  m ≥ 0

B.  m < 0

C.  m ≤ 0

D.  m > 0

Tìm giá trị của m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị [C] của hàm số y = x + 1 x - 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 0 o < A O B ⏞ < 90 o

A. m = 4

B.  m ≥ 5

C. m > 5

D. m = 5

Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1  có đồ thị [C] và đường thẳng d:y=x+m. Giá trị của tham số m để d cắt [C] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B = 10  là:

A.m=-1 hoặc m=6 hoặc m=7

B. 0 ≤ m ≤ 5

C.m=0 hoặc m=6

D.m=0

Tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d :   y = 2 x + m  cắt đồ thị hàm số y = 2 x - 4 x - 1  tại hai điểm phân biệt A và B sao cho 4 S ∆ I A B = 15 , với I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị [C] là   

A. m = ± 5  

B.  m = 0

C.  m = 5

D.  m = - 5

Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1  có đồ thị  [C]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x + m cắt [C] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4

A. m = -1

B.  [ m = 0 m = 3

C. [ m = - 1 m = 3

D. m  = 4

Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị  [ c ].Tìm tất cảc các giá trị thực của tham số m để đường thẳng: d: y= x +m và cắt [ c ] tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4.

A. m= -1

B

C

D. m=4

【C29】Lưu lạiCó bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ thuộc đoạn $\left[ { - 14;15} \right]$ sao cho đường thẳng $y = mx + 3$ cắt đồ thị của hàm số $y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}$ tại hai điểm phân biệt?

A. 17. B. 16. C. 20. D. 15.

Page 2

【C3】Lưu lạiVới $O$ là gốc tọa độ, tìm giá trị tham số $m$ để đường cong $y = \frac{{3x - m}}{{x - 2}}$ cắt hai trục tọa độ tại $A,B.$ sao cho tam giác $OAB$ có diện tích bằng 12.

A. $\left\{ { - 12;12} \right\}.$ B. $\left\{ { - 10;10} \right\}.$ C. $\left\{ { - 9;9} \right\}.$ D. $\left\{ { - 5;5} \right\}.$

Page 3

【C4】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 4m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Nội tiếp $r$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $OAB,O$ là gốc tọa độ. $k = \frac{r}{{OA}}$.

A. $k = $$\frac{{3 - \sqrt 5 }}{4}.$ B. $k = $$\frac{{3 + \sqrt 5 }}{8}.$ C. $k = $$\frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}.$ D. $k = $$\frac{{2 + \sqrt 6 }}{8}.$

Page 4

【C5】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 5m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Ký hiệu $R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $OAB,O$ là gốc tọa độ. Tính tỷ số $k = \frac{R}{{OA}}.$

A. $k = \sqrt 2 .$ B. $k = \frac{{\sqrt 5 }}{2}.$ C. $k = \frac{{2\sqrt 6 }}{3}.$ D. $k = \frac{{\sqrt 5 }}{4}.$

Page 5

【C6】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 8m}}{{3x - 4}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính giá trị gần đúng của góc $\widehat {OBA}$ với $O$ là gốc tọa độ.

A. ${63^0}.$ B. ${53^0}.$ C. ${70^0}.$ D. ${75^0}.$

Page 6

【C7】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 5m}}{{3x - 1}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính $\cos \widehat {OBA}$.

A. $\cos \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}.$ B. $\cos \widehat {OBA} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.$ C. $\cos \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 3 }}{7}.$ D. $\cos \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 5 }}{9}.$

Page 7

【C8】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 6m}}{{3x - 5}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính $\sin \widehat {OBA}$ với $O$ là gốc tọa độ.

A. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}.$ B. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}}.$ C. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt {29} }}{{29}}.$ D. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{\sqrt 5 }}{7}.$

Page 8

【C9】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 4m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính $\sin \widehat {OBA}$.

A. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}.$ B. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 7 }}{7}.$ C. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{\sqrt 6 }}{6}.$ D. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{\sqrt 5 }}{7}.$

Page 9

【C19】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên $m$ trong khoảng $\left[ { - 7;7} \right]$ sao cho đường cong $y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}$ cắt đường thẳng $y = x + m$ tại hai điểm phân biệt?

A. 13 giá trị. B. 15 giá trị. C. 12 giá trị. D. 5 giá trị.

Page 10

【C20】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên $m$ trong khoảng $\left[ { - 7;7} \right]$ sao cho đường cong $y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}$ cắt đường thẳng $y = - x + m$ tại hai điểm phân biệt?

A. 8 giá trị. B. 15 giá trị. C. 12 giá trị. D. 5 giá trị.

Page 11

【C10】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{2x - 3m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính tỷ số $k = \frac{{AB}}{{OA}}.$

A. $k = \sqrt 2 .$ B. $k = \frac{{\sqrt 5 }}{2}.$ C. $k = \frac{{2\sqrt 6 }}{3}.$ D. $k = \frac{{3\sqrt 2 }}{4}.$

Page 12

【C30】Lưu lạiGọi $I$ là tâm của đường tròn $\left[ C \right]:{\left[ {x - 1} \right]^2} + {\left[ {y - 1} \right]^2} = 4.$ Số các giá trị nguyên của $m$ để đường thẳng $x + y - m = 0$ cắt đường tròn $\left[ C \right]$ tại hai điểm phân biệt $A,B$ sao cho tam giác $IAB$ có diện tích lớn nhất là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Page 13

【C13】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{2x - m}}{{x + 1}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính tỷ số $k = \frac{{OB}}{{OA}}.$

A. $k = 6.$ B. $k = 2.$ C. $k = 3.$ D. $k = 4.$

Page 14

【C14】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên $m$ trong khoảng $\left[ { - 10;10} \right]$ để đường cong $y = \frac{{ - 2x + 3}}{{x - 1}}$ cắt đường thẳng $y = mx + 2$ tại hai điểm phân biệt?

A. 10 giá trị. B. 13 giá trị. C. 21 giá trị. D. 16 giá trị.

Page 15

【C15】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ trong khoảng $\left[ { - 19,19} \right]$ để đường thẳng $y = x + 2m$ cắt đường cong $y = \frac{{4x - 3}}{{x + 1}}$ tại hai điểm phân biệt?

A. 31 giá trị. B. 33 giá trị. C. 38 giá trị. D. 13 giá trị.

Page 16

【C16】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ trong khoảng $\left[ { - 10,10} \right]$ để đường thẳng $y = 3x + m$ cắt đường cong $y = \frac{{3x + 2}}{{x + 1}}$ tại hai điểm phân biệt?

A. 12 giá trị. B. 5 giá trị. C. 13 giá trị. D. 14 giá trị.

Page 17

【C17】Lưu lạiTìm điều kiện của $m$ để đường thẳng $y = 2x + m$ cắt đường cong $y = \frac{{x + 2}}{{x + 1}}$ tại hai điểm phân biệt.

A. $m \in \mathbb{R}$. B. $m > 3.$ C. $0 < m < 1.$ D. $2 < m < 4.$

Page 18

【C18】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ trong khoảng $\left[ { - 20,20} \right]$ để đường thẳng $y = x + 3m$ không cắt đường cong $y = \frac{{2x}}{{x + 1}}?$

A. 1 giá trị. B. 3 giá trị. C. 2 giá trị. D. 4 giá trị.

Page 19

【C11】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 3m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính tỷ số $k = \frac{{AB}}{{OA}}.$

A. $k = 1,5.$ B. $k = \frac{{\sqrt 5 }}{2}.$ C. $k = \frac{{2\sqrt 6 }}{3}.$ D. $k = \frac{{3\sqrt 2 }}{4}.$

Page 20

【C12】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{2x - m + 1}}{{x + 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B.$ Tính $k = \frac{{OB}}{{OA}}.$

A. $k = 6.$ B. $k = 1.$ C. $k = 3.$ D. $k = 4.$

Page 21

【C22】Lưu lạiCho hàm số $y = f\left[ x \right]$ có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để đường thẳng $y=2m$ cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt

A. $m = 2.$ B. $0 < m < 2.$ C. $m = 0.$ D. $\left[ \begin{array}{l} m < 0\\ m > 2 \end{array} \right..$

Page 22

【C23】Lưu lạiGọi $\left[ C \right]$ là đồ thị hàm số $y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}$ và đường thẳng $d:y = x - m$. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để đường thẳng $d$ cắt đồ thị $\left[ C \right]$ tại hai điểm phân biệt?

A. $ - 5 < m < - 1.$ B. $m < - 5$ hoặc $m > - 1.$ C. $m > - 1.$ D. $m < - 5.$

Page 23

【C24】Lưu lạiCho hàm số $y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}$ và đường thẳng $y = -2x + m$. Điều kiện cần và đủ để đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau tại 2 điểm $A, B$ phân biệt, đồng thời điểm trung điểm của đoạn thẳng $AB$ có hoành độ bằng $\frac{5}{2}$ là

A. 8. B. 11. C. 10. D. 9.

Page 24

【C25】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 4m}}{{x - 2}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B$. Ký hiệu $r$ là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác $OAB$, $O$ là gốc tọa độ. Tính tỷ số $k = r:OA$

A. $k = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{4}$  B. $k = \frac{{3 + \sqrt 5 }}{8}$ C. $k = \frac{{3 - \sqrt 5 }}{2}$ D. $k = \frac{{2 + \sqrt 6 }}{8}$

Page 25

【C26】Lưu lạiGiả sử đường cong $y = \frac{{x - 6m}}{{3x - 5}}$ cắt trục hoành và trục tung tương ứng tại $A,B$. Tính $\sin \widehat {OBA}$ với $O$ là gốc tọa độ

A. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}$ B. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{5\sqrt {26} }}{{26}}$ C. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{2\sqrt {29} }}{{29}}$ D. $\sin \widehat {OBA} = \frac{{\sqrt 5 }}{7}$ 

Page 26

【C27】Lưu lạiTồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ trong khoảng $\left[ { - 20;20} \right]$ để đường thẳng $y = x + 3m$ không cắt đường cong $y = \frac{{2x}}{{x + 1}}$

A. 1 giá trị B. 3 giá trị C. 2 giá trị D. 4 giá trị 

Video liên quan

Chủ Đề