Có bao nhiêu mã bộ ba không chứa U

Trong số 64 mã bộ ba, có bao nhiêu mã bộ ba có chứa nucleotit loại Adenin?

A.

25

B.

27

C.

37

D.

41

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Số bộ ba không chứa nu loại A [các nu chỉ được tạo thành từ U,G,X] = 33 = 27 =>Số bộ ba có chứa A = 64 - 27=37.

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Sinh học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ2 cođon nào sau đây?

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza [enzim nối] có vai trò?

  • Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?

  • Trong các enzim được tế bào sử dụng trong cơ chế di truyền ở cấp phân tử, loại enzim nào sau đây có khả năng liên kết 2 đoạn polinuclêôtit lại với nhau?

  • Khi nghiên cứu ở cấp độ phân tử, nhận thấy một gen ở người và tinh tinh cùng quy định một chuỗi pôlipeptit nhưng có trình tự nuclêôtit khác nhau. Điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền?

  • Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ở tế bào nhân thực?

  • Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G=120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là

  • Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền

  • Cho 1 gen phân mảnh ở tế bào nhân thực có 15 đoạn intron và exon, các exon dài bằng nhau và bằng 204 angstron, các intron dài bằng nhau và bằng 102 angstron. Kết luận nào đúng:

  • Mộttithểcó5.

    cặpnu. Tithểnàythựchiệnnhânđôiliêntiếp6 lần. Sốliênkếthóatrịđượchìnhthànhlà:

  • Trong quá trình tái bản AND enzim nào sau đây không tham gia ?

  • Bản chất của mã di truyền là:

  • Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ. Điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

  • Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản giống nhau. Trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Tính đến thời điểm quan sát, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN là

  • Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là:

  • Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 3910

    và số nuclêôtit loại A chiếm 24% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại X của gen này là:

  • Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép với tỉ lệ A+TG+X = 25%. Số nucleotit loại X của phân tử ADN này là

  • Gen là:

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là .

  • Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho cácaxit amin?

  • Quá trình tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm: [1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. [2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. [3] Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. [4] Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ [5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. [6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. [7] Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản Phương án đúng là:

  • Trong số 64 mã bộ ba, có bao nhiêu mã bộ ba có chứa nucleotit loại Adenin?

  • Từ 4 loại nucleotit tổng hợp nên một phân tử ARN nhân tạo có 3000 nucleotit. Theo lí thuyết, số lần bắt gặp bộ ba AAX là

  • Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây là không đúng?

  • Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N15nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N14thì sau 10 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14?

  • 1.Tất cả các gen của vi sinh vật là gen không phân mảnh 2.Sinh vật nhân thực sử dụng đơn vị phiên mã là một gen 3.Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh 4.Exon là các đọan nucleotit không mã hóa axit amin 5.Intron không phân bố ngẫu nhiên trong hệ gen mà định vị ở những vị trí đặc biệt 6.Intron là trình tự nucleotit nằm trong vùng mã hóa không có khả năng phiên mã và dịch mã Số phát biểu sai là :

  • ADN trong nhân của sinh vật nhân thực có cấu trúc

  • Nhận định nào sau đây không đúng ?

  • Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất trong sinh giới?

  • ĐiểmkhácnhautrongquátrìnhsaochépcủaADN ở sinhvậtnhânchuẩnvàsinhvậtnhânsơlà1. sựsaochépADN ở sinhvậtnhânchuẩncóthểxảyra đồngthờitrênnhiềuphântửADN. 2. ở sinhvậtnhânchuẩn, cónhiềuđiểmkhởiđầusaochéptrênmỗiphântửADN, cònsinhvậtnhânsơchỉcómộtđiểm. 3. cácđoạnOkazaki đượchìnhthànhtrongquátrìnhsaochépADN ở sinhvậtnhânsơdàihơncácđoạnOkazaki ở sinhvậtnhânchuẩn. 4. mạchADN mớicủasinhvậtnhânchuẩnđượchìnhthànhtheochiều5’- 3’ cònở sinhvậtnhânsơlà3’ – 5’. Phươngánđúnglà

  • Một gen cấu trúc ở tế bào nhân chuẩn

  • Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc nào?

  • Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Để phân tử mARN sau tổng hợp có thể thực hiện dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Ba loại nuclêôtit được sử dụng là:

  • Một đoạn ADN có chiều dài 81600ẻ thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn vị khác nhau. Biết chiều dài mỗi đoạn okazaki =1000 nu. Số đoạn ARN mồi hình thành là:

  • Khi nói về quá trình nhân đôi AND [tái bản AND] ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng ?

  • Trong nhân đôi ADN một mạch mới tổng hợp liên tục và một mạch mới tổng hợp gián đoạn vì enzyme

  • Có 8 phân tử ADN tự sao liên tiếp một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch nucleotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là:

  • Biến đổi trên một cặp nucleotit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là

  • Các bộ ba không tham gia mã hoá cho các axit amin là

  • Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N15 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?

  • Cho hàm số

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX thế giới đã:

  • Cho hàmsố

    . Trongcácmệnhđềsau, mệnhđềnàođúng?

  • Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai là:

  • Tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

    có ba tiệm cận là:

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là:

  • Cho hàm số

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

  • Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. [Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66] .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:

  • Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

    khi
    có phương trình là:

Video liên quan

Chủ Đề