Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

Như vậy, theo quy định trên thì Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương được tổ chức họp khi có ít nhất 5/7 thành viên của Hội đồng.

Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương (Hình từ Internet)

Cơ quan thường trực Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương có các quyền hạn nào?

Căn cứ tại khoản 1 Điều 8 Quy chế hoạt động của Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Hội đồng OCOP cấp trung ương) ban hành kèm theo Quyết định 757/QĐ-BNN-VPĐP năm 2023, có quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan thường trực Hội đồng như sau:

Quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan thường trực Hội đồng
1. Quyền hạn:
a) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương của các địa phương.
b) Tham mưu Chủ tịch Hội đồng ban hành Kế hoạch đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương hàng năm; thành lập Tổ tư vấn; mời chuyên gia phản biện (nếu có yêu cầu).
c) Đề nghị các địa phương, các chủ thể sản phẩm OCOP có liên quan cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, dữ liệu để phục vụ việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương.
d) Đôn đốc thành viên Hội đồng, thành viên Tổ tư vấn triển khai thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng.
đ) Thực hiện công tác tổ chức hậu cần, bảo quản sản phẩm mẫu, cử cán bộ làm nhiệm vụ Thư ký của Hội đồng trong việc tổng hợp phiếu đánh giá, tổng hợp điểm đánh giá và phân hạng sản phẩm, dự thảo Biên bản họp Hội đồng.

Như vậy, theo quy định trên thì cơ quan thường trực Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương có các quyền hạn sau:

- Tiếp nhận hồ sơ đề nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương của các địa phương.

- Tham mưu Chủ tịch Hội đồng ban hành Kế hoạch đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương hàng năm; thành lập Tổ tư vấn; mời chuyên gia phản biện (nếu có yêu cầu).

- Đề nghị các địa phương, các chủ thể sản phẩm OCOP có liên quan cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, dữ liệu để phục vụ việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương.

- Đôn đốc thành viên Hội đồng, thành viên Tổ tư vấn triển khai thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng.

- Thực hiện công tác tổ chức hậu cần, bảo quản sản phẩm mẫu, cử cán bộ làm nhiệm vụ Thư ký của Hội đồng trong việc tổng hợp phiếu đánh giá, tổng hợp điểm đánh giá và phân hạng sản phẩm, dự thảo Biên bản họp Hội đồng.

Cơ quan thường trực Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương có trách nhiệm gì về các hoạt động của Hội đồng?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 8 Quy chế hoạt động của Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Hội đồng OCOP cấp trung ương) ban hành kèm theo Quyết định 757/QĐ-BNN-VPĐP năm 2023, có quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan thường trực Hội đồng như sau:

Quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan thường trực Hội đồng
2. Trách nhiệm
a) Chỉ đạo bộ phận chuyên môn của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương chuẩn bị hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP theo đề nghị của các địa phương.
b) Chuyển hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP đã tiếp nhận từ các địa phương cho Tổ tư vấn, thành viên Hội đồng; Tiếp nhận hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm của Hội đồng để lưu trữ theo quy định.
c) Tham mưu văn bản trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận sản phẩm OCOP cấp Quốc gia.
d) Tổ chức công khai kết quả đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP. Tiếp nhận các ý kiến phản ánh, kiến nghị về kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP báo cáo Chủ tịch Hội đồng.
đ) Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của Hội đồng theo quy định

Như vậy, theo quy định trên thì cơ quan thường trực Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương có trách nhiệm sau:

- Chỉ đạo bộ phận chuyên môn của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương chuẩn bị hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP theo đề nghị của các địa phương.

- Chuyển hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP đã tiếp nhận từ các địa phương cho Tổ tư vấn, thành viên Hội đồng; Tiếp nhận hồ sơ đánh giá phân hạng sản phẩm của Hội đồng để lưu trữ theo quy định.

- Tham mưu văn bản trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận sản phẩm OCOP cấp Quốc gia.

- Tổ chức công khai kết quả đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP. Tiếp nhận các ý kiến phản ánh, kiến nghị về kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP báo cáo Chủ tịch Hội đồng.

Trên thị trường hiện nay, chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố hàng đầu giúp doanh nghiệp thiết lập hình ảnh thương hiệu và xây dựng lòng trung thành của khách hàng. Bởi khách hàng thường dễ dàng ra quyết định mua với các thương hiệu mà họ tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm.

Trong bài viết này, PMS sẽ mang đến kiến thức để hiểu được chất lượng sản phẩm là gì? Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm chính xác nhất, cùng với đó là cung cấp cho bạn phương pháp để cải thiện một cách hiệu quả. Đọc ngay bài viết dưới đây!

Mục lục

Chất lượng sản phẩm là bản chất, đặc điểm của các loại hàng hóa có thể làm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và đáp ứng các tiêu chuẩn của ngành. Khi thực hiện đánh giá chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp cần xem xét nhiều yếu tố, như khả năng giải quyết vấn đề cụ thể, hoạt động có mang lại hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của khách hàng hay không.

Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

Tùy vào từng góc nhìn, ta có những quan điểm khác nhau về chất lượng sản phẩm. Cụ thể:

  • Theo Giáo sư Juran, chất lượng sản phẩm được đánh giá dựa trên sự phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
  • Theo Giáo sư Crosby, chất lượng sản phẩm đánh giá dựa trên sự phù hợp với các yêu cầu hoặc đặc tính nhất định.
  • Theo Giáo sư Ishikawa, chất lượng sản phẩm được đánh giá dựa trên việc thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất.

Tuy nhiên, từ góc độ của nhà sản xuất, chất lượng sản phẩm được xác định bởi việc đảm bảo các tiêu chuẩn, quy cách và thước đo đã đặt ra trước đó. Trong khi đó, từ góc độ người tiêu dùng sẽ đánh giá dựa trên sự phù hợp với mục đích và yêu cầu của khách hàng.

Theo Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), chất lượng sản phẩm được định nghĩa là tập hợp các tính năng của sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và được khách hàng đón nhận. Để đạt được sự hài lòng này, sản phẩm phải được cải tiến và không có bất kỳ khiếm khuyết hoặc khiếm khuyết nào.

Vì vậy, để đánh giá chất lượng sản phẩm, chúng ta phải cân nhắc từ nhiều góc độ khác nhau và đưa ra một quyết định chính xác và khách quan. Trong thực tế, việc đảm bảo chất lượng sản phẩm là rất quan trọng để duy trì và phát triển doanh nghiệp, tạo niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng.

2. Phân loại chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm được phân loại thành 4 loại khác nhau, mỗi loại có những đặc điểm đánh giá riêng biệt, cụ thể:

  1. Chất lượng sản phẩm dựa trên thành phần cấu thành sản phẩm
  2. Chất lượng sản phẩm dựa trên quy định hiện có gồm chất lượng chuẩn, cho phép và thực tế.
  3. Chất lượng sản phẩm dựa trên mục tiêu cần đạt được gồm chất lượng thiết kế và tuân thủ nguyên tắc thiết kế.
  4. Chất lượng sản phẩm dựa trên giá trị hướng tới gồm chất lượng tối ưu và tuyệt hảo.

3. Vai trò của chất lượng sản phẩm

Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

3.1 Xây dựng niềm tin khách hàng

Sản phẩm đạt chất lượng tốt giúp giúp doanh nghiệp có được lòng tin và sự trung thành từ phía người tiêu dùng. Qua đó, doanh nghiệp có khả năng đưa ra quyết định tăng giá cho sản phẩm và mang lại nguồn doanh thu dồi dào.

3.2 Xây dựng thương hiệu công ty

Bạn có biết khách hàng thường tin tưởng vào đề xuất từ gia đình và người thân của họ. Vì vậy, cách truyền thông này là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất thúc đẩy khả năng mua hàng. Bằng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đáp ứng tốt các chỉ tiêu, doanh nghiệp có thể xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt từ phía khách hàng và thúc đẩy lòng trung thành một cách mạnh mẽ.

3.3 Giảm thiểu tình trạng khiếu nại và hoàn trả hàng

Hàng hóa muốn đảm bảo chất lượng cần được dành nhiều thời gian để hoàn thành. Khi đáp ứng được điều này, doanh nghiệp có thể tối thiểu hóa sự phàn nàn về chất lượng sản phẩm. Khách hàng cảm thấy sản phẩm phù hợp sẽ không có ý định hoàn trả hay khó dễ với nhà cung cấp.

3.4 Thúc đẩy sự mua lại và tăng doanh thu

Tất nhiên rồi, khi chiếm được sự tin tưởng từ khách hàng. Họ cảm thấy an tâm và sẵn sàng sử dụng sản phẩm vào những lần kế tiếp. Đây chính là cơ hội giúp doanh nghiệp phát triển doanh thu và lợi nhuận.

\>>> Tìm hiểu ngay: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm chính xác

Thông thường, sẽ có 5 tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm, cụ thể như sau:

Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

4.1 Tính năng hoạt động

Đây là tiêu chí thể hiện các yếu tố vận hành cơ bản của sản phẩm. Do đó, Doanh nghiệp phải tạo ra một sản phẩm có khả năng đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. Nếu sản phẩm không thể hiện khả năng đáp ứng tốt yêu cầu của người tiêu dùng, điều đó có nghĩa là sản phẩm đã thất bại.

4.2 Đặc tính sản phẩm

Các sản phẩm với đặc tính được mô tả rõ ràng sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận những thị trường lớn và đối tượng khách hàng mục tiêu mà Doanh nghiệp muốn nhắm đến. Để sản xuất ra những sản phẩm này, cần yêu cầu cao về trình độ để có thể nắm được lợi ích và đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng.

4.3 Độ tin cậy

Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm, được hiểu theo cách khác là sự thay đổi của chất lượng theo thời gian. Mức độ tin cậy sẽ phản ánh cách mà chất lượng của sản phẩm được duy trì từ giai đoạn đầu và kéo dài qua một vài năm sử dụng.

4.4 Sự an toàn

Một sản phẩm được cho là an toàn sẽ không mang đến rủi ro hoặc mang đến mức độ rủi ro tối thiểu có thể chấp nhận được. Trong quá trình sản xuất, các Doanh nghiệp sẽ tính cách sử dụng hàng hóa theo cách thông thường và duy trì mức độ bảo vệ cao để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng.

4.5 Độ bền và tính thẩm mỹ

Độ bền của một sản phẩm có thể được hiểu là thời lượng sử dụng và tuổi thọ của sản phẩm trong một khoảng thời gian được xác định.

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể tính toán để tạo ra một sản phẩm có tuổi thọ cao để sử dụng trong thời gian dài. Bên cạnh đó, tính thẩm mỹ của sản phẩm sẽ bao gồm hình dáng, cảm giác, âm thanh, mùi vị của sản phẩm đều liên quan đến sở thích của khách hàng. Để đáp ứng yêu cầu này, Doanh nghiệp cần tạo ra sản phẩm có tính thẩm mỹ phù hợp với mong muốn của tệp khách hàng mục tiêu đang nhắm tới.

5. Ví dụ về quản lý chất lượng sản phẩm tại Toyota

Toyota là một trong những tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới với những dòng xe luôn nổi tiếng là có chất lượng cao. Cùng xem Toyota xây dựng các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm như:

  • Xe có độ bền cao: Toyota luôn được biết đến với những dòng xe có thể sử dụng lâu năm và ít gặp các sự cố kỹ thuật.
  • Sản phẩm có độ chính xác cao: Toyota luôn áp dụng các quy trình sản xuất chặt chẽ như: Lean, 5S, Kaizen… để đảm bảo sản phẩm luôn đảm bảo độ chính xác tuyệt đối các thông số kỹ thuật.
  • Sản phẩm an toàn: Tiêu chí an toàn luôn được Toyota đặt lên hàng đầu. Tất cả dòng xe đều được trang bị và cải tiến liên tục thêm nhiều tính năng an toàn hiện đại, luôn đặt sự an toàn của khách hàng lên hàng đầu.
  • Tiêu chí thẩm mỹ: Không chỉ quan tâm đến chất lượng, Toyota còn luôn chú trọng đến mẫu mã của xe, tạo ra những sản phẩm mang tính thẩm mỹ cao.
  • Sản phẩm tính năng: Để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng, các dòng xe của Toyota đều được trang bị nhiều tính năng hiện đại.

Có bao nhiêu người tham gia đánh giá sản phẩm năm 2024

Tóm lại, các công việc như: Tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt, thường xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm và lắng nghe phản hồi từ khách hàng là yếu tố cốt lõi giúp Toyota duy trì chất lượng sản phẩm cao và xây dựng thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới.

Mong rằng bài viết đã giúp bạn hiểu được chất lượng sản phẩm là gì trong doanh nghiệp. Hãy xem xét các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm để phát triển luôn đáp ứng được các mong đợi của khách hàng. Do đó, ngoài việc nắm vững kiến thức chuyên môn thì những nhà kiểm soát chất lượng – QC còn cần trang bị cho mình những công cụ, kỹ năng về quản lý và giám sát chất lượng để công việc đạt hiệu quả cao nhất. Để thực hiện hiệu quả nhất, các bạn có thể tìm hiểu qua Khóa Học Chuyên Viên Kiểm Soát Chất Lượng QC của chúng tôi để giải quyết các vấn đề trên.