Cơ chế của cách li sinh sản là gì

Đối với thực vật và động vật bậc cao, để phân biệt 2 loài thân thuộc tiêu chuẩn thường được sử dụng là:

A

tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh.

B

tiêu chuẩn địa lí - sinh thái.

Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài sinh sản hữu tính là cách li

Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng dầu để phân biệt hai loài thân thuộc là

Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là:

Hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa thường gặp ở

D

động vật có vú. Câu 7. Cho một số hiện tượng sau:

Cho một số hiện tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử?

Trường hợp nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

A

Các cá thể sống trong một môi trường nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên bị cách li về mặt sinh sản.

B

Các cá thể sống ở hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản quá trình giao phối giữa các cá thể.

C

Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non, hoặc con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.

D

Các nhóm cá thể thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau sinh sản ở các mùa khác nhau nên không giao phối với nhau.

Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li thời gian có đặc điểm:

A

Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

B

Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau.

C

Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

D

Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li cơ học có đặc điểm:

A

Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

B

Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

C

Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau.

D

Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm:

A

Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

B

Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

C

Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

D

Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau.

Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li sinh cảnh có đặc điểm:

A

Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

B

Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

C

Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.

D

Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với nhau.

Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là

A

ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử.

B

ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.

C

ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ.

D

ngăn cản con lai hình thành giao tử.

Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì

A

cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.

B

cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.

C

cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.

D

cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.

Hai quần thể thuộc cùng một loài chỉ trở thành hai loài mới khi và chỉ khi:

A

hai quần thể có 2 khu phân bố khác nhau và thích nghi theo 2 hướng khác nhau.

B

các cá thể trong hai quần thể có kiểu hình khác nhau.

C

hai quần thể sống ở 2 địa điểm khác nhau.

D

hai quần thể cách li sinh sản với nhau.

Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh trong trường hợp:

A

Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì: