Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Nếu nói về công thức tính các con số trong máy biến áp không thì chắc cũng nhiều người biết, kể cả những người chưa đi làm hay mới chỉ tìm hiểu qua các video trên mạng. Bài viết này dành cho những anh em đã, đang và sắp đi làm giúp anh em trang bị thêm kiến thức để hành nghề, vào đề thôi nào.

Máy biến áp là gì, định nghĩa hay có bao nhiêu loại thì mình sẽ không nói nữa vì đã có bài viết chi tiết về nó ở đây rồi: https://diencobacninh.com/2021/12/21/may-bien-ap-la-gi-tat-ca-nhung-dieu-ban-chua-biet-ve-may-bien-ap/

Công thức tính số vòng dây quấn trong máy biến áp

Ta quấn máy biến áp thường là quấn lại nên đôi khi không cần tính tiết diện dây mà chỉ cần lấy dây bằng với dây cũ của nguyên bản là được, nên tạm thời bỏ qua vụ tính tiết diện dây nhé.

Ta sẽ có công thức sau: N=U.45/S

Trong đó:

  • N là số vòng cần tính
  • U là điện áp của cuộn dây (ví dụ 220V thì là 220)
  • 45 là hệ số phe sắt (có thể thay đổi tùy theo chất lượng phe sắt)
  • S là diện tích phe.

Lưu ý khi quấn máy biến áp thực tế cần căn điện áp lớn hơn so với lý thuyết. Tại sao à? khi phe sắt không còn được tốt như ban đầu nữa thì mật độ từ thông trong phe giảm, nên khả năng tạo dòng điện cảm ứng cũng kém hơn, chạy sẽ nóng hơn bình thường… các bạn vào bài này để đọc thêm chi tiết nhé!

Biến áp tự ngẫu và biến áp cảm ứng (cách ly)

Biến áp tự ngẫu là gì?

Là sử dụng một cuộn dây nhưng chia các đầu giữa cuộn ra để lấy điện với mục đích sử dụng điện với điện áp thấp hơn điện đầu vào. Vì sử dụng chung cuộn dây nên sẽ không an toàn vì nếu lỡ tay chạm vào dù là điện áp thấp nhưng dòng nó vẫn cao thì vẫn cứ bị giật như bình thường.

Biến áp cách ly là gì?

Là biến áp sử dụng 2 cuộn dây mà ta vẫn gọi là sơ cấp và thứ cấp ấy, cuộn thứ cấp sẽ không liên quan gì đến cuộn sơ cấp nên sẽ an toàn hơn cho sử dụng còn công dụng thì vẫn như biến áp tự ngẫu thôi.

Hướng dẫn làm khuôn máy biến áp

Khuôn máy biến áp có thể được làm bằng phíp hoặc bìa cứng như trong video dưới đây. Nếu làm bằng phíp thì cần phải cắt bằng máy cầu kỳ hơn, còn mình làm bằng giấy thì chỉ cần thủ công thế này cũng được.

Làm bằng phíp thì ưu điểm bền hơn, dù có bị cháy cũng vẫn tái sử dụng được, còn nếu bằng giấy thì mỗi lần quấn ta phải làm khuôn lại 1 lần. Tùy vào điều kiện của mình mà anh em chọn cách làm khuôn sao cho hợp lý nhé!

Khuôn thì chúng ta đo diện tích và chiều cao của phe sắt là có thể làm được rồi.

Thực hành quấn máy biến áp

Nghe hết video bạn cũng có thể tự làm được luôn chứ chẳng cần thày nữa :)))

Khi quấn anh em lưu ý quấn xếp lớp để từ thông được chuẩn nhất và đẹp nữa. với những con biến áp được thiết kế chuẩn cỡ dây thì buộc phải quấn xếp lớp nếu không sẽ không thể lắp được phe sắt sau khi quấn xong vì quá đầy.

Khi quấn xong 1 cuộn thì nên có bìa cách điện để cuộn sơ cấp và thứ cấp không chạm nhau, hạn chế được sự cố cháy nổ hơn.

Nếu có thể ở cuộn thứ cấp hãy lót 1 lớp bìa sau khi quấn xong 1 lớp hoặc hãy dùng bìa cách điện khi anh em muốn trích dây khoảng giữa (ví dụ lấy 6V ở biến áp có thứ cấp 12V).

Hướng dẫn lắp đi-ốt (diode) cầu cho máy biến áp chuyển xoay chiều về một chiều

Sau khi quấn dây xong thì đo đồng hồ sẽ có điện áp ra như mong muốn của anh em nhưng bây giờ vẫn chưa thể nạp ắc quy được do điện áp đầu ra của biến áp vẫn là điện xoay chiều, mà ắc quy lại cần điện 1 chiều để nạp nên là ta cần lắp đi-ốt (diode) để chuyển từ điện xoay chiều về điện 1 chiều.

Chi tiết cách lắp ở dưới video, một số lưu ý khi lắp đi-ốt như sau:

  • Xác định rõ chiều của đi-ốt để tránh bị nhầm cực khi sạc hay sử dụng điện 1 chiều DC (có thể xác định được bằng đồng hồ vạn năng).
  • Khi test bằng đồ hồ vạn năng thì nếu đi-ốt chỉ lên 1 chiều là ok. Nếu đi-ốt không thông mạch hoặc thông mạch 2 chiều là đi-ốt chết.
  • Khi bạn quấn xong test thử điện ra thấy ok rồi thì hãy thử lại lần nữa sau khi lắp đi-ốt nhé vì điện áp cũng sẽ bị tụt sau khi lắp đi-ốt đó, như video bên dưới bác có giải thích rõ tại sao rồi nhé.

Sẽ có 2 cách lắp đi-ốt cùng 2 cách quấn riêng dành riêng cho 2 mục đích sử dụng khác nhau:

  • Lắp 1 đi-ốt sử dụng cho nặp ắc quy hoặc chiếu sáng cơ bản.
  • Lắp 2 đi-ốt để nắn 2 chu kỳ hình sin của điện xoay chiều. Hiểu đơn giản là điện áp sau khi đi qua đi-ốt sẽ bị giảm 1 nửa nên ta dùng 2 đi ốt nắn lại 2 cuộn dây và cộng dồn điện áp vào sẽ được điện áp như ban đầu (ví dụ quấn 24V và trích đoạn giữa để ra 12V và lắp 2 đi-ốt 2 đầu 0 và 24)

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm
Sơ đồ mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ dùng 2 đi-ốt

  • Còn một cách nữa vẫn hay sử dụng trong mạch điện tử là dùng đi-ốt cầu, đi-ốt cầu là loại đóng gói của 4 con đi-ốt nhỏ với mục đích chuyển trực tiếp điện từ xoay chiều sang 1 chiều mà không làm mất pha nào của sóng hình sin (người ta vẫn gọi là mạch chỉnh lưu đấy ạ)

Máy biến áp được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống. Máy biến áp có thể là máy biến áp tăng áp hoặc máy biến áp hạ áp. Tùy theo mục đích sử dụng mà có nhiều loại máy với các thông số kỹ thuật khác nhau. Số người sử dụng máy biến áp khá nhiều nhưng đối vớicách tính số vòng dây quấn biến áp xung thì không phải ai cũng biết. Chính vì thế Tổng kho biến áp bigbiglands.com giới thiệu đến mọi người cách tính số vòng dây quấn biến áp cực kì đơn giản.

Bạn đang xem: Công thức tính số vòng dây

Biến áp xung trong đời sống:

Biến áp xung được coi là một trong những thiết bị được sử dụng để giúp truyền tải điện năng. Sản phẩm được dùng để biến đổi xung điện áp hoặc cường độ xung giúp giải quyết được vấn đề chuyển đổi năng lượng điện với hiệu suất cao. 

Trong thực thế thì biến áp dụng được tích hợp rất nhiều trong các thiết bị như bo mạch nguồn, mạch sạc điện thoại, máy tính. Đồng thời đi kèm với nó là rất nhiều các linh kiện điện tử khác để tăng hiệu suất làm việc, cũng như độ chính xác cao cho nguồn ra.

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Theo lý thuyết, ta có thể so sánh thấy rõ với các máy biến áp từ thông thường khi điện áp được hạ xuống thì dòng sẽ có thể tăng lên gấp đôi nên công suất VA lúc này sẽ không đổi. Nhưng do việc chịu tải thông thường thấp nên công suất đầu ra sẽ thấp hơn. 

Còn đối với biến áp xung được thiết kế với số vòng dây ít và thường có tiết diện dây lớn hơn, cùng với sự kết hợp với bộ băm xung nên sẽ cho công suất gọn nhẹ hơn. 

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Công thức tính số vòng cho 1 Volt là : 

Với S tính = cm2F tính = HeztB tính = Gausse (chọn 10.000)

Ví dụ: Muốn quấn 1 biến thế có điện thế nguồn 12 volt, để ra là 110volt dòng thứ cấp 1 ampere.Sử dùng sắt ferrit có lỏi diện tích 1cm2 . Tần số 1000Hezt. Số cở dây, số vòng sơ và thứ cấp bao nhiêu.

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Hình ảnh biến áp xung

1-Tính công suất và dòng sơ cấp ta thực hiệnCông suất cuộn thứ cấp là:110 volt x1 Ampere = 110WattCông suất cuộn sơ cấp phải lớn hơn >110 Watt chọn 150 WattNguồn 12 volt do đó dòng sơ cấp I = 150watt/12volt = 12.5 Ampere

2-Tính số vòng dây ta thực hiện:Thay trị số vào công thức trên ta có N = 2.25vòng /voltThứ cấp quấn :110 volt x 2.25 vòng=2253vòngSơ cấp quấn :12 volt x2.25 vòng =27vòng

THAM KHẢO:

3-Tính cở dây ta thực hiện:Công thức chọn cở dây: D (mm) = sqrt(A) / 2 (2)A là dòng điện của sơ cấp hoặc thứ cấp.Thay giá trị vào công thức (2) cở dây thứ cấp là sqrt(1) / 2 = 1/2 = 0.5 (mm)Thay giá trị vào công thức (2) cở dây sơ cấp là sqrt(12.5)/2 = 3.53/2 = 1.76 (mm)

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Hình ảnh biến áp xung

Lưu ý:1- Nếu số vòng cuộn sơ cấp nhiều thì tổng trở cuộn dây sẽ lớn làm dòng I nhỏ, ( Transistor không đạt được dòng I mong muốn) dẫn đến kết quả công suất thứ cấp không đạt. Trường hợp này phải giảm số vòng sơ cấp hoặc tăng điện thế nguồn.2- Ngược lại nếu số vòng cuộn sơ cấp ít quá thì tổng trở cuộn dây sẽ nhỏ làm dòng I lớn dẫn đến kết quả Transistor bị nóng. Trường hợp này phải tăng số vòng sơ cấp hoặc giảm điện thế nguồn.

Xem thêm: Tiểu Sử Ca Sĩ Châu Kiệt Luân / Jay Chou Là Ai, Châu Kiệt Luân Jay Chou

 bigbiglands.com chỉ cách sử dụng với biến áp xung có công suất - số vòng dây: chưa thấy cái nào có số vòng sơ cấp > 68 vòng. trung bình là 48 hoặc 50 vòng.(trừ cái nguồn nạp điện thoại Nokia ^^ n1=133 vòng)- số vòng thứ cấp thì theo công thức tính: u1/u2= n1/n2.u1: áp sơ cấp; u2: áp thứ cấp; n1: số vòng sơ cấp; n2: số vòng thứ cấp.- Một số có khe hở khoảng 1/4(mm) giữa 2 nửa của lõi Ferit.(BA nguồn Flyback)- nếu dòng thứ cấp cao thì dùng đồng lá để quấn.- trung bình cứ dòng 10(A) thì dây quấn tiết diện cần khoảng 1(mm2)- cứ sau mỗi lớp dây quấn là một lớp cách điện, tẩm sơn cách điện.

Công thức tính số vòng dây cuộn cảm

Hình ảnh biến áp xung

Khi quấn dây cần lưu ý:- Quấn chặt tay, quấn đều các vòng trên lõi, không để chồng chéo lên nhau.(quấn lỏng vẫn chạy được nhưng khi chạy kêu ee..eee...è....)- Sau mỗi lớp quấn thì nên quấn một lớp cách điện.- Ba cho nguồn xung thì chú ý chiều quấn phải đúng (không đúng vẫn chạy ra được điện áp mong muốn nhưng công suất thấp)- Cuộn nào (sơ cấp, thứ cấp) có dòng cao hơn thì quấn sau, vì như thế nó sẽ ở lớp ngoài, tản nhiệt tốt hơn.

Với phương châm là: "Chất lượng tạo nêm thương hiệu", khách hàng khi đến với bigbiglands.com sẽ luôn cảm nhận được các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý, thời gian giao hàng nhanh nhất và dịch vụ bảo hành tốt

Quý khách cần hỗ trợ và muốn mua Máy biến áp hãy để lại thông tin hoặc liên hệ với chúng tôi để được tư vấn lựa chọn giải pháp tốt nhất cho quý khách hàng!