Cột áp quạt tiếng anh là gì

Chúng ta đang sống trong thời đại khi mà ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ và thịnh vượng nhất. Đồng nghĩa với nó là những thiết bị quạt thông gió, làm mát, hút công nghiệp đã và đang oanh tạc rộng khắp thị trường để phục vụ cho tiến trình phát triển công nghiệp của đất nước. Dẫu vậy, chúng ta không nên lạm dụng những thiết bị công nghiệp một cách quá mức dẫn đến sự thừa thãi, lãng phí mà nên hướng tới lựa chọn dòng quạt phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Và thông số kỹ thuật của quạt là một trong những dữ liệu đánh giá chất lượng sản phẩm, phù hợp ứng dụng trong môi trường nào, đặc biệt là trong lĩnh vực thông gió, làm mát và hút khí thải, khói bụi thì cột áp quạt là thông số vô cùng quan trọng. Vậy cột áp quạt là gì? Tính cột áp cho quạt như thế nào cho chuẩn? Nếu đây là những vướng mắc của bạn, đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!

Quạt hút công nghiệp hay quạt gió công nghiệp là thiết bị được sử dụng với chức năng làm mát, làm thoáng không khí hiệu quả. Việc sử dụng quạt gió không chỉ mang đến luồng gió mạnh với độ khuếch tán rộng cùng khả năng điều hòa không khí nhanh chóng, hút khí hiệu quả mà chúng còn được yêu thích bởi mức chi phí đầu tư và vận hành khá rẻ. Tối ưu chi phí là bài toán mà doanh nghiệp nào cũng hướng tới và thiết bị này sẽ là sự đầu tư hợp lý và tiết kiệm nhất.

Trên thị trường, khi nhắc đến quạt hút công nghiệp, người ta nghĩ ngay đến hai loại: quạt hướng trục và quạt ly tâm với những đặc tính riêng biệt phục vụ cho từng không gian và nhu cầu sử dụng khác nhau. Tuy có khác nhau về thiết kế, nguyên lý hoạt động, các loại quạt hút công nghiệp này đều có thiết kế tối ưu về kiểu dáng, cánh quạt và động cơ, dễ dàng trong lắp đặt, vận hành và di chuyển trong mọi không gian.

>>> Tham khảo thêm điểm giống và khác nhau giữa quạt ly tâm và quạt công nghiệp tại đây.

Để quạt có thể phát huy tốt nhất khả năng vận hành và tối ưu chi phí nhất cho con người, chúng ta phải đề cao sự phù hợp, phù hợp về thông số kỹ thuật và phù hợp về nhu cầu sử dụng. Ở từng mức độ diện tích sử dụng ra sao, rộng hay hẹp mà ta sẽ lựa chọn những thông số kỹ thuật của quạt tương ứng và cột áp cho quạt là một trong những dữ liệu đánh giá sự phù hợp một cách hiệu quả nhất.

Vậy cột áp Pa là gì? Đây là đại lượng cho ta biết áp lực tổn thất lên đường ống gió với đơn vị Pa để bạn có thể lựa chọn loại ống và độ dày đường ống gió phù hợp với số lượng quạt đang chạy tại cơ sở. Cột áp quạt là 1 trong 2 thông số quan trọng để xác định khả năng hoạt động của quạt bên cạnh lưu lượng quạt. Bạn có thể hiểu đơn giản cột áp quạt càng lớn thì quạt thổi không khí đi được 1 khoảng cách càng xa và ngược lại.

Giá trị cột áp quạt trong thực tế thường từ 50-1000Pa trong đó cột áp của quạt ly tâm thường lớn hơn so với quạt hướng trục, quạt gắn tường,…

Thực tế cho thấy, khi có nhu cầu sử dụng quạt hút công nghiệp, rất nhiều người không để tâm đến cách tính cột áp quạt vì không am hiểu sâu về kỹ thuật. Cho nên, nếu bạn không tìm được nhà cung cấp quạt hút công nghiệp chất lượng, có tâm thì rất dễ bạn sẽ mua phải chiếc quạt không phù hợp với nhu cầu sử dụng bởi không được tư vấn kỹ càng và hướng dẫn cách tính cột áp cho quạt hút đó.

Dưới đây là phương pháp tính cột áp cho quạt hút mà bạn nên tìm hiểu và lưu ý:

Cột áp quạt = Tĩnh áp + Động áp

Để xác định được cột áp quạt, chúng ta cần xác định được cả hai thành phần là tĩnh áp và động áp. Cột áp quạt được xác định bằng tổng của tĩnh áp và động áp, trong đó:

Tĩnh áp: Là áp suất cần thiết để dòng khí có thể thắng được sức cản của đường ống và khối vật liệu. Ngoài ra, tĩnh áp trong buồng cũng tương tự tĩnh áp làm căng trái bóng hay ruột xe. Người ta sử dụng đơn vị Pa dùng cho đại lượng này.

Động áp: Đây là đại lượng cho chúng ta biết về áp suất để tác động khiến không khí di chuyển với vận tốc V.

Hiểu được tầm quan trọng của việc trả lời câu hỏi cột áp quạt là gì? nên các nhà sản xuất luôn đính kèm bảng thông số kỹ thuật cho từng loại quạt để khách hàng có thể nắm rõ và sử dụng hiệu quả. Ý nghĩa của thông số này vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng quạt có đạt tiêu chuẩn hay không và có phù hợp với môi trường sử dụng hay không.

>>> Có thể bạn quan tâm: Công thức tính lưu lượng quạt thông gió

Do vậy, nhân tố nhà cung cấp sẽ mang tính quyết định chủ chốt để ngăn chặn nguy cơ mua phải hàng kém chất lượng. An Phú Quý sẽ là điểm đến mà bạn nên ghé qua với cam kết dịch vụ tư vấn, hỗ trợ tận tâm và tận tình nhất có thể. Đội ngũ tư vấn sẽ khai thác nhu cầu sử dụng, môi trường sử dụng ra sao để có sự tính toán về cột áp quạt và các thông số kỹ thuật khác sao cho lựa chọn được sản phẩm phù hợp và tốt nhất.

Với những thông tin hữu ích kể trên, hy vọng rằng sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi cột áp của quạt gió là gì? Cách tính cột áp quạt như thế nào? Hãy đến với An Phú Quý để nhận được sự hỗ trợ chuyên nghiệp và tận tâm nhất nhé!

Chào các bạn, có khá nhiều hỏi mình về cách tính toán cột áp của quạt. Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết về cách tính toán cột áp quạt. Trước hết, chúng ta tìm hiểu cột áp quạt là gì ? Và thông số này ảnh hưởng thế nào trong hệ thống quạt thông gió nhé ?

1. Định nghĩa cột áp quạt

Cột áp của quạt là 1 trong 2 thông số quan trọng để xác định khả năng hoạt động của quạt. 2 thông số đó chính là lưu lượng và cột áp. Lưu lượng quạt là lượng thể tích không khí mà quạt cấp trong 1 đơn vị thời gian. Còn cột áp quạt lực cản mà quạt phải thổi để không khí có thể đi đến nơi mong muốn.

Các bạn có thể hiểu đơn giản cột áp của quạt càng lớn thì quạt thổi không khí đi được 1 khoảng cách càng xa và ngược lại. Gía trị cột áp quạt trong thực tế thường từ 50-1000Pa. Cột áp của quạt ly tâm thường lớn hơn so với quạt hướng trục, quạt gắn tường, trần..

2. Cách tính toán cột áp quạt

Trong thiết kế hệ thống HVAC có rất nhiều cách tính toán cột áp quạt khác nhau. Hôm nay mình giới thiệu với các bạn 1 số cách tính cơ bản.

Trước hết về lý thuyết tính toán cột áp quạt.

Bạn đang xem: Cột áp quạt là gì

Xem thêm: Tỷ Giá Chuyển Đổi 100 Yên Bằng Bao Nhiêu Tiền Việt Nam ? 1 Yên Nhật Bằng Bao Nhiêu Tiền Việt Nam [Vnd]

Xem thêm: Tinh Thần Ham Học Tiếng Anh Là Gì ? Trong Tiếng Anh Được Viết Ra Sao?

Thì cột áp quạt sẽ bằng tổng tổn thất ma sát và ma sát cục bộ :

Skip to content

Để nâng cao năng lực chuyên môn, giúp bạn tiến xa hơn trong ngành M&E [ngành Cơ & Điện], tiếng Anh là yếu tố quan trọng giúp bạn đạt điều đó.

Trần Gia M&E xin chia sẻ một số cụm từ, thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Cơ Điện phổ biến để các bạn tham khảo.

Tài liệu này phục vụ phần lớn cho sinh viên và kỹ sư ngành Cơ Điện hay những cá nhân nào có có đam mê tìm hiểu nghiên cứu về lĩnh vực Cơ Điện.

Tiếng Anh chuyên ngành cơ điện [M&E] hay gặp nhất.

Dưới đây là những từ tiếng Anh thông dụng ngành M&E:

STTCụm từ tiếng AnhCụm từ tiếng Việt
1Access PanelLỗ Thăm Trần
2Air Absorption CoefficientsHệ Số Hấp Thụ Không Khí
3Air Barrier SystemsHệ Thống Ngăn Gió
4Air ChangeHệ Số Trao Đổi Gió
5Air DensityMật Độ Không Khí, Tỷ Trọng Không Khí
6Air Density FrictionMật Độ Ma Sát Không Khí
7Air DiffuserMiệng Cấp Gió Khuếch Tán
8Air FilterBộ Lọc Không Khí
9Air GrillMiệng Gió
10Lined Round DuctsĐường Ống Gió Tròn
11Load CalculationTính Tải
12Metal DuctỐng Gió Kim Loại
13Straight Round DuctsỐng Gió Tròn Thẳng
14Air LeakageRò Rỉ Không Khí
15Air OutletsĐầu Thổi Gió
16Air QualityChất Lượng Không Khí
17Air Terminal UnitsCác Loại Miệng Gió, Bộ Chia Gió
18Air VolumeLưu Lượng Không Khí
19Air-Handling UnitsAHU
20Ambient TemperatureNhiệt Độ Xung Quanh
21Authority StandardTiêu Chuẩn Địa Phương/ Trong Nước
22BeamCây Đà
23Belt Drive FansQuạt Truyền Động Trực Tiếp
24Blow-ThruThổi
25Breathing ZoneVùng Thở
26Brich WallTường Gạch
27CanopyMái Che, Mái Hiên
28Ceiling DiffusersMiệng Gió Khuếch Tán Gắn Trần/
Miệng Gió Khuếch Tán Hướng
29Ceiling HeightChiều Cao Trần
30Ceiling Mounted FanQuạt Gắn Trần
31Celing Concealed TypeLoại [Máy Lạnh] Giấu Trần
32CentrifugalLy Tâm
33ClimateVùng Khí Hậu
34Comfort ZoneVùng Tiện Nghi
35CommissioningVận Hành
36Concept DesignThiết Kế Ý Tưởng
37Concrete WallTường Bê Tông
38Constant Fan, Intermittent FanQuạt Lưu Lượng Không Đổi
39Constant-Volume PrimaryLưu Lượng Sơ Cấp
40Construction SiteCông Trường
41Cooling CoefficientHệ Số Làm Lạnh
42Cooling CoilCoil Làm Lạnh
43Cooling TowerTháp Giải Nhiệt
44Corrosion ResistanceChống Ăn Mòn
45DampersVan Chỉnh
46DehumidifiersKhử Ẩm
47Detailed DesignThiết Kế Kỹ Thuật
48Differential Pressure Control Valve [DPCV]Van Nước Chênh Áp
49Direct Digital Control [DDC]Bộ Điều Khiển Tín Hiệu Số Trực Tiếp
50Direct Drive FansQuạt Gián Tiếp [Truyền Động Bằng Dây Curoa]
51Diverging/ Converging TeeGót Giày Ra Ống Vuông
52DiversityHệ Số Đồng Thời
53Double GrilleMiệng Gió Lớp
54DrainageNước Xả
55Draw-ThruHút
56Dual Duct, Constant VolumeHệ Thống Quạt Cố Định Với Đường Ống Gió Kép
57Duct Heat LossesTổn Thất Nhiệt Đường Ống Gió
58Duct Heat TransferNhiệt Truyền Qua Ống Gió
59Duct InsulationCách Nhiệt Đường Ống Gió
60Duct LeakageRò Rỉ Đường Ống Gió
61Duct LinerĐường Ống Gió
62Duct Pressure LossTổn Thất Áp Lực Đường Ống Gió
63Duct SilencersTiêu Âm Ống Gió
64Duty PumpBơm Chạy Chính
65EconomizerCác AHU Tiết Kiệm Năng Lượng Với Bộ Trao Đổi Nhiệt
66EggMiệng Gió Sọt Trứng
67Elbow⁰ Co⁰Enclosed Parking Garage VentilationThông Gió Cho Hầm Xe Kín
68Energy RecoveryThu Hồi Năng Lượng
69Equal FrictionTổn Thất Tương Đối
70Equipment FoundationBệ Móng Thiết Bị
71Equipment PlinthChân Thiết Bị
72Exhaust SystemsHệ Thống Thải, Hệ Thống Hút
73Expansion TankBình Giãn Nở
74Fabric DuctỐng Gió Vải
75Fan PressurizationQuạt Tạo Áp
76Fan-Coil UnitsFCU
77Fiberglass LiningĐường Ống Gió Bằng Vật Liệu Sợi Thủy Tinh
78FiltersLưới Lọc
79Fire Damper [FD]Van Chặn Lửa
80Flat – Oval DuctĐường Ống Gió
81Flexible Duct + InsulationỐng Gió Mềm Cách Nhiệt
82Floor-To-Ceiling HeightChiều Cao Từ Sàn Đến Trần Laphong
83Gypsum Board/ WallTường Hoặc Tấm Thạch Cao
84Heat GainsGia Tăng Nhiệt
85Heat LossTổn Thất Nhiệt, Mất Mát Nhiệt
86Heat PumpsBơm Nhiệt
87Heat RecoveryThu Hồi Nhiệt
88Heat Wheel Recovery UnitThiết Bị Thu Hồi Nhiệt Với Bánh Xe Công Tác
89Heating CoefficientHệ Số Sưởi
90HoodChụp Hút
91HumidifierTăng Ẩm
92Humidity ControlKiểm Soát Ẩm
93Indoor Air QualityChất Lượng Không Khí Trong Phòng
94InfiltrationSự Xâm Nhập
95Inline FanQuạt Hướng Trục
96Insertion LossHệ Số Suy Giảm Âm Thanh
97Jet NozzleĐầu Thổi Gió
98LeakageSự Rò Rỉ
99Linear Ceiling GrilleMiệng Gió Khe Dài Thổi Ngang
100Linear Slot DiffuserMiệng Gió Khuếch Tán Khe Dài
101Loss CoefficientsHệ Số Tổn Thất
102LouversMiệng Gió Chắn Mưa/ Miệng Lấy/ Thải Gió Ngoài Trời
103Mark-Up Air UnitThiết Bị Bổ Sung Gió Tươi
104MoistureBám Ẩm Trên Bề Mặt Vật Liệu
105Motorized Damper [MD]Van Chỉnh Gió Điện
106Motorized Fire Smoke Damper [MFSD]Van Chặn Lửa/ Khói Điện
107Multi−ZoneNhiều Vùng, Nhiều Khu Vực
108Natural VentilationThông Gió Tự Nhiên
109Negative AirGió Áp Âm
110Non-Return Damper [NRD]Van Chiều
111Occupancy Heat LoadMật Độ Tải Nhiệt Của Người
112Off CoilNhiệt Độ Gió Sau Coil
113On CoilNhiệt Độ Gió Trước Coil
114Opening FloorLỗ Mở Sàn
115Opposite Blade Damper [OBD]Van Chỉnh Gió Tại Miệng
116OptimizationSự Tối Ưu Hóa
117Outdoor Air IntakeMiệng Lấy Gió Tươi Ngoài Trời
118Outside AirflowsLưu Lượng Gió Ngoài Trời
119Oval Flexible DuctỐng Gió Mềm
120Parallel BladesVan Chỉnh Gió Cánh Song Song
121PartitionVách Ngăn
122Peak CoolingTải Lạnh Cực Đại, Tải Đỉnh
123PenetrationLỗ Xuyên Tường
124Plate Heat Exchanger [PHE]Tấm Trao Đổi Nhiệt
125PlenumKhoảng Trong Trần Laphong
126Pollutant ChấtGây Ô Nhiễm
127Positive AirGió Áp Dương
128Pressure Drop Duct SilencersTổn Thất Áp Gió Qua Tiêu Âm
129Pressure Independent Control Valve [PICV]Van Nước Trong
130Pressure LossesTổn Thất Áp Lực
131Pressure Relief Damper [PRD]Van Xả Áp
132Primary Variable FlowHệ Thống Biến Đổi Lưu Lượng Sơ Cấp
133RadiatorsBộ Tản Nhiệt Sưởi
134Rectangular DuctỐng Gió Hình Chữ Nhật/ Ống Gió Thẳng
135Rectangular Duct SilencerỐng Gió Thẳng Tiêu Âm
136Rectangular Straight TeeChạc /Ngã
137Rectangular TeeChạc Đều/ Cánh Bướm
138Rectangular To Round TransitionVuông Chuyển Tròn
139Rectangular TransitionGiảm/ Tăng Ống Gió
140ResidentialCăn Hộ, Nhà Riêng
141Return Air InletĐầu Hồi Gió
142RooftopĐặt Mái
143Room Air ConditionersĐiều Hòa Không Khí Phòng
144Round Ceiling DiffuserMiệng Gió Tròn
145Round DuctỐng Gió Tròn
146Schematic DesignThiết Kế Nguyên Lý/ Cơ Sở
147Secondary Variable FlowHệ Thống Biến Đổi Lưu Lượng Thứ Cấp
148Similar ZoneVùng Tương Tự
149SimulationMô Phỏng
150Single Deflection GrillesMiệng Gió Lá Sách
151Single GrilleMiệng Gió Lớp Cánh Chỉnh
152Single ZoneVùng Đơn
153SleeveỐng Lót Xuyên Tường
154Slot DiffuserMiệng Gió Dạng Khe Dài
155Smoke DampersVan Điều Tiết Chặn Khói
156Smoke-Control SystemsHệ Thống Điều Khiển Khói
157Smooth−RadiusCo Tròn
158Sound TrapsBộ Lọc Âm Thanh
159Split SystemHệ Máy Lạnh Cục Bộ
160Split SystemHệ Thống Cục Bộ
161Square ElbowsCo Vuông
162Stand By PumpBơm Dự Phòng
163Static PressureÁp Suất Tĩnh
164Steam Coil Dàn CoilHơi Nóng
165Steam SupplyCấp Hơi Nóng
166Supply Air OutletĐầu Cấp Gió
167Supply Air SystemHệ Thống Cấp Gió
168Temperature SensorCảm Biến Nhiệt Độ
169Terminal BoxHộp Chia Gió
170Thermal ComfortSự Thích Nghi Nhiệt
171ThicknessĐộ Dày
172Variable Air Volume [VAV]VAV Box
173VelocityVận Tốc
174Vibration IsolatorBộ Giảm Chấn
175Volume Control Damper [VCD]Van Chỉnh Gió
176Wall MountedQuạt Gắn Tường

Xem thêm: Tổng hợp từ viết tắt trong bản vẽ hệ thống điều hoà không khí

Hy vọng tài liệu bổ ích này sẽ giúp bạn tiến xa hơn trong công việc và cuộc sống.

Nguồn tham khảo: hvacdesign.vn


  • Gọi điện

  • Nhắn tin

  • Zalo

  • FB

Video liên quan

Chủ Đề