Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc thể hiện như thế nào

Thị tộc là những người cùng họ, gồm 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu [có quan hệ gần gũi với nhau] sống cùng nhau.

Cho đến nay, nhân loại đã trải qua bốn hình thức cộng đồng là thị tộc, bộ lạc, bộ tộcdân tộc.

Lúc mới tách khỏi giới động vật, con người đã sống hợp quần trong những “bầy người nguyên thủy”. Phương thức kiếm sống của họ là săn bắt và hái lượm. Khi con người phát triển lên trình độ cao hơn, biết dùng công cụ đá mài, cung tên… thì tổ chức xã hội đầu tiên, đồng thời là hình thức cộng động xã hội đầu tiên ra đời, đó là thị tộc.

Vậy thị tộc là gì?

Ph. Ăng-ghen chỉ rõ: “Thị tộc [trong chừng mực những tài liệu hiện có cho phép chúng ta phán đoán] là một thiết chế chung cho tất cả các dân dã man, cho tận đến khi họ bước vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn nữa”.

Các thành viên trong thị tộc đều do cùng một tổ tiên sinh ra. Và thị tộc hình thành trên cơ sở huyết thống.

Có thể xem thị tộc như gia đình lớn của người nguyên thủy. Hình thức liên hệ cộng đồng đơn giản nhưng bền vững này thích hợp trong điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ.

Trong buổi đầu của xã hội thị tộc, do tình trạng quần hôn, con cái chỉ biết có mẹ và quây quần xung quanh mẹ. Do đó, phụ nữ có uy tín và quyền hành hơn đàn ông. Điều đó còn do người đàn ông đi săn bắn với công cụ thô sơ nên kết quả thường thất thường, còn người đàn bà thì hái lượm, bắt đầu đảm nhiệm việc trồng trọt, chăn nuôi, những công việc này đảm bảo nguồn sinh sống ổn định cho cộng đồng.

Sự phân công lao động giữa phụ nữ và đàn ông mang tính chất tự nhiên. Trong giai đoạn đầu, thị tộc là thị tộc mẫu quyền.

Lực lượng sản xuất xã hội nguyên thủy tiếp tục phát triển. Trồng trọt và chăn nuôi dần trở thành nguồn sinh sống chủ yếu. Công việc nặng nhọc này phải do người đàn ông đảm nhiệm chính, vai trò của người đàn ông tăng lên trong đồi sống kinh tế của cộng đồng.

Người đàn ông thời mông muội vừa là chiến sỹ, vừa là người đi săn thì phải giữ địa vị thứ yếu trong nhà, sau người đàn bà. Trái lại, khi là người chăn nuôi “có tính nết nhu mì hơn” thì họ lại tiến lên hàng thứ nhất và người đàn bà bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Chế độ mẫu quyền dần dần phải nhường chỗ cho chế độ phụ quyền.

“Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử có tính chất toàn thế giới của giới nữ”.

Ngoài quan hệ cộng đồng thân tộc – huyết thống là đặc trưng chủ yếu, thị tộc còn có những mối liên hệ cộng đồng sau đây:

– Các thành viên trong thị tộc có chung một tiếng nói. Ngôn ngữ thị tộc còn rất đơn giản.

– Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghị thức tín ngưỡng riêng của mình.

– Trong mỗi thị tộc hình thành những yếu tố văn hóa nguyên thủy mang sắc thái của cộng đồng sản sinh ra chúng.

– Mỗi thị tộc có tên gọi riêng.

Về mặt tổ chức xã hội, hội nghị toàn thể của thị tộc bầu ra tù trưởng, thủ lĩnh quân sự và có thể bãi miễn họ khi thấy không xứng đáng.

Người đứng đầu thị tộc được các thành viên tôn kính, phục tùng một cách tự nhiên và tự nguyện. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người.

 Quy mô của thị tộc còn nhỏ bé, thường chỉ bao gồm từ mấy chục đến vài trăm thành viên. Theo tiến trình lịch sử, nhiều thị tộc sẽ liên kết với nhau thành bộ lạc.

Xin mời các bạn để lại một vài comment về bài viết “Thị tộc là gì?” để Ban biên tập bọn mình có thêm định hướng nhé! [ngắn thôi cũng được, kiểu như: “Bài viết còn sơ sài!”, hay “Cũng đủ ý!”. :-D].

Nếu còn điều gì chưa rõ, bạn hãy để lại câu hỏi ở phần comment để bọn mình có thể giải đáp khi thời gian cho phép nhé!

Bài liên quan:

  • //hoidap247.com/cau-hoi
  • //baitapsgk.com/lop-10/

19/06/2021 277

A. nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.

B. nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau

C. nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.

Đáp án chính xác

D. tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống

Đáp án C
Thị tộc là những người cùng họ, gồm 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu [có quan hệ gần gũi với nhau] sống cùng nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?

Theo quan điểm của Đác-uyn, loài người tiến hóa từ

Người tối cổ không mang đặc điểm nào sau đây?

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của người tinh khôn?

Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người tối cổ là

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở khu vực nào của Việt Nam?

Video liên quan

Thị tộc là những người cùng họ, gồm 2-3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu [có quan hệ gần gũi với nhau] sống cùng nhau.

Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì?

A.nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.

B.nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau

C.nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.

D.tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống

19/06/2021 311

A. nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.

B. nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau

C. nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.

Đáp án chính xác

D. tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống

Cho đến nay, nhân loại đã trải qua bốn hình thức cộng đồng là thị tộc, bộ lạc, bộ tộcdân tộc.

Lúc mới tách khỏi giới động vật, con người đã sống hợp quần trong những “bầy người nguyên thủy”. Phương thức kiếm sống của họ là săn bắt và hái lượm. Khi con người phát triển lên trình độ cao hơn, biết dùng công cụ đá mài, cung tên… thì tổ chức xã hội đầu tiên, đồng thời là hình thức cộng động xã hội đầu tiên ra đời, đó là thị tộc.

Vậy thị tộc là gì?

Ph. Ăng-ghen chỉ rõ: “Thị tộc [trong chừng mực những tài liệu hiện có cho phép chúng ta phán đoán] là một thiết chế chung cho tất cả các dân dã man, cho tận đến khi họ bước vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn nữa”.

Các thành viên trong thị tộc đều do cùng một tổ tiên sinh ra. Và thị tộc hình thành trên cơ sở huyết thống.

Có thể xem thị tộc như gia đình lớn của người nguyên thủy. Hình thức liên hệ cộng đồng đơn giản nhưng bền vững này thích hợp trong điều kiện sản xuất thấp kém thời bấy giờ.

Trong buổi đầu của xã hội thị tộc, do tình trạng quần hôn, con cái chỉ biết có mẹ và quây quần xung quanh mẹ. Do đó, phụ nữ có uy tín và quyền hành hơn đàn ông. Điều đó còn do người đàn ông đi săn bắn với công cụ thô sơ nên kết quả thường thất thường, còn người đàn bà thì hái lượm, bắt đầu đảm nhiệm việc trồng trọt, chăn nuôi, những công việc này đảm bảo nguồn sinh sống ổn định cho cộng đồng.

Sự phân công lao động giữa phụ nữ và đàn ông mang tính chất tự nhiên. Trong giai đoạn đầu, thị tộc là thị tộc mẫu quyền.

Lực lượng sản xuất xã hội nguyên thủy tiếp tục phát triển. Trồng trọt và chăn nuôi dần trở thành nguồn sinh sống chủ yếu. Công việc nặng nhọc này phải do người đàn ông đảm nhiệm chính, vai trò của người đàn ông tăng lên trong đồi sống kinh tế của cộng đồng.

Người đàn ông thời mông muội vừa là chiến sỹ, vừa là người đi săn thì phải giữ địa vị thứ yếu trong nhà, sau người đàn bà. Trái lại, khi là người chăn nuôi “có tính nết nhu mì hơn” thì họ lại tiến lên hàng thứ nhất và người đàn bà bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Chế độ mẫu quyền dần dần phải nhường chỗ cho chế độ phụ quyền.

“Chế độ mẫu quyền bị lật đổ là sự thất bại lịch sử có tính chất toàn thế giới của giới nữ”.

Ngoài quan hệ cộng đồng thân tộc – huyết thống là đặc trưng chủ yếu, thị tộc còn có những mối liên hệ cộng đồng sau đây:

– Các thành viên trong thị tộc có chung một tiếng nói. Ngôn ngữ thị tộc còn rất đơn giản.

– Mỗi thị tộc còn có tục lệ, tập quán, nghị thức tín ngưỡng riêng của mình.

– Trong mỗi thị tộc hình thành những yếu tố văn hóa nguyên thủy mang sắc thái của cộng đồng sản sinh ra chúng.

– Mỗi thị tộc có tên gọi riêng.

Về mặt tổ chức xã hội, hội nghị toàn thể của thị tộc bầu ra tù trưởng, thủ lĩnh quân sự và có thể bãi miễn họ khi thấy không xứng đáng.

Người đứng đầu thị tộc được các thành viên tôn kính, phục tùng một cách tự nhiên và tự nguyện. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên trong lịch sử loài người.

 Quy mô của thị tộc còn nhỏ bé, thường chỉ bao gồm từ mấy chục đến vài trăm thành viên. Theo tiến trình lịch sử, nhiều thị tộc sẽ liên kết với nhau thành bộ lạc.

Xin mời các bạn để lại một vài comment về bài viết “Thị tộc là gì?” để Ban biên tập bọn mình có thêm định hướng nhé! [ngắn thôi cũng được, kiểu như: “Bài viết còn sơ sài!”, hay “Cũng đủ ý!”. :-D].

Nếu còn điều gì chưa rõ, bạn hãy để lại câu hỏi ở phần comment để bọn mình có thể giải đáp khi thời gian cho phép nhé!

Bài liên quan:

  • //hoidap247.com/cau-hoi
  • //baitapsgk.com/lop-10/

Video liên quan

Chủ Đề