Dân cư châu Âu thương tập trung ở đâu

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Sự hình thành của châu Âu
    • 2.2 Sau thời kỳ khai phá châu Âu
  • 3 Địa lý và phạm vi
    • 3.1 Vị trí địa lý
    • 3.2 Đặc điểm địa hình
  • 4 Hệ sinh thái
    • 4.1 Thảm thực vật chủ yếu
    • 4.2 Động vật
  • 5 Con người
  • 6 Chính trị
  • 7 Kinh tế
  • 8 Danh sách các quốc gia độc lập
    • 8.1 Các lãnh thổ phụ thuộc
    • 8.2 Các lãnh thổ tự ly khai
    • 8.3 Lãnh thổ dưới sự quản lý của Liên Hợp Quốc
  • 9 Các vùng ngôn ngữ và văn hóa trong châu Âu
    • 9.1 Châu Âu German
    • 9.2 Châu Âu Latinh
    • 9.3 Châu Âu Slavơ
    • 9.4 Các nhóm khác
  • 10 Xem thêm
    • 10.1 Đặc điểm chính của châu Âu
    • 10.2 Danh sách và bảng biểu
  • 11 Ghi chú
  • 12 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Tên gọi trong tiếng Việt của châu Âu bắt nguồn từ tên gọi tiếng Trung "歐洲" [âm Hán Việt: Âu châu]. Chữ "Âu" 歐 trong "Âu châu" 歐洲 là gọi tắt của "Âu La Ba" 歐羅巴.[1][2] "Âu La Ba" [歐羅巴 - "Ōu luó bā"] là phiên âm tiếng Trung của danh xưng tiếng Bồ Đào Nha "Europa".[1]

Từ "Europa" trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi tiếng La-tinh "Europa".[1]

Nàng Europa [tiếng Hy Lạp: Ευρώπη; xem thêm Danh sách các địa danh Hy Lạp cổ đại] là một công chúa con vua Agenor xứ Týros trong thần thoại Hy Lạp, bị thần Zeus - cha của các vị thần - dưới dạng một con bò trắng dụ đưa đến đảo Crete [Kríti], tại đó nàng hạ sinh Minos - sau là chúa đảo Crete.[3][4] Trong các tác phẩm của Homer, Ευρώπη là tên vị hoàng hậu thần thoại của đảo Crete, chứ không phải địa danh. Sau đó, từ này trở thành tên gọi của mảnh đất Hy Lạp và đến năm 500 TCN, ý nghĩa của nó được dùng rộng ra cho cả phần đất đó lên tận phía bắc.

Xét rộng ra thì từ này trong tiếng Hy Lạp gồm hai từ eurys ["rộng"] và ops ["mặt"], tuy nhiên giả thuyết này không rõ ràng. Một số nhà ngôn ngữ học đưa ra một giả thuyết khác dựa trên nguồn gốc dân gian là từ này có gốc từ tiếng Semit, bản thân lại mượn từ erebu trong tiếng Akkad, nghĩa là "mặt trời lặn" [tức phương Tây] [xem thêm Erebus]. Đứng từ phía châu Á hay Trung Đông thì đúng là Mặt Trời lặn ở phần đất châu Âu–mảnh đất phía tây. Cũng thế, tên gọi châu Á có gốc từ asu trong tiếng Akkad, nghĩa là "mặt trời mọc", chỉ vùng đất phía đông dưới góc nhìn của một người Lưỡng Hà.

Ở Việt Nam, châu Âu còn được biết đến với cái tên "Lục địa già",[5] chú ý phân biệt với thuật ngữ Cựu Thế giới để chỉ Lục địa Phi-Á Âu.

Bản đồ châu Âu chứa các liên kết, thể hiện các biên giới địa lý thông thường[6] [chú thích: xanh lam = nằm hoàn toàn ở châu Âu; đen = nằm trên cả châu Á và châu Âu; xanh lá cây = đôi khi được tính vào châu Âu nhưng theo địa lý nằm ngoài biên giới châu Âu]

Alb.

And.

Áo

Armenia

Azer.

Bắc Mac.

Belarus

Bỉ

Bosna

Bulgari

Croatia

Síp

CH.
Séc

Đan Mạch

Estonia

Phần Lan

Pháp

Đức

Gruzia

Hy Lạp

Greenland [Đan Mạch]

Hungary

Iceland

Ireland

Ý

S. Mar.

Kazakhstan

Kos.

Latvia

Liec.

Litva

Lux.

Malta

Moldova

Mon.

Mont.

Hà Lan

Na Uy

Svalbard [Na Uy]

Ba Lan

Bồ Đào Nha

România

Nga

Serbia

Slovakia

Slo.

Tây Ban Nha

Thụy Điển

Thuỵ

Thổ Nhĩ Kỳ

Ukraina

Anh Quốc

Far. [Dm]

Vat.


Biển

Adr-

iatic

Bắc Băng Dương

Biển

Aegea

Biển Barents

Vịnh
Biscay

Biển
Đen

Biển
Azov

Biển
Capsi

Biển
Celtic

Biển Greenland

Vịnh Baffin

Vịnh
Cadiz

Biển
Ligure

Địa Trung Hải

Bắc
Đại Tây Dương

Biển
Bắc

Biển
Na Uy

Eo biển Gibraltar

1. Sự phân bố dân cư

- Đặc điểm:

+ Dân số thế giới trên 6 tỉ người [2006], 7 tỉ người [2017].

+ Dân số thế giới phân bố không đồng đều nơi đông dân nơi thưa thớt dân.

- Nguyên nhân:

+ Những nơi điều kiện thuận lợi về giao thông, vùng đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp,… dân cư tập trung đông đúc.

+ Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.

Giải bài thực hành 3 trang 14 SGK Địa lí 7

Đề bài

Tìm trên lược đồ phân bố dân cư của châu Á những khu vực tập trung đông dân. Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát lược đồ hình 4.4 SGK.

Lời giải chi tiết

- Những khu vực tập trung dân đông: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.

- Các siêu đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển Thái Bình Dương,ẤnĐộ Dương,đồng bằng hạ lưu các con sông lớn.

Loigiaihay.com

  • Giải bài 1 thực hành trang 13 SGK Địa lí 7

    Quan sát hình 4.1, cho biết: - Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu? - Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu?

  • Giải bài thực hành 2 trang 13 SGK Địa lí 7

    Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm: - Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi? - Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

Lý thuyết sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới Địa lí 7

1. Sự phân bố dân cư

- Mật độ dân số cho biết tình hình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước...

Mật độ dân số = Dân số / Diện tích [người/km2]

- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông đúc ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu thuận hòa:

Các khu vực đông dân: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Âu và Trung Âu, Tây Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á.

Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Nam Á, Đông Á.

+ Thưa thớt ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng khí hậu khắc nghiệt: Ca-na-đa, rừng rậm Amadôn, Bắc Á, Ô-xtrây-li-a, Trung Á, Bắc Phi…

2. Các chủng tộc

Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc chính.

- Môn –gô-lô-it: da vàng, phân bố chủ yếu ở châu Á.

- Ơ-rô-pê-ô-it: da trắng, phân bố chủ yếu ở châu Âu.

- Nê-grô-it: da đen, phân bố chủ yếu ở châu Phi.

Loigiaihay.com

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 7 SGK Địa lí 7

    Quan sát hình 2.1, cho biết: - Những khu vực tập trung đông dân. - Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 9 SGK Địa lí 7

    Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 9 SGK Địa lí 7

    Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét.

  • Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 9 SGK Địa lí 7

    Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

Video liên quan

Chủ Đề