Dạng tổng hợp bài tập về phương trình lượng giác

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

[+84] 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

  1. Vì -12 = cos2π3 nên cos[3x2 - π4] = -12 ⇔ cos[3x2 - π4] = cos23 ⇔ 3x2 - π4 = ±2π3 + k2π ⇔ x = 23[π4 + 2π3] + 4kπ3

  1. Sử dụng công thức hạ bậc
    [suy ra trực tiếp từ công thức nhan đôi] ta có

cos22x = 14 ⇔ 1 + cos4x2 = 14 ⇔ cos4x = -12

⇔ 4x = ±2π3 + 2kπ ⇔ x = ±π6 + kπ2, [k ∈ Z]

Bài 9 Giải phương trình

⇔ sin2x = -1 ⇔ 2x = -π2 + k2π ⇔ x = -π4 + kπ, [k ∈ Z].

Bài 10 Giải các phương trình sau:

  1. tan[x – 150] = 33 b] cot[3x – 1] = -3
  1. cos2x . tanx = 0 d] sin3x . cotx = 0

Lời giải:

  1. \= tan300 nên tan[x – 150] =
    ⇔ tan[x – 150] = tan300 ⇔ x – 150 = 300 + k1800 ⇔ x = 450 + k1800, [k ∈ Z].
  1. Vì -3 = cot[-π6] nên cot[3x – 1] = -3 ⇔ cot[3x – 1] = cot[-π6]

⇔ 3x – 1 = -π6 + kπ ⇔ x = -π18 + 13 + k[π3], [k ∈ Z]

  1. Đặt t = tan x thì cos2x =
    , phương trình đã cho trở thành
    . t = 0 ⇔ t ∈ {0; 1; -1} .

Vì vậy phương trình đã cho tương đương với

  1. sin3x . cotx = 0

Với điều kiện sinx # 0, phương trình tương đương với

sin3x . cosx = 0 ⇔ sin3x = 0; cos3x = 0

Với cosx = 0 ⇔ x = π2 + kπ, k ∈ Z thì sin2x = 1 – cos2x = 1 – 0 = 1 => sinx # 0, điều kiện được thỏa mãn.

Với sin3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = k[π3], [k ∈ Z]. Ta còn phải tìm các k nguyên để x = k[π3] vi phạm điều kiện [để loại bỏ], tức là phải tìm k nguyên sao cho sink[π3] = 0, giải phương trình này [với ẩn k nguyên], ta có sink[π3] = 0 ⇔ k[π3]= lπ, [l ∈ Z] ⇔ k = 3l ⇔ k : 3.

Do đó phương trình đã cho có nghiệm là x = π2 + kπ, [k ∈Z] và x = k[π3] [với k nguyên không chia hết cho 3].

Nhận xét: Các em hãy suy nghĩ và giải thích tại sao trong các phần a, b, c không phải đặt điều kiện có nghĩa và cũng không phải tìm nghiệm ngoại lai.

Chủ Đề