Danh sách dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Theo danh sách, 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn bao gồm: La Hủ, Phù Lá, La Chí, Kháng, Hà Nhì, Xinh-mun, Co, Ta-ôi, Cơ-tu, Khơ-mú, Bru-Vân Kiều, Mnông, Ra-glai, Xơ-đăng, Hmông, Xtiêng, Gia-rai, Dao, Nùng, Tày, Sán Chay, Lào, Giáy, Giẻ-Triêng, Mường, Ba-na, Hrê, Chăm, Ê-đê, Cơ-ho, Khơ-me, Mạ.

14 dân tộc có khó khăn đặc thù gồm: Ơ-đu, Brâu, Rơ-măm, Pu Péo, Si La, Cống, Bố Y, Cơ Lao, Mảng, Lô Lô, Chứt, Lự, Pà Thẻn, La Ha.

Căn cứ đề nghị của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban Dân tộc tổng hợp, thẩm định, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh, bổ sung danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù theo quy định hiện hành.

Các dân tộc có khó khăn đặc thù được phê duyệt ở trên được tiếp tục thụ hưởng các chính sách áp dụng đối với các dân tộc thiểu số rất ít người đã ban hành và còn hiệu lực.

* Theo quy định, dân tộc còn gặp nhiều khó khăn là dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định tại Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg ngày 12/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ và đáp ứng 1 trong các tiêu chí sau: Có tỷ lệ hộ nghèo lớn hơn từ 1,5 lần trở lên so với bình quân chung tỉ lệ hộ nghèo của 53 dân tộc thiểu số.

Có tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông lớn hơn 1,5 lần so với bình quân chung tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên không biết đọc, biết viết tiếng phổ thông của 53 dân tộc thiểu số.

Có tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi lớn hơn 1,5 lần so với bình quân chung tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi của 53 dân tộc thiểu số.

Dân tộc có khó khăn đặc thù là dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định tại Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg ngày 12/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ và có dân số dưới 10.000 người.                                                                                           

Dưới đây là dân số cả nước Việt Nam tại thời điểm 1 tháng 4 năm 2019 phân theo dân tộc[1][2][3]. Tại thời điểm này dân số Việt Nam có 96.208.984 người, trong đó có 54 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống.

Mục lục

  • 1 Danh sách các dân tộc
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Liên kết ngoài

Danh sách các dân tộcSửa đổi

Bài chi tiết: Dân tộc Việt Nam

Nhóm Dân tộc Phần trăm dân số Năm 2009[4] Năm 2019[5] Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hằng năm Phân bổ
[2019]
Tổng 85,846,997 96,208,984 1.14%
1. Ngữ chi Việt Kinh 85.32% 73,594,427 82,085,826 1.09% Khắp Việt Nam
Chứt 0.01% 6,022 7,513 2.21% Quảng Bình [6,572 người, chiếm 87.5% toàn bộ người Chứt ở Việt Nam]
Mường 1.51% 1,268,963 1,452,095 1.35% Hòa Bình [549,026 người, chiếm 64.28% dân số tỉnh], Thanh Hóa [376,340 người, chiếm 10.34% dân số tỉnh], Phú Thọ [218,404 người, chiếm 14.92% dân số tỉnh], Sơn La [84,676 người, chiếm 6.78% dân số tỉnh], Hà Nội [62,239 người], Ninh Bình [27,345 người]
Thổ 0.1% 74,458 91,430 2.05% Nghệ An [71,420 người, chiếm 78.11% toàn bộ người Thổ ở Việt Nam], Thanh Hóa [11,470 người, chiếm 12.55% toàn bộ người Thổ ở Việt Nam]
2. Ngữ hệ Nam Á [ngoài Ngữ chi Việt] Ba Na 0.3% 227,716 286,910 2.31% Gia Lai [189,367 người, chiếm 12.51% dân số tỉnh và 66.00% toàn bộ người Ba Na ở Việt Nam], Kon Tum [68,799 người, chiếm 12.73% dân số tỉnh và 23.98% toàn bộ người Ba Na ở Việt Nam], Bình Định [21,650 người, chiếm 1.46% dân số tỉnh và 7.55% toàn bộ người Ba Na ở Việt Nam]
Brâu

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề