Phong trào đấu tranh của công nhân viên chức học sinh trong những năm 1926-1927 có đặc điểm gì

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì? A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Page 2

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì? A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì? A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

- Phong trào đã mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.

- Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.

[Nguồn: trang 65 sgk Lịch Sử 9:]

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì?

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Hướng dẫn

Đáp án: C Giải thích: + 1926 – 1927, nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức nổ ra lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray-na. + Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc đến Nam, lớn nhất là bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm – cưa Bến Thủy,nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son,..

+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị, bước đầu có sự liên kết giữa các ngành, các địa phương.

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Đáp án: C

Giải thích:

+ 1926 – 1927, nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức nổ ra, lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray-na.

+ Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc đến Nam, lớn nhất là bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm – cưa Bến Thủy, nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son,..

+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị, bước đầu có sự liên kết giữa các ngành, các địa phương.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 11

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì?

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Các câu hỏi tương tự

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

A. Thành lập Công hội [1920]

B. Cuộc đấu tranh của công nhân Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có lương [1923]

C. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son [1925]

D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập [1930]

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba [1959] là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa [26-7-1953] đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

Hãy cho biết mục tiêu và tính chất của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc, dân chủ công khai.

Video liên quan

Chủ Đề