Đau bụng đi ngoài liên tục là bị gì năm 2024

Thường xuyên bị đau bụng, đi ngoài trên 3 lần trong ngày, tình trạng phân sống hoặc lỏng không thành khuân và kèm theo cảm giác đau bụng, có lúc đau quặn không chịu được, mót đi ngoài, đi xong lại muốn đi tiếp, cơ thể mệt mỏi… đây chính làbệnh đường tiêu hóa, là dấu hiệu cảnh báo bạncó nguy cơ bị các bệnh viêm đại tràng, ung thư đại tràng.

Nhưng người bệnh thường chủ quan với các triệu chứng này. Khi bị đau bụng, đi ngoài, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến việc uốngthuốc cầm tiêu chảy, thuốc nhuận tràng hay dùng các biện pháp dân gian ăn búp ổi, búp chè, hồng xiêm xanh,…. Tuy nhiên,các phương pháp này chỉ giúp giảm triệu chứng tạm thời, nếu ăn uống không cẩn thận bệnh lại tái lại.

Nguy hại hơn, tình trạng này tái phát liên tục không được điều trị dứt điểm, bệnh không chỉ hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống, mà còn là mầm mống của các bệnh nguy hiểm như: viêm ruột, viêm đại tràng, trĩ, nếu để lâu ngày có nguy cơ bị các bệnh ung thư đại tràng.

Cách “xử lý” đau bụng, đi ngoài phân sống liên tục của người Nhật

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, trong đường ruột chúng ta có hàng trăm nghìn tỉ vi khuẩn, trong đó bao gồm cả vi khuẩn có lợi [lợi khuẩn] và vi khuẩn gây hại. Khi đường ruột có đầy đủ lợi khuẩn, các lợi khuẩn ức chế sự phát triển của hại khuẩn, duy trì tỷ lệ vàng 85% lợi khuẩn - 15% hại khuẩn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Các lợi khuẩn này chủ yếu là lợi khuẩn Bifidobacterium [gọi tắt Bifido] –đây là lợi khuẩn chiếm hơn 90% tổng số lợi khuẩn trong đường ruột, đóng vai trò rất quan trong trọng quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Lợi khuẩn Bifido đóng vai trò quan trọng đối với hệ tiêu hóa

Lợi khuẩn Bifido cùng các lợi khuẩn khác làm nhiệm vụ tiết 3000 enzym tiêu hóa những phần thức ăn khó chưa được tiêu hóa hết ở ruột non đổ xuống và phân hủy, đào thải các chất cặn bã tạo thành khuôn phân mềm, mượt dễ đẩy ra ngoài, tiết ra chất nhầy bảo vệ hệ tiêu hóa, ngăn các chất độc không cho ngấm vào máu và cơ thể, sản xuất ra 75% kháng thể giúp hệ tiêu hóa và cơ thể khỏe mạnh.

Ngoài ra, lợi khuẩn Bifido giúp hấp thu một phần dinh dưỡng trong thực phẩm chưa được hấp thu hết ở ruột non đồng thời sản xuất các vitamin B1, B2, B6, B12 và axit folic giúp sinh năng lượng, giảm stress, hạn chế các cơn đau bụng.

Chính vì vậy khi thiếu hụt lợi khuẩn Bifido sẽ gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột khiến bạn thường xuyên bị các hiện tượng đau bụng tiêu chảy hành hạ.

Chính vì vậy, điều quan trọng giúp thoát khỏi tình trạng đau bụng, đi ngoài phân sốnglà phải bổ sung một lượng lớn lợi khuẩn Bifido sống vào tận ruột non và đại tràng. Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày và bị tiêu diệt tại đây.

Các nhà sáng chế của hãng dược phẩm nổi tiếng Morishita Jintan 126 năm tuổi đã sản xuất ra men vi sinh Bifina R Nhật Bản sử dụng công nghệ SMC [Seamless Micro Capsule],công nghệ này đã được cấp bằng sáng chế, giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifido và Lactobaccilus trong các viên nang thế hệ mới, hình cầu, liền mạch không vết nối có màng bọc kép kháng axit dạ dày giúp đưa lợi khuẩn sống vào sâu tận ruột non và đại tràng nhanh chóng cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, đảm bảo tỷ lệ vàng 85% lợi khuẩn – 15% hại khuẩn.

Cách chữa đau bụng đi ngoài, phân sống của người Nhật chỉ đơn giản cung cấp cho đường ruột đầy đủ lợi khuẩn giúp: bụng dạ yên ổn, thoát tình trạng đầy bụng khó tiêu, chướng hơi, ăn uống thoải mái, dễ chịu. Bổ sung lợi khuẩn Bifido từ men vi sinh Bifina Nhật Bản sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, giải quyết các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài, đầy bụng khó tiêu... bụng dạ sẽ êm ru nhẹ nhõm, tinh thần thoải mái không lo biến chứng nguy hiểm.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản bán chạy số 1 Nhật Bản suốt 22 năm liền dành cho người rối loạn tiêu hóa, bị viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium [2,5 tỷ], Lactobacillus [1 tỷ] và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

Đi ngoài nhiều lần là một biểu hiện bệnh không thể coi thường. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Cùng chuyên gia của bệnh viện Hồng Ngọc giải đáp thắc mắc đi ngoài nhiều lần trong ngày là bệnh gì và một số biện pháp khắc phục.

Như thế nào là đi ngoài nhiều lần trong ngày?

Đi ngoài nhiều lần được xem là bệnh lý nếu các triệu chứng tiêu chảy kéo dài trên 2 tuần. Tiêu chảy thường được chia làm 2 loại: tiêu chảy cấp và tiêu chảy mãn tính.

Đối với tiêu chảy cấp, thời gian đi ngoài của bệnh nhân có thể kéo dài từ 2 đến 3 tuần. Còn người bị tiêu chảy mãn tính thì thời gian có thể lâu hơn và thường tái phát lại nếu không tìm hiểu kỹ nguyên nhân và không được điều trị đúng cách.

Đi ngoài nhiều lần trong ngày là bệnh gì?

Triệu chứng đi ngoài nhiều lần trong ngày có thể là biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột hoặc hội chứng ruột kích thích. Nếu có các biểu hiện đi kèm như tức nghẹn, nóng rát bụng thì có khả năng người bệnh đã bị trào ngược dạ dày hoặc viêm loét dạ dày.

Các nguyên nhân gây đi ngoài nhiều lần cũng có thể là do nhiễm khuẩn đường ruột, do ngộ độc, do chế độ ăn uống không an toàn… Nếu không điều trị dứt điểm, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng hơn và biến chuyển thành các bệnh lý.

Đi ngoài nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Đó có thể do các bệnh về tiêu hóa

Như vậy, đi ngoài nhiều lần trong ngày thường là dấu hiệu liên quan đến các bệnh lý về tiêu hóa như:

Rối loạn tiêu hóa

Chế độ ăn uống bất hợp lý là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Ngoài ra, việc lạm dụng bia rượu, chất kích thích cũng dễ dẫn đến bệnh lý này. Một số triệu chứng thường gặp như buồn nôn, đi ngoài liên tục, đi ngoài đau hậu môn…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích còn được gọi với cái tên viêm đại tràng co thắt hay viêm đại tràng mãn tính. Hội chứng này tuy không quá nguy hiểm, song lại ảnh hưởng xấu đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày.

Khi bị hội chứng ruột kích thích thích, người bệnh sẽ có các biểu hiện như đau bụng, đi ngoài nhiều lần, chướng bụng, buồn nôn, khó ngủ…

Viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng thường xuất hiện ở những người hay sử dụng rượu bia, thuốc lá, ăn uống không đúng bữa hoặc hay bỏ bữa sáng. Đây là một trong những bệnh lý gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nếu như không điều trị kịp thời.

Buồn nôn đi ngoài nhiều lần có thể là bệnh viêm loét dạ dày tá tràng gây ra

Viêm đại tràng mãn tính

Đại tràng là một bộ phận bên trong ruột già. Khi bị viêm đại tràng mãn tính, người bệnh thường có các biểu hiện như đau bụng, đi ngoài, sụt cân đột ngột, khó tiêu, chướng bụng… Bệnh này thường dễ tái phát nếu không được điều trị dứt điểm.

Loạn khuẩn đường ruột

Loạn khuẩn đường ruột xảy ra khi cơ thể bị mất cân bằng hệ vi khuẩn trong ruột. Khi bị loạn khuẩn đường ruột, người bệnh sẽ có một số biểu hiện như đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, buồn nôn và nôn…

Một số hiện tượng đi ngoài cần chú ý

Ngoài triệu chứng đi ngoài nhiều lần, bạn cần lưu ý thêm một số hiện tượng sau:

Đi ngoài có bọt

Đi ngoài có bọt là bệnh gì và tại sao cần phải lưu ý hiện tượng này? Khi đi ngoài có bọt, người bệnh có thể đã bị nhiễm trùng đường tiêu hóa, bị rối loạn chức năng ruột, cũng có thể là bị rối loạn kém hấp thu hoặc viêm tụy.

Đi ngoài đau hậu môn

Dấu hiệu đi ngoài đau hậu môn có thể cảnh báo bạn đã bị nứt hoặc rách niêm mạc hậu môn. Ngoài ra, bệnh lý trĩ ngoại tắc mạch cũng là nguyên nhân phổ biến gây đau hậu môn khi đi ngoài. Đây chính là đáp án cho câu hỏi đi ngoài đau hậu môn là bệnh gì.

Đi ngoài sau khi ăn

Vì là hiện tượng khá phổ biến, nên nhiều người thắc mắc đi ngoài sau khi ăn là bệnh gì. Đây có thể là dấu hiệu của dị ứng hoặc ngộ độc thực phẩm, viêm loét dạ dày, viêm ruột thừa… Nếu bệnh kéo dài kèm theo những triệu chứng nghiêm trọng khác thì nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Dấu hiệu nên đi khám bệnh viện

Để tìm hiểu cụ thể về đi ngoài nhiều lần trong ngày là bệnh gì, bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị. Nếu bệnh kéo dài không thuyên giảm và xuất hiện các triệu chứng lạ đi kèm như đau bụng, tức ngực, nóng rát bụng, buồn nôn và nôn, đi ngoài ra máu… Hãy ngay lập tức đến gặp bác sĩ để được kiểm tra.

Cần lưu ý triệu chứng đi ngoài sau khi ăn, đặc biệt là sau khi ăn sáng

Cách khắc phục khi bị đi ngoài nhiều lần trong ngày?

Nếu tình trạng đi ngoài nhiều lần trong ngày không kèm theo các biểu hiện nghiêm trọng khác, bạn có thể khắc phục tại nhà. Cụ thể như sau:

Uống nhiều nước và bổ sung điện giải

Khi hiện tượng đi ngoài kéo dài liên tục, thể sẽ bị mất nước. Do đó, người bệnh cần được bù điện giải để lấy lại năng lượng và chất dinh dưỡng. Một số loại thức uống chứa nhiều chất điện giải có thể kể đến như nước dừa, sữa, nước ép trái cây, các loại thuốc uống cấp điện giải…

Điều trị bằng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Để biết đi ngoài liên tục là bệnh gì thì bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và kê đơn thuốc. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc điều trị tại nhà hoặc điều trị tại các cơ sở y tế kém chất lượng.

Cách ăn uống để nhanh khỏe

Nên ăn gì, uống gì khi bị đi ngoài nhiều lần trong ngày

Khi bị đi ngoài nhiều lần trong ngày, bạn có thể tham khảo một số loại thực phẩm sau:

  • Ăn thực phẩm và đồ uống có chứa nhiều kali như chuối, khoai tây, nước ép trái cây, súp…
  • Khi bị đi ngoài có thể dùng thêm món cháo cà rốt, nước cà rốt.
  • Bổ sung thêm sữa chua để lợi khuẩn.
  • Nên ăn rau củ luộc chín khi bị đi ngoài. Tránh chiên xào, nhiều dầu mỡ làm cho tình trạng đi ngoài chậm phục hồi.
  • Ăn bổ sung các nhóm thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan như gạo, yến mạch…
  • Có thể dùng lá mơ lông tím hấp lấy nước và uống để giảm đi ngoài.

Nên kiêng gì khi bị đi ngoài nhiều lần trong ngày

Một số loại thực phẩm bạn cần tránh khi bị đi ngoài nhiều lần là:

  • Đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ngọt nhiều đường như bánh kẹo, kem…
  • Nên kiêng các món nộm gỏi, tái chưa chín. Kiêng các món ăn vặt không đảm bảo vệ sinh.
  • Không ăn các món nộm chua, muối chua lên men khi bị đi ngoài.
  • Kiêng đồ lạnh, tanh và đồ ăn chế biến sẵn đông lạnh.
  • Không ăn nhiều trái cây có tính acid, đồ chua nhiều khi đi ngoài như cam, chanh, xoài, cóc,…
  • Đồ uống có chứa caffeine.
  • Không uống trà khi bị đi ngoài nhiều lần.
  • Các nhóm thực phẩm nhiều fructose như nước ngọt, mật ong, nho, chà là…

Tập thói quen ăn uống khoa học

  • Hãy tập cho mình thói quen ăn uống lành mạnh để trị dứt điểm tình trạng đi ngoài nhiều lần.
  • Không ăn quá nhanh hoặc quá no, không bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng.
  • Khi ăn xong đừng nên đi nằm ngay mà hãy dành ra vài phút đi bộ chậm rãi để cơ thể dễ tiêu hóa thức ăn.
  • Luôn đảm bảo ăn chín uống sôi để tránh bị ngộ độc, tiêu chảy, đi ngoài.

Ngoài ra, chúng ta cũng nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh về tiêu hóa.

Thói quen ăn uống khoa học giúp phòng tránh tiêu chảy, đi ngoài tốt hơn

Trung tâm tiêu hóa Hồng Ngọc – địa điểm uy tín chăm sóc sức khỏe tiêu hóa tại Hà Nội

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc đã xây dựng Trung tâm Tiêu hóa Hồng Ngọc với nhiều ưu điểm vượt trội về chất lượng dịch vụ, được đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn để điều trị các bệnh lý về tiêu hóa và tầm soát ung thư tiêu hóa.

Trung tâm tiêu hóa Bệnh viện Hồng Ngọc sở hữu nhiều ưu điểm như:

  • Quy tụ đội ngũ bác sĩ tiêu hóa giỏi chuyên môn, có kinh nghiệm. Có thể kể đến như Tiến sĩ Đặng Thị Kim Oanh – chuyên gia tiêu hóa đầu ngành với với hơn 40 năm kinh nghiệm, có thâm niên công tác tại Bệnh viện Bạch Mai. Ngoài ra, đội ngũ bác sĩ khác tại trung tâm đều từng được đào tạo chuyên sâu về tiêu hóa tại Nhật Bản, Hàn Quốc.
  • Quy trình trước – trong – sau nội soi tuân theo tiêu chuẩn an toàn, khám tiền mê với bác sĩ giàu kinh nghiệm, xét nghiệm đầy đủ đảm bảo chống chỉ định.
  • Không gian sạch, thoáng, trải nghiệm tiện ích bệnh viện khách sạn 5* cùng đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp, chu đáo, mang đến trải nghiệm chăm sóc sức khỏe hoàn hảo cho quý khách hàng.

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Trung tâm Tiêu hoá – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc

  1. Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh – Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội
  2. Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội Phòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên – Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội

Tại sao cứ ăn vào là đau bụng đi ngoài?

Khi chúng ta ăn, lượng máu của cơ thể tập chung một lượng lớn ở đường tiêu hoá để giúp dạ dày và ruột hoạt động. Khi đó, đường tiêu hoá của chúng ta sẽ co bóp và thực hiện quá trình tiêu hoá thức ăn. Do đó, sau ăn bạn có thể đau bụng nhẹ và muốn đi ngoài.

Đau bụng đi ngoài thì phải làm sao?

Dưới đây là một số cách chữa đau bụng tiêu chảy tại nhà bạn có thể tham khảo..

3.1. Thuốc chống tiêu chảy. ... .

3.2. Uống nhiều nước. ... .

3.3. Uống nước vo gạo. ... .

3.4. Nghỉ ngơi. ... .

3.5. Ăn uống hợp lý ... .

3.6. Ăn lá ổi. ... .

3.7. Bổ sung các chất trợ sinh. ... .

3.8. Gừng nướng..

Đau bụng đi ngoài nhiều lần trong ngày là bệnh gì?

Triệu chứng đi ngoài nhiều lần trong ngày có thể là biểu hiện của rối loạn tiêu hóa, rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột hoặc hội chứng ruột kích thích. Nếu có các biểu hiện đi kèm như tức nghẹn, nóng rát bụng thì có khả năng người bệnh đã bị trào ngược dạ dày hoặc viêm loét dạ dày.

Bị đau bụng đi ngoài nên uống thuốc gì?

Bị tiêu chảy uống thuốc gì?.

Dung dịch bù nước và điện giải [Oresol] ... .

Thuốc hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột diosmectite [Smecta] ... .

Thuốc cầm tiêu chảy Loperamide [Imodium] ... .

Thuốc trị đau bụng tiêu chảy bismuth subsalicylate [Pepto-Bismol] ... .

Men vi sinh..

Chủ Đề