Đề thi văn giữa học kì 2 lớp 8 năm 2024

Frazier Laurie, Leeming Shalle. - Lecture Ready 3. Strategies for Academic Listening, Note-taking, and Discussion

  • ĐIỀN HIỆN TẠI ĐƠN HOẶC TIẾP DIỄN
  • Wholesale lash products
  • Review UK and US culture
  • Ebook NGỮ PHÁP CƠ BẢN CHO Ielts – Ielts NGUYỄN HUYỀN

Related documents

  • Chuyên ĐỀ 17 [TỪ CHỈ SỐ LƯỢNG]
  • 548740651-Semantics - multiple choices
  • Everybody-Up-5 - Everybody Up 5 - Student book
  • ĐỀ CƯƠNG ANH 9-HKI-2021-2022
  • Chapter 8-english syntax
  • đề - mock test

Preview text

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8

Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2022 Đề 1 I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm] Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! [Khi con tu hú - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007] Câu 1trong hoàn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì? [0,5 điểm] : Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác

Câu 2 [1,0 điểm] : Câu thơ thứ hai thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 3 [1,0 điểm] : Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú gọi bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì? Câu 4 [0,5 điểm] : Nêu ý nghĩa của bài thơ? II. LÀM VĂN [ 7 ,0 điểm] Câu nói của M. Go-rơ-ki : “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? Đáp án đề thi Văn 8 giữa học kì 2 năm học 2022 - 2023 Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC - HIỂU 3,

1

  • Bài thơ được sáng tác vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa Phủ [Huế] khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.
  • Thể thơ lục bát.

0,

0,

2 - Kiểu câu cảm thán. 0,

  • Vì:
  • Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm than.
  • Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoátkhỏi cảnh tù ngục để trở về với cuộc sống tự do.

0,

0,

3

Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa:

  • Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
  • Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cáchmạng Tố Hữu.
  • Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt, khao khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với đồng đội. Đây là tiếng gọi của tự do. [Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lý]

0,

0,

0,

4 HS trả lời theo ghi nhớ SGK Ngữ văn 8 - tập hai - tr20. 0, II. LÀM VĂN * Về hình thức : - Đảm bảo bố cục bài văn ba phần ; - Sử dụng đúng kiểu văn bản nghị luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ; - Chuẩn từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt.

0,

  • Về nội dung : HS đảm bảo những yêu cầu sau :
  • Mở bài Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận : câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ cókiến thức mới là con đường sống”.

0,

  1. Kết bài
  2. Khái quát lại vấn đề nghị luận : ý kiến Sách là người bạn lớn của con người
  3. Rút ra bài học cho bản thân.

0,

  • Sáng tạo trong cách trình bày, thể hiện sự hiểu biết về đối tượng, biết kết hợp yếu tố miêu tả,... 0,

Đề kiểm tra Văn 8 giữa học kì 2 năm học 2022 - 2023 Đề 2 I. Đọc hiểu văn bản [4đ]: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm ren luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”... ..òng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là net văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.” [Trích Dạy tre lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015]. Câu 1 [1đ]: Theo tác giả bài viết, “Lòng nhân ái có được” là do những yếu tố nào? Câu 2 [1đ]: Tại sao tác giả bài viết cho rằng “lòng nhân ái rất cần trong đời sống”? Câu 3 [2đ]: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? II. Làm văn [6đ]: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: ''Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ... Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu". Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Văn

  1. Đọc hiểu văn bản [4đ]: Câu 1 [1đ]: Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm ren luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”. Câu 2 [1đ]: Lòng nhân ái rất cần trong đời sống vì đó là net văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Câu 3 [2đ]: Học sinh lựa chọn thông điệp phù hợp với bản thân mình và lí giải lí do vì sao lựa chọn thông điệp đó một cách hợp lí nhất. II. Làm văn [6đ]: Dàn ý Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: ''Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ... Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu"
  1. Mở bài Giới thiệu tác giả Thế Lữ, bài thơ Nhớ rừng và dẫn dắt vào khổ thơ thứ ba.
  2. Thân bài a. Hai câu thơ đầu: Buổi đêm là khoảng thời gian hổ tung hoành chốn sơn lâm “bóng cả cây già”. “đêm vàng” là đêm ánh trăng chiếu rọi xuống lòng suối, ánh sáng phản chiếu khiến mặt suối bừng lên sắc vàng huy hoàng lộng lẫy. Hình ảnh con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan” như một vị vua đang say men chiến thắng. Phep ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “uống ánh trăng tan” khiến ánh trăng thêm phần huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kỳ ảo vậy. b. Hai câu thơ tiếp theo Cơn mưa rừng dữ dội tạo nên những âm thanh vang động, ào ạt, hổ lấy tư thế của một vị chúa sơn lâm để bình thản “ngắm giang san ta đổi mới”. Từ “lặng ngắm” khiến hình ảnh hổ trở thành nốt nhạc trầm tĩnh trong bản hòa ca hùng tráng của cơn mưa rừng.
  1. Nói hỗn C. Chêm lời D. Cướp lời Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Net mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn từ. Câu 4: Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian? A. Ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy. B. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. D. Mày dại quá, cứ vào đây, tao chạy cho tiền tàu. II. Tự luận: [8 điểm] Câu 5: [2 điểm] Phát hiện lỗi lô-gic trong các câu sau. Chữa lại các lỗi đó. a] Trong việc học tập nói chung và lao động nói riêng, bạn Nam đều rất gương mẫu. b] Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài văn có giá trị. c] Nếu không tin bạn thì sao em lại cố tình không nói những bí mật của em. d] Tuy nhà rất xa trường nhưng hôm nào bạn ấy cũng đi học muộn. Câu 6: [2 điểm] Chỉ ra phep trật tự từ trong câu thơ sau? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ đó? a. “Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” [Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đeo Ngang] b. “Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa”. [Tô Hoài- Dế Men phiêu lưu kí] Câu 7: [4 điểm] [Dành cho lớp B, C, D]: Viết đoạn văn [từ 5 đến 7 câu] nói về tác dụng của đi bộ ngao du. Sử dụng câu trần thuật, cảm thán? [Dành cho lớp A]: Cho đoạn thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái cheo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. [“Quê hương” - Tế Hanh] Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về câu thơ trên, có sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật? Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 8 môn Ngữ văn I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.

  1. C 2 3 4. B II. Tự luận: Câu 5: [2đ] HS phát hiện được 1 lỗi sai, chữa lại được 0,5đ a] Trong học tập cũng như trong lao động, bạn Nam đều rất gương mẫu. b] Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài thơ có giá trị. c] Nếu không tin bạn thì sao em lại cố tình nói những bí mật của em. d] Tuy nhà rất xa trường nhưng hôm nào bạn ấy cũng đi học đúng giờ.

 Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa: Cánh buồm được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió của biển khơi. Cánh buồm là một vật cụ thể, hữu hình được ví với “mảnh hồn làng” là cái trừu tượng, vô hình. Bằng cách so sánh này, tác giả đã làm cho cái vô hình trở thành cái hữu hình đầy sống động. Đó là hình ảnh tượng trưng, là linh hồn của con thuyền, mà lại ở đây là con thuyền đánh cá. Vì vậy cánh buồm đã thành một hình ảnh ẩn dụ, là linh hồn của làng chài, hình ảnh thiêng liêng vừa mang tầm vóc lớn lao mà lại gần gũi.  Sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.

⇒ Đó là tình yêu quê hương trong sáng tha thiết sâu nặng của Tế Hanh. [0đ]  Sử dụng được câu cảm thán [1đ]

Tham khảo thêm: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh Đề thi giữa kì 2 môn Văn lớp 8 số 4 I. Trắc nghiệm: [2 điểm] Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. [0,25 đ] Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì? A. Net mặt C. Điệu bộ B. Cử chỉ D. Ngôn từ Câu 2. [0,25 đ] Trong những câu sau, câu nào không có mục đích hỏi? A. Mẹ đi chợ chưa ạ? C. Trời ơi, sao tôi khổ thế này? B. Ai là tác giả bài thơ này? D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

Câu 3. [0,5 đ] Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì? “Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng còn là sớm!” A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Yêu cầu. D. Đề nghị. Câu 4. [0,25 đ] Dấu ngoặc kep có tác dụng gì? A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí... dẫn trong công văn. D. Cả ba ý trên. Câu 5: [0,25 đ] Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn? A. Dùng để yêu cầu. C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. B. Dùng để hỏi. D. Dùng để kể sự việc. Câu 6. [0,25 đ] Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là kiểu câu gì? A. Câu cảm thán. B. Câu nghi vấn. C. Câu cầu khiến. D. Câu phủ định. Câu 7. [0,5 đ] Nối cột sao cho đúng

Kiểu câu Chức năng chính

  • HS có thể sắp xếp câu như sau: [1 điểm]  Tre giữ nước, giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.  Tre giữ nước, giữ làng, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh.  Tre giữ làng, giữ nước, giữ đồng lúa chín, giữ mái nhà tranh.
  • Chỉ ra được cách sắp xếp hợp lí, giải thích vì sao [1 điểm] Cách sắp xếp trật tự từ của câu trong văn bản mang lại hiệu quả diễn đạt cao hơn vì:  Diễn đạt trình tự sự việc từ nhỏ be đến rộng lớn [làng, nước]  Diễn đạt trình tự sự việc từ gần đến xa [mái nhà tranh, đồng lúa chín]  Hài hoà về ngữ âm, tạo nhịp điệu cho câu văn.

Câu 2: [5 điểm] Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về việc học của bản thân [Có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu đã học]. Đồng thời xác định kiểu câu của các câu đã viết.  Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, trong sáng: 3 điểm.  Xác định đúng mỗi kiểu câu đã học: 2 điểm. Đề thi giữa kì 2 lớp 8 môn Văn số 5 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan [2,0 điểm] Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1. Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" thuộc thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát Câu 2. Thơ của tác giả nào được coi là gạch nối giữa hai nền thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam? A. Trần Tuấn Khải B. Tản Đà C. Phan Bội Châu D. Phan Châu Trinh Câu 3. Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể loại nghị luận trung đại? A. Chiếu dời đô B. Hịch tướng sĩ. C. Nhớ rừng D. Bình Ngô đại cáo

Câu 4. Đọc hai câu thơ sau và cho biết: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ- Khắp dân làng tấp nập đón ghe về [Tế Hanh], thuộc hành động nói nào? A. Hỏi B. Trình bày C. Điều khiển D. Bộc lộ cảm xúc Câu 5. Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" được viết vào thời kì nào? A. Thời kì nước ta chống quân Tống B. Thời kì nước ta chống quân Thanh C. Thời kì nước ta chống quân Minh D. Thời kì nước ta chống quân Nguyên Câu 6. Giọng điệu chủ đạo của bài thơ "Nhớ rừng" của [Thế Lữ] là gì? A. Bay bổng, lãng mạn B. Thống thiết, bi tráng, uất ức C. Nhỏ nhẹ, trầm lắng D. Sôi nổi, hào hùng Câu 7. Yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh là gì? A. Có tính hình tượng B. Có nhịp điệu, giàu cảm xúc C. Có tính hàm xúc D. Có tính chính xác và biểu cảm Câu 8. Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ "thắng địa" trong câu: "Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa" [Chiếu dời đô]? A. Đất có phong cảnh đẹp B. Đất có phong thủy tốt C. Đất trù phú, giàu có D. Đất có phong cảnh và địa thế đẹp PHẦN II: Tự luận [8,0 điểm] Câu 1 [1,0 điểm] Em hãy cho biết: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nào? Câu 2 [2,0 điểm]: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: "Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc, chiếc buồm vôi,

Câu 3: a. Về kỹ năng  Biết cách viết bài văn nghị luận văn học. Ưu tiên, khích lệ những bài viết biết cách dùng thao tác so sánh giữa nguyên tác và bản dịch thơ.  Văn phong trong sáng, trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,...

  1. Về kiến thức: Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những nội dung sau:
  • Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn được tác giả, tác phẩm.  Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu.  Điểm 0,25: Có phần mở bài nhưng chưa tốt.  Điểm 0: Không làm hoặc sai hoàn toàn.
  • Thân bài: [4,0 điểm]  Bài thơ lấy thi đề quen thuộc – ngắm trăng song ở đây, nhân vật trữ tình lại ngắm trăng trong hoàn cảnh tù ngục.  Hai câu đầu diễn tả sự bối rối của người tù vì cảnh đẹp mà không có rượu và hoa để thưởng trăng được trọn vẹn. Đó là sự bối rối rất nghệ sĩ.  Hai câu sau diễn tả cảnh ngắm trăng. Ở đó có sự giao hòa tuyệt diệu giữa con người và thiên nhiên. Trong khoảnh khắc thăng hoa ấy, nhân vật trữ tình không còn là tù nhân mà là một "thi gia" đang say sưa thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên.  Bài thơ thể hiện một tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, yêu thiên nhiên nhưng xet đến cùng, tâm hồn ấy là kết quả của một bản lĩnh phi thường, một phong thái ung dung tự tại, có thể vượt lên trên cảnh ngộ tù đày để rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó cũng là biểu hiện của một tinh thần lạc quan, luôn hướng tới sự sống và ánh sáng.
  • Lưu ý: Dành 1,0 điểm khuyến khích bài viết có sự sáng tạo, giới thiệu hấp dẫn, lời văn trong sáng, diễn đạt tốt.
  • Cách cho điểm:  Điểm 4: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên, bài viết có sự sáng tạo, giới thiệu hấp dẫn, diễn đạt tốt.  Điểm 2,25 – 3: Cơ bản đáp ứng được theo yêu cầu, diễn đạt khá tốt.  Điểm 1 – 3: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn yếu.

 Điểm 0: Không làm hoặc sai hoàn toàn

  • Kết bài: khái quát lại vấn đề bàn luận. [0,5 điểm]
  • Cách cho điểm:  Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu.  Điểm 0,25: Có phần mở bài nhưng chưa tốt.  Điểm 0: Không làm hoặc sai hoàn toàn.
  • Lưu ý:  Đối với câu 3 phần II: o Bài làm của học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo những cách khác nhau. Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo cho điểm phù hợp với từng phần, đảm bảo đánh giá đúng trình độ học sinh. o Nếu sai từ 8 đến 10 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu trừ 0,5 điểm. Sai trên 10 lỗi trừ 1,0 điểm.  Điểm của toàn bài là điểm của các câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0, không làm tròn. Đề thi giữa kì 2 lớp 8 môn Văn số 6 Câu 1: [2,0 điểm] a. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? b. Đặt hai câu nghi vấn dùng để:
  • Yêu cầu một người bạn cho mình mượn quyển sách.
  • Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học. Câu 2: [1,0 điểm] Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: ... “Lão Hạc ơi [1]! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt [2]! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão [3]. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão [4]. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."[5]”.

nước xanh, cá bạc, buồm vôi, con thuyền..à "mùi nồng mặn" đặc trưng của quê hương làng chài... [1,0 điểm]

  • Tác giả sử dụng điệp từ "nhớ", phep liệt kê, kết hợp câu cảm thán góp phần làm nổi bật tình cảm trong sáng tha thiết của người con với quê hương yêu dấu. Đoạn thơ như lời nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn, quê hương, đất nước... [0,75 điểm] Câu 4 [5,0 điểm]
  • Mở bài: Giới thiệu khái quát về trò chơi mà em biết [0,5 điểm].
  • Thân bài: [4,0 điểm]
  • Nguồn gốc trò chơi
  • Số người chơi, dụng cụ chơi [giới thiệu rõ yêu cầu về số người tham gia cũng như yêu cầu về dụng cụ].
  • Cách chơi [luật chơi]: Thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào là phạm luật.+ Yêu cầu đối với trò chơi.
  • Ý nghĩa của trò chơi trong đời sống thể chất, tinh thần, ý nghĩa xã hội...
  • Ý thức khôi phục các trò chơi dân gian.
  • Kết bài: Suy nghĩ sâu sắc về đối tượng thuyết minh [0,5 điểm]
  • Lưu ý:
  • Căn cứ vào khung điểm và thực tế bài làm của học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm, sát với từng phần đảm bảo đánh giá đúng năng lực của học sinh.
  • Khuyến khích các bài viết sáng tạo, đủ ý, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng thuyết minh, hành văn trong sáng, mạch lạc, bố cục rõ ràng. Đề thi giữa kì 2 lớp 8 môn Văn số 7 Câu 1 [2,0 điểm] a] Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. b] Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được dùng để làm gì? Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! [Khi con tu hú - Tố Hữu ] Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? [Ông đồ - Vũ Đình Liên] Câu 2 [3,0 điểm] a] Chep theo trí nhớ phần dịch thơ bài “Ngắm trăng’’của Hồ Chí Minh b] Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Thuộc tập thơ nào? c] Nêu ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ. Câu 3 [5,0 điểm] Hãy nói “không” với các tệ nạn. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 số 7 Câu Yêu cầu về nội dung kiến thức Điểm

Câu 1

  1. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
  • Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ..., hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..
  • Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì cóthể kết thúc bằng dấu chấm.

0,

0,

  1. HS xác định được các kiểu câu phân theo mục đích nói và chức năng Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Câu cảm thán, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết.

Chủ Đề