Điểm khác nhau về sinh sản giữa ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài là gì?

So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Bài làm

Đặc điểm đời sống

Ếch đồng

Thằn lằn bóng đuôi dài

Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo

Thời gian hoạt động

Chập tối hoặc ban đêm

Ban ngày

Tập tính

ở những nơi tối, không có ánh sáng

trú đông trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Các bài cùng chủ đề

  • Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.
  • Lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
  • Bài 1, 2, 3 trang 122 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 28.1, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 1, 2 trang 126 sgk sinh học 7
  • Hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn so với bộ xương ếch.
  • Tìm các hệ cơ quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết của thẳn lằn.
  • Nêu rõ hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác của ếch.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 1, 2, 3 trang 129 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát.
  • Nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa.
  • Tại sao khủng long bị tiêu diệt.
  • Nêu đặc điểm chung của bò sát.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
  • Bài 1, 2 trang 133 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 41.1, 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1.
  • Quan sát hình 41.3, 41.4 đánh dấu [✓] ứng với động tác thích hợp vào bảng 2.
  • Lý thuyết về chim bồ câu
  • Bài 1, 2, 3 trang 137 sgk sinh học 7
  • Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
  • Xác định hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ.
  • Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim thằn lằn.
  • So sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 1, 2 trang 142 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 44.1 và 44.2 thảo luận và trả lời các câu hỏi.
  • Đọc bảng và hình 44.3, điền nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng
  • Thảo luận, nêu những đặc điểm chung của lớp chim.
  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
  • Bài 1, 2, 3 trang 146 sgk sinh học 7
  • Bài 1, bài 2 trang 148 SGK Sinh học 7
  • Quan sát hình 46.2, 3 đọc các thông tin có liên quan đến các hình.
  • Giải thích tại sao con thỏ không chạy dai sức bằng con thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của kẻ săn mồi.
  • Lý thuyết về thỏ
  • Câu hỏi 1 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 2 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Câu hỏi 3 trang 151 SGK Sinh học 7
  • Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
  • Hãy xác định vị trí, thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng.
  • Hãy cho biết đặc điểm của giác quan của thỏ.
  • Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 1, 2, trang 155 sgk sinh học 7
  • Kết hợp thông tin mục I,II lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú, bộ thú huyệt, bộ thú túi
  • Bài 1, 2 trang 158 sgk sinh học 7
  • Thảo luận lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi
  • Bài 1, 2 trang 161 sgk sinh học 7
  • Thảo luận, quan sát hình 50.1,2,3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  • Bài 1, 2, 3 trang 165 sgk sinh học 7
  • Quan sát hình 51.1, 2, 3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng.
  • Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt khỉ và vượn.
  • Đặc điểm chung của lớp thú.
  • Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng
  • Bài 1, 2, 3 trang 169 sgk sinh học 7

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng”. Cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Các đặc điểm chứng tỏ sinh sản ở thằn lằn tiến bộ hơn ếch đồng?

A. Thụ tinh trong

B. Trứng có vỏ dai

C Phát triển trực tiếp không trải qua biến thái

D. Tất cả các đặc điểm trên

Trả lời:

Đáp án đúng D. Tất cả các đặc điểm trên

Kiến thức tham khảo về thằn lằn và ếch đồng

I. Thằn lằn

1. Đời sống của thằn lằn

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái. Thần lần cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi [sự phát triển trực tiếp].

2. Cấu tạo của thằn lằn

Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài.

- Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt.

- Da khô có vảy sừng bao bọc.

- Cổ dài có thể quay về các phía.

- Mắt có mi cử động.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

Đặc điểm đời sống

Thằn lằn

Ếch đồng

1. Nơi sống và hoạt động

Sống và bắt mồi ở nơi khô ráo

Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ướt cạnh các khu vực nước

2. Thời gian kiếm ăn

Bắt mồi về ban ngày

Bắt mồi vào lúc chập tối hay ban đêm

3. Tập tính

- Thích phơi nắng

- Trú đông trong các hốc đất khô ráo

- Thường ở những nơi tối hoặc có bóng râm

- Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nước

Đặc điểm đời sống

Thằn lằn

Ếch đồng

3. Di chuyển của thằn lằn

- Các bộ phận tham gia di chuyển là: Thân, đuôi và 4 chi

- Khi di chuyển sang phải:

+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.

+ Chi trước bên phải cố định, chi sau bên trái di chuyển.

+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước.

- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.

Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi - tiến lên phía trước.

Khi di chuyển thân và đuôi thần lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi với sự hỗ trợ của chi trước, chi sau [cả hai còn ngắn, yếu] và vuốt sắc của chúng tác động vào đất làm con vật tiến lên phía trước.

4. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng và các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàn. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi [sự phát triển trực tiếp]

* Đặc điểm:

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ ít trứng.

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

Bởi vì thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh cao nên số lượng trứng ít.

- Trứng của thằn lằn có vỏ dai điều đó giúp:

+ Phôi được bảo vệ tốt hơn và trứng sẽ không bị khô khi ở trên cạn.

+ Trứng giàu noãn hoàng nên đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi. Nên trứng nở trực tiếp chứ ko qua qua dạng biến thái như ở lưỡng cư.

* Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở chỗ:

- Quá trình sinh sản không còn phụ thuộc vào môi trường nước.

- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng.

- Trứng có vỏ dai bảo vệ và giàu noãn hoàng.

- Phát triển trực tiếp không qua biến thái.

II. Ếch đồng

1. Hình thái của Ếch đồng

Ếch thuộc lớp lưỡng thể vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn, trong chu trình sống của lớp này phải có giai đoạn sống dưới nước và thời gian sống dưới nước dài hay ngắn tùy loại.

Ếch có giai đoạn nòng nọc sống dưới nước khoảng 3 tuần và thở bằng mang. Ếch trưởng thành thở bằng phổi nhưng phổi còn ở dạng sơ khai chỉ tham gia hô hấp 20%, chủ yếu ếch hô hấp bằng da nhờ hệ thống mạng lưới mao mạch dưới da. Đặc biệt da ếch dễ lột do cơ dưới da chỉ dính vào da ở 1 vài điểm chứ không dính hoàn toàn. Ngoài ra trên da của ếch còn có tuyến nhờn vừa giúp bảo vệ da vừa có tác dụng tự vệ.

Ếch thích sống nơi đầm lầy, đồng ruộng nước ngọt, không phèn, đặc biệt phải yên tĩnh, mát mẻ [không có nắng gay gắt]. Trong tự nhiên ếch thường đào hang để trốn tránh kẻ thù [người, rắn, chuột, …] và để trú đông.

Ếch là loại dị hình phái: Con cái > con đực.

2. Cấu tạo ngoài và di chuyển của Ếch đồng

Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước.

- Khi trên cạn ếch ngồi, chi sau gập dạng chữ Z, lúc nhảy lên chi sau duỗi thẳng tạo lực giúp ếch nhảy cóc trên mặt đất.

- Ếch bơi dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái, ếch bơi dễ dàng trong nước.

Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài

Thích nghi với đời sống

ở nước

ở cạn

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước Giảm sức cản của nước khi bơi
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Thuận lợi cho sự di chuyển
Các chi sau có màng bơi căng giũa các ngón [giống chân vịt] Tạo thành chân bơi để đẩy nước

3. Sinh sản và phát triển của Ếch đồng

- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản [vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ] ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài [1]. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày [2] nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc [3]. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn [4, 5] để trở thành ếch con [6].

Video liên quan

Chủ Đề