Định nghĩa tia số là gì

o0o

1. ĐIỂM :

Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho một điểm.

2. ĐƯỜNG THẲNG :

Sự chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta hình ảnh của đường thẳng. đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. . người ta dùng các chữ cái thường a, b, c, để đặt tên cho một đường thẳng.

Quan hệ giữa điểm và đường thẳng :

+ Điểm A thuộc đường thẳng a. ta còn nói : đường thẳng a đi qua điểm A. đường thẳng chứa đi qua điểm A.

kí hiệu : A a

+ Điểm A không thuộc đường thẳng a. ta còn nói : đường thẳng a không đi qua điểm A. đường thẳng không chứa đi qua điểm A.

kí hiệu : A a

Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

3 điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên đường thẳng. 3 điểm không thẳng hàng là 3 điểm không cùng nằm trên đường thẳng.

Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Đường thẳng đi qua hai điểm :

Có một và chỉ một đường thẳng a đi qua hai điểm A và B.

  • Hai đường thẳng trùng nhau : Hai đường thẳng cùng đi qua hai điểm.
  • Hai đường thẳng cắt nhau : Hai đường thẳng cùng đi qua một điểm chung duy nhất.
  • Hai đường thẳng song song : Hai đường thẳng không có điểm chung .

3. TIA :

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O[ còn gọi là một nữa đường thẳng gốc O].

Hai tia đối nhau :

Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

Hai tia trùng nhau :

Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và cùng đi qua một điểm.

Video liên quan

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Nhận biết ban đầu về một chục và mối quan hệ chục – đơn vị:

- Tia số, đọc và viết số trên tia số:

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Mối quan hệ giữa một chục và ${\bf{10}}$ đơn vị

- Đếm số lượng các vật đã cho và vẽ thêm hoặc khoanh tròn cho đủ \[1\] chục.

\[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Ví dụ: Vẽ thêm cho đủ \[1\] chục chấm tròn.

Giải:

Trong hình đã cho có \[7\] chấm tròn.

Vì \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị và \[7 + 3 = 10\] nên cần vẽ thêm \[3\] chấm tròn nữa.

Dạng 2: Điền số thích hợp vào tia số.

Em xác định các khoảng cách được chia trên tia số, số đơn vị cách đều rồi đếm và điền các số tương ứng.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Giải:

Từ \[0\] đến \[2\] có \[2\] khoảng bằng nhau nên mỗi đoạn là \[1\] đơn vị.

Từ \[3\] đến \[5\] ta cũng làm tương tự và điền vào số \[4\]

Các số điền vào chỗ chấm sẽ được tia số như sau:

Dạng 3: So sánh, tính toán với ${\bf{1}}$ chục.

Ghi nhớ : \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Khi so sánh hoặc tính toán \[1\] chục với các số thì:

- Đổi \[1\] chục sang đơn vị.

- So sánh, tính toán với các số.

Ví dụ: Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:

\[1\] chục \[....\,\,9\] đơn vị

Giải:

Ta có: \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Mà      \[10\] đơn vị \[ > 9\] đơn vị.

Vậy \[1\] chục \[>\,\,9\] đơn vị

Dấu cần điền vào chỗ trống là “>”.

Like và share giúp mình phát triển website nhé.

Các bạn đang xem Giải bài tập SGK Toán lớp 2 bài 2: Tia số. Số liền trước, số liền sau Sách kết nối tri thức với cuộc sống của Ôn thi HSG.
Chúc các bạn có thật nhiều kiến thức bổ ích.

Giải bài tập SGK Toán lớp 2trang 10: Luyện tập
Bài 1:Số?a]

b]

Giải:a]b]

Bài 2:Mỗi quả bóng ứng với vạch nào trên tia số?

Giải:10 + 1 = 11 10 + 2 = 12 10 + 7 = 17 10 + 5 = 15Nối:

Bài 3:Đ, S?a] Số liền trước của 16 là 15. b] Số liền trước của 16 là 17. c] Số liền sau của 18 là 17. d] Số liền sau của 18 là 19. e] Số liền trước của 1 là 0.

g] Số liền sau của 1 là 2.

Giải:a] Số liền trước của 16 là 15. Đ b] Số liền trước của 16 là 17. Sc] Số liền sau của 18 là 17. S d] Số liền sau của 18 là 19. Đe] Số liền trước của 1 là 0. Đ

g] Số liền sau của 1 là 2. Đ

Giải bài tập SGK Toán lớp 2trang 11, 12: Luyện tập
Bài 1:Tìm trên tia số:
a] Những số bé hơn 5.

b] Những số vừa lớn hơn 3 vừa bé hơn 6.

Giải:a] Trên tia số, những số bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4.

b] Trên tia số, những số vừa lớn hơn 3 vừa bé hơn 6 là: 4, 5.

Bài 2:Chọn câu trả lời đúng.Ghép hai trong ba thẻ số bên được tất cả bao nhiêu số có hai chữ số?
A. 6 B. 5 C. 4

Giải:Vì chữ số hàng chục trong số có hai chữ số là một số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10 nên chữ số hàng chục không thể là số 0.+ Chữ số hàng chục là số 4: các số có hai chữ số lập được từ ba chữ số trên là: 40, 44, 45.+ Chữ số hàng chục là số 5:0 các số có hai chữ số lập được từ ba chữ số trên là 50, 54, 55.Vậy từ hai trong ba thẻ số 0, 4, 5 được tất cả 6 số có hai chữ số.

Đáp án đúng là đáp án A.

Bài 3:Số?
a] Toa liền sau toa 50 là toa ?Toa liền trước toa 51 là toa ?b] Toa liền trước toa 49 là toa ?Toa liền sau toa 52 là toa ?c] Ở giữa toa 49 và toa 51 là toa ?

Ở giữa toa 50 và toa 53 là toa ? và toa ?

Giải:a] Toa liền sau toa 50 là toa 51.Toa liền trước toa 51 là toa 49.b] Toa liền trước toa 49 là toa 48.Toa liền sau toa 52 là toa 53.c] Ở giữa toa 49 và toa 51 là toa 50.

Ở giữa toa 50 và toa 53 là toa 51 và toa 52.

Bài 4:Số?

Giải:

Bài 5:Thỏ đen, thỏ nâu, thỏ trắng và thỏ xám đang chuẩn bị chạy thi. Các làn chạy được đánh số lần lượt từ bé đến lớn. Thỏ trắng chạy ở làn số nào?


Giải:Vì số làn được đánh số lần lượt từ bé đến lớn và thỏ đen chạy ở làn số 1, thỏ nâu chạy bên cạnh thỏ đen nên thỏ nâu chạy ở làn số 2.

Vì số làn được đánh số lần lượt từ bé đến lớn và thỏ nâu chạy ở làn số 2, thỏ trắng chạy bên cạnh thỏ nâu nên thỏ trắng chạy ở làn số 3.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài Giải bài tập SGK Toán lớp 2 bài 2: Tia số. Số liền trước, số liền sau Sách kết nối tri thức với cuộc sống của Ôn thi HSG, hãy chia sẻ nếu bài viết hữu ích.

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Nhận biết ban đầu về một chục và mối quan hệ chục – đơn vị:

- Tia số, đọc và viết số trên tia số:

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Mối quan hệ giữa một chục và ${\bf{10}}$ đơn vị

- Đếm số lượng các vật đã cho và vẽ thêm hoặc khoanh tròn cho đủ \[1\] chục.

\[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Ví dụ: Vẽ thêm cho đủ \[1\] chục chấm tròn.

Giải:

Trong hình đã cho có \[7\] chấm tròn.

Vì \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị và \[7 + 3 = 10\] nên cần vẽ thêm \[3\] chấm tròn nữa.

Dạng 2: Điền số thích hợp vào tia số.

Em xác định các khoảng cách được chia trên tia số, số đơn vị cách đều rồi đếm và điền các số tương ứng.

Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Giải:

Từ \[0\] đến \[2\] có \[2\] khoảng bằng nhau nên mỗi đoạn là \[1\] đơn vị.

Từ \[3\] đến \[5\] ta cũng làm tương tự và điền vào số \[4\]

Các số điền vào chỗ chấm sẽ được tia số như sau:

Dạng 3: So sánh, tính toán với ${\bf{1}}$ chục.

Ghi nhớ : \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Khi so sánh hoặc tính toán \[1\] chục với các số thì:

- Đổi \[1\] chục sang đơn vị.

- So sánh, tính toán với các số.

Ví dụ: Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:

\[1\] chục \[....\,\,9\] đơn vị

Giải:

Ta có: \[1\] chục \[ = 10\] đơn vị

Mà      \[10\] đơn vị \[ > 9\] đơn vị.

Vậy \[1\] chục \[>\,\,9\] đơn vị

Dấu cần điền vào chỗ trống là “>”.

Video liên quan

Chủ Đề