Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

  • Viết thư tri ân năm cuối cấp trong đó có:

    -Tri ân thầy cô 

    -Tri ân cha mẹ 

    -Tri ân bạn bè

    19/05/2022 |   0 Trả lời

  • 20/05/2022 |   0 Trả lời

  • viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về niềm mơ ước và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

    Mọi người giúp mình với

    25/05/2022 |   0 Trả lời

  • Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

    01/06/2022 |   0 Trả lời

  • 02/06/2022 |   1 Trả lời

  • Cây lược ngà ấy...Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra.Một ngày cuối năm năm mươi tám-năm đó ta chưa võ trang-trong một trận càn lớn của quân Mĩ-ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của mĩ bắn vào ngực...nhớ lại đôi mắt anh.

    (SGK Ngữ văn 9, tập 1 trang 200)

    Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

    Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của thành phần biệt lập trong đoạn văn.

    Câu 3:Nêu nội dung của đoạn văn

    05/06/2022 |   0 Trả lời

  • Cảm nhận đoạn trích sau:

    Ngày xuân con én đưa thoi, 

    Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

    Cỏ non xanh tận chân trời, 

    Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

    21/06/2022 |   0 Trả lời

  • Trong cuộc sống có quá nhiều người hay than vãn về vấn đề của họ. Tôi luôn tin rằng nếu bạn lấy một phần mười cho việc than vãn để dùng cho việc giải quyết vấn đề, thì bạn sẽ ngạc nhiên thấy công việc trôi chảy.

    Tôi biết những người thật tuyệt vời không bao giờ than vãn. Một trong những người đó là Sandy Blatt, chủ nhà trọ lúc tôi học cao học. Khi ông còn là một thanh niên, một chiếc xe tải đã đè trúng ông khi ông đang xếp dỡ các thùng hàng xuống hầm chứa của tòa nhà. Ông ngã lăn xuống mấy bậc cầu thang, rớt xuống hầm. “Cú ngã có xa không?” – tôi hỏi. Câu trả lời của ông rất đơn giản: “Đủ xa”. Cả phần đời còn lại, ông bị liệt cả hai tay lẫn hai chân. Sandy là một vận động viên tuyệt vời, và tại thời điểm xảy ra tai nạn ông đã đính hôn. Ông không muốn trở thành gánh nặng của vị hôn thê, nên đã nói với bà, “Em không hề cam kết với hoàn cảnh như thế này. Anh sẽ hiểu, nếu em muốn rút lui. Em có thể ra đi trong bình yên”. Và bà đã làm như vậy.

    Tôi gặp Sandy khi ông đang ở độ tuổi ba mươi, và ngay lập tức, ông đã chinh phục tôi bằng thái độ của ông. Ông không bao giờ than vãn về cảnh ngộ của mình. Ông làm việc rất nghiêm túc và được cấp giấy phép để hành nghề tư vấn hôn nhân. Ông đã kết hôn và nhận con nuôi. Và khi nói về tình trạng sức khỏe của mình, ông nói rất thực tế. Có lần ông giải thích với tôi, nhiệt độ thay đổi khiến người bị liệt rất khó chịu bởi họ không biết rùng mình. “Anh có thể đưa cho tôi cái chăn được không, Randy?” Ông chỉ nói có vậy.

    Thông điệp trong những câu chuyện của họ là: Than vãn chẳng làm được gì với tư cách một chiến lược. Tất cả chúng ta đều có hữu hạn thời gian và năng lượng. Thời gian chúng ta dành để than vãn chẳng hề giúp đạt được các mục đích của chúng ta. Và nó không làm chúng ta hạnh phúc hơn lên. Hãy sống với thực tại và đừng than vãn. Bởi than vãn cũng chẳng thể nào làm thay đổi thực tại được.

    Hãy viết một đoạn văn ngắn, trình bày suy nghĩ của bạn về lời khuyên của Randy: “Thời gian chúng ta dành để than vãn chẳng hề giúp đạt được các mục đích của chúng ta. Và nó không làm chúng ta hạnh phúc hơn lên”.

    Mọi người giúp mình nhé cám ơn

    01/07/2022 |   0 Trả lời

  • Khổ thơ cuối của bài thơ, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch ( khoảng 12 câu ) làm rõ hình ảnh chiếc xe và bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Trong đoạn có sử dụng một phép nối và một câu mở rộng thành phần ( gạch chân, chú thích rõ ). ( khổ thơ cuối của Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính )

    22/07/2022 |   0 Trả lời

  • Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, biên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ "nhất", vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bên dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hàng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

    a) Đoạn trích trên khắc họa cảnh tượng gì?

    b) Hình ảnh quân Thanh được tác giả tái hiện như thế nào? 

    c)Tại sao các tác giả vốn là những cựu thần của nhà Lê lại viết rất thật và hay về người anh hùng Nguyễn Huệ?

    27/07/2022 |   0 Trả lời

  • Viết đoạn

    Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

    09/08/2022 |   0 Trả lời

Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều
Vẽ sơ đồ tư duy dàn ý bài văn nghị luận xã hội (Ngữ văn - Lớp 8)

Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

2 trả lời

Thuyết minh về chiếc gối (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Thuyết minh về chiếc mũ  (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Từ nội dung văn bản phần đọc hiểu (Ngữ văn - Lớp 9)

3 trả lời

Chim quyên thường kêu ban đêm ,tiếng kêu khắc khoải mà chúng ta không nhìn thấy nó,mình thì không biết nên chợt nghĩ đó là con chim cuốc cuốc nhưng NGUYỄN DU lấy tên con chim quyên cho câu thơ hay chăng ? 
Lựu đâm bông nhưng đây là lựu đỏ,vì thế tác giả tả cảnh lập lòe ,coi như ánh lửa phát ra mà lại phát ra từ một thực thể sinh vật sống,nếu cây cối đem đốt sẽ cháy,vậy mà lựu đỏ được ví như lửa lập lòe ngay đầu tường,cảnh thôn dã đêm hè thật là thơ mộng !Chim quyên đại diện cho vật và hình ảnh cây lựu đại diện cho cây trồng,dấu hiệu hè về và làm rung chuyển tâm thức con người,đánh động sự chuyển mùa và cái oi bức sẽ đến trong tương lai không xa ! 

Dàn ý số 1

1.Mở bài

Nếu như ta đã từng biết đến trong "Truyện Kiều" của Đại thi hào Nguyễn Du với một mùa xuân "Cỏ non xanh dợn chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa", với sắc màu rực rỡ, tươi sáng mênh mông của một mùa thu "Long lanh đáy nước in trời, Thanh xây khói biếc non phơi bóng vàng" thì giờ đây một lần nữa chúng ta lại được biết đến cũng trong nơi ấy "Truyện Kiều" có một mùa đầy ánh lửa và khắc khoải tiếng chim quyên:

2.Thân bài

"Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòa đâm bông".

Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

Dưới trăng quyên đã gọi hè đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông Truyện Kiều

Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” rất đỗi quen thuộc với tôi hay bạn và cũng rất đỗi quen thuộc với tâm hồn con người Việt Nam. Nhà thơ như một hoạ sĩ tài ba phối sắc, tạo hình, dựng cảnh… mỗi nết phác thảo đều là những nét thần tình, đem đến cho người đọc nhiều rung cảm, xúc cảm khôn nguôi.

Nhìn vào thi liệu thì bức tranh mùa hè đã được Đại thi hào Nguyễn Du vẽ vào lúc chớm hè. Tại sao ta lại khẳng định như vậy? Điều đó là bởi khi ta cứ tưởng mình đang còn đứng và hưởng thụ cái không khí ấm áp và mượt mà “cỏ non xanh dợn chân trời” bỗng đâu chợt nghe tiếng quyên khắc khoải thì mới giật mình và thốt lên là “đã” – ồ tiếng chim quyên đã gọi hè về mà mình cứ tưởng đang thì xuân tươi. Hơn nữa ngoài kia hoa lựu mới chỉ “lập lòe” chứ không phải cái khí thế của hè đã căng tràn mà để “thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ”; hoa lựu cũng mới chỉ đang rộn ràng chuyển độ hè sang. Và với tiếng chim quyên, với màu hoa lựu Nguyễn Du cũng nhắc nhở chúng ta, nói với chúng ta rằng cái oi bức, rực nóng của mùa hè cũng đã bắt đầu.

3.Kết bài

Ngày xưa tôi yêu "Truyện Kiều" của Nguyễn Du bởi nơi ấy tôi biết đến những thân phận "Chữ tài liền với chữ tại một vần", biết đến vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành của "hai ả tố nga", biết đến những trận đòn ngứa ghẻ hờn ghen của Hoạn thư tác quái, đến với sự chung tình đến chân tình của chàng họ Kim đợi chờ người thương 15 năm lưu lạc và vô cùng biết bao điều nữa. Nay tôi lại càng thêm yêu "Truyện Kiều" bởi nơi ấy còn có một bức tranh đêm trăng mùa hè gọi mời, quyến rũ âm thanh tha thiết của chim quyên, bởi không gian huyền ảo của không gian bàng bạc; bức tranh bí ẩn cần khám phá bởi sự lập loè ẩn hiện của hoa lựu đỏ trong tán lá xanh .

Dàn ý số 2

1.Mở bài

Chim quyên thường kêu ban đêm ,tiếng kêu khắc khoải mà chúng ta không nhìn thấy nó,mình thì không biết nên chợt nghĩ đó là con chim cuốc cuốc nhưng NGUYỄN DU lấy tên con chim quyên cho câu thơ hay chăng ?

2.Thân bài

Lựu đâm bông nhưng đây là lựu đỏ,vì thế tác giả tả cảnh lập lòe ,coi như ánh lửa phát ra mà lại phát ra từ một thực thể sinh vật sống,nếu cây cối đem đốt sẽ cháy,vậy mà lựu đỏ được ví như lửa lập lòe ngay đầu tường,cảnh thôn dã đêm hè thật là thơ mộng !Chim quyên đại diện cho vật và hình ảnh cây lựu đại diện cho cây trồng,

3.Kết bài

dấu hiệu hè về và làm rung chuyển tâm thức con người,đánh động sự chuyển mùa và cái oi bức sẽ đến trong tương lai không xa !

Dàn ý số 3

1.Mở bài

Nguyễn Du được mệnh danh là đại thi hào của dân tộc.

2.Thân bài

 Quả không sai khi người ta gọi ông bằng danh xưng này. Chỉ với hai câu thơ : Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông ; người đọc thấy được tài năng đỉnh cao của Nguyễn Du trong việc dùng ngôn ngữ để miêu tả cảnh vật.  Nhà thơ đã sử dụng một loạt biện pháp độc đáo để miêu tả cảnh . Trước tiên , đó là nghệ thuật nhân hóa " quyên đã gọi hè " . Với nghệ thuật này , người đọc cảm nhận được âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian . Không chỉ vậy , thông qua nghệ thuật ẩn dụ " lửa lựu lập lòe" , tác giả đã gợi tả chính xác màu sắc , trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng.  Có thể thấy , sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh.

3.Kết bài

Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả thanh bình.

Dàn ý số 4

1.Mở bài

"Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòa đâm bông".

Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” rất đỗi quen thuộc với tôi hay bạn và cũng rất đỗi quen thuộc với tâm hồn con người Việt Nam. Nhà thơ như một hoạ sĩ tài ba phối sắc, tạo hình, dựng cảnh… mỗi nết phác thảo đều là những nét thần tình, đem đến cho người đọc nhiều rung cảm, xúc cảm khôn nguôi.

2.Thân bài

Nhìn vào thi liệu thì bức tranh mùa hè đã được Đại thi hào Nguyễn Du vẽ vào lúc chớm hè. Tại sao ta lại khẳng định như vậy? Điều đó là bởi khi ta cứ tưởng mình đang còn đứng và hưởng thụ cái không khí ấm áp và mượt mà “cỏ non xanh dợn chân trời” bỗng đâu chợt nghe tiếng quyên khắc khoải thì mới giật mình và thốt lên là “đã” – ồ tiếng chim quyên đã gọi hè về mà mình cứ tưởng đang thì xuân tươi. Hơn nữa ngoài kia hoa lựu mới chỉ “lập lòe” chứ không phải cái khí thế của hè đã căng tràn mà để “thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ”; hoa lựu cũng mới chỉ đang rộn ràng chuyển độ hè sang. Và với tiếng chim quyên, với màu hoa lựu Nguyễn Du cũng nhắc nhở chúng ta, nói với chúng ta rằng cái oi bức, rực nóng của mùa hè cũng đã bắt đầu.

Ngày xưa tôi yêu "Truyện Kiều" của Nguyễn Du bởi nơi ấy tôi biết đến những thân phận "Chữ tài liền với chữ tại một vần", biết đến vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành của "hai ả tố nga", biết đến những trận đòn ngứa ghẻ hờn ghen của Hoạn thư tác quái, đến với sự chung tình đến chân tình của chàng họ Kim đợi chờ người thương 15 năm lưu lạc và vô cùng biết bao điều nữa.

3.Kết bài

Nay tôi lại càng thêm yêu "Truyện Kiều" bởi nơi ấy còn có một bức tranh đêm trăng mùa hè gọi mời, quyến rũ âm thanh tha thiết của chim quyên, bởi không gian huyền ảo củ

Dàn ý số 5

1.Mở bài

Quả không sai khi người ta gọi ông bằng danh xưng này. Chỉ với hai câu thơ : Dưới trăng quyên đã gọi hè/Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông ; người đọc thấy được tài năng đỉnh cao của Nguyễn Du trong việc dùng ngôn ngữ để miêu tả cảnh vật.  Nhà thơ đã sử dụng một loạt biện pháp độc đáo để miêu tả cảnh . Trước tiên , đó là nghệ thuật nhân hóa " quyên đã gọi hè " . Với nghệ thuật này , người đọc cảm nhận được âm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian . Không chỉ vậy , thông qua nghệ thuật ẩn dụ " lửa lựu lập lòe" , tác giả đã gợi tả chính xác màu sắc , trạng thái lấp ló lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng.  Có thể thấy , sự quan sát tình tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh.

2.Thân bài

Thiên nhiên trong “Truyện Kiều” rất đỗi quen thuộc với tôi hay bạn và cũng rất đỗi quen thuộc với tâm hồn con người Việt Nam. Nhà thơ như một hoạ sĩ tài ba phối sắc, tạo hình, dựng cảnh… mỗi nết phác thảo đều là những nét thần tình, đem đến cho người đọc nhiều rung cảm, xúc cảm khôn nguôi.

Nhìn vào thi liệu thì bức tranh mùa hè đã được Đại thi hào Nguyễn Du vẽ vào lúc chớm hè. Tại sao ta lại khẳng định như vậy? Điều đó là bởi khi ta cứ tưởng mình đang còn đứng và hưởng thụ cái không khí ấm áp và mượt mà “cỏ non xanh dợn chân trời” bỗng đâu chợt nghe tiếng quyên khắc khoải thì mới giật mình và thốt lên là “đã” – ồ tiếng chim quyên đã gọi hè về mà mình cứ tưởng đang thì xuân tươi. Hơn nữa ngoài kia hoa lựu mới chỉ “lập lòe” chứ không phải cái khí thế của hè đã căng tràn mà để “thạnh lựu hiên còn phun thức đỏ”; hoa lựu cũng mới chỉ đang rộn ràng chuyển độ hè sang. Và với tiếng chim quyên, với màu hoa lựu Nguyễn Du cũng nhắc nhở chúng ta, nói với chúng ta rằng cái oi bức, rực nóng của mùa hè cũng đã bắt đầu.

3.Kết bài

Ngày xưa tôi yêu "Truyện Kiều" của Nguyễn Du bởi nơi ấy tôi biết đến những thân phận "Chữ tài liền với chữ tại một vần", biết đến vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành của "hai ả tố nga", biết đến những trận đòn ngứa ghẻ hờn ghen của Hoạn thư tác quái, đến với sự chung tình đến chân tình của chàng họ Kim đợi chờ người thương 15 năm lưu lạc và vô cùng biết bao điều nữa.