Giáo trình thực hành hóa đại cương vô cơ năm 2024

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này://thuvien.nctu.edu.vn:8080/digital/handle/123456789/168

Nhan đề: Hóa đại cương vô cơ - thực hành Tác giả: Lê, Văn Ril Nguyễn, Duy Tuấn Lê, Hồng Sen Từ khoá: Dược học Năm xuất bản: 2016 Nhà xuất bản: Trường Đại học Nam Cần Thơ Định danh: //thuvien.nctu.edu.vn:8080/digital/handle/123456789/168 Bộ sưu tập: Khoa Dược học

Các tập tin trong tài liệu này:

Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng Bia hoa dai cuong vo co - thuc hanh.PDF110.05 kBAdobe PDFXem trực tuyếnHoa dai cuong vo co - thuc hanh.pdf Giới hạn truy cập2.17 MBAdobe PDFXem trực tuyến Yêu cầu tài liệu

Hiển thị đầy đủ biểu ghi tài liệu Xem thống kê

Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.

Giáo trình Hóa đại cương [Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng] - Trường Cao Đẳng Dầu Khí [năm 2020]

  • Giáo trình Kỹ thuật lập trình [Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Trung cấp] - Trường TCN Quang Trung

  • Giáo trình Vi sinh vật học môi trường - Trần Viết Cường

  • Phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần Vô cơ: Phần 2

  • Tìm hiểu về sơ đồ và chuỗi phản ứng hóa học vô cơ: Phần 1

  • Giáo trình Thực hành hóa cơ sở [hệ công nhân hóa chất]: Phần 1

  • Giáo trình Thực hành hóa cơ sở [hệ công nhân hóa chất]: Phần 2

  • Giáo trình Thực hành hóa vô cơ [hệ Cao đẳng và Trung cấp]: Phần 1

  • Giáo trình Thực hành hóa vô cơ [hệ Cao đẳng và Trung cấp]: Phần 2

  • Giáo trình Thực hành chuyên ngành vô cơ [hệ Cao đẳng và Trung cấp]: Phần 1

    Phần 1 Giáo trình Thực hành chuyên ngành vô cơ [hệ Cao đẳng và Trung cấp] gồm các bài học: Ăn mòn kim loại, oxy hóa nhôm, mạ nóng bằng dung dịch mạ, mạ nóng dung dịch mạ nóng Sunfat, mạ nickel bằng dung dịch mạ nichkel sunfat, mạ hóa học lên nhựa, sản xuất sắt [II] sulphat FeSO47H2O, sản xuất MONO AMON, sản xuất SONA, sản xuất phèn nhôm Amoni, tạo hình sản phẩm gốm sứ bằng phương pháp, xác định tích phối liệu xi măng, xác định tốc độ bám khuôn, sản xuất Supe phốt phát, sản xuất Amoni.

    Tầng 5 - A10 - Khu đọc mở

    Thông tin chi tiết các bản tài liệu từ Tầng 5 - A10 - Khu đọc mở Ký hiệu xếp giá: 546.071 GI-108T 2019 Số ĐKCB 00009570 Sẵn sàng 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC __________ BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HOÁ VÔ CƠ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tuấn Anh Sinh viên thực hiện : Lê Hữu Toàn 61304190 Lương Thị Mỹ Trang 61304228 Lớp : HC13HD Nhóm : L03 [ Buổi học - chiều thứ 3] Tổ : 10 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 Báo cáo thí nghiệm Hóa vô cơ Lê Hữu Toàn: 61304190 Lương Thị Mỹ Trang: 61304228 2 Báo Cáo Thí Nghiệm Bài 1 : KIM LOẠI KIỀM [Phân nhóm IA] Ngày thí nghiệm: 26/08/2014 I/ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Nắm vững vị trí của kim loại kiềm trong bản phân loại tuần hoàn Mendeleev, cấu hình electron, trạng thái oxy hóa, tính chất vật lý và hóa học kim loại kiềm và các hợp chất của nó. - Hiểu rõ về cách điều chế cacbonat natri bằng phương pháp Solvay. II/ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TH NGHIỆM M T TH NGHIỆM V QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG GII THCH HIỆN TƯỢNG ,VIT PHƯƠNG TRÌNH ,TÍNH TOÁN VÀ RÚT RA KẾT LUẬN 1  Điều chế Na 2 CO 3 bằng phương pháp Solvay:  Sục CO 2 vào erlen 125ml chứa 50ml dung dịch NaCl bão hòa trong NH 3 . Ngâm erlen trong chậu nước lạnh, đợi cho đến khi có tinh thể trắng tạo thành. Lọc chân không lấy tinh thể [tráng bằng cồn, không tráng bằng nước lạnh].  Lấy một ít tinh thể trên cho vào cốc nước. Thêm vào một giọt phenolphtalein ta thấy dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt. - CO 2 bị hấp thụ trong nước tạo thành H 2 CO 3 theo phản ứng: CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 NH 3 + H 2 CO 3  NH 4+ + HCO 3 - HCO 3 - + Na
  •  NaHCO 3 Cả 4 chất: NaCl, NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 và NH 4 Cl đều tan trong nước nhưng NaHCO 3 hơi ít tan hơn nên tách ra dưới dạng tinh thể [dung dịch ban đầu là bão hòa NH 3 ]. Đây là sự cân bằng giữa khả năng phản ứng và tốc độ phản ứng. Nhiệt độ vừa phải để vận tốc không chậm và độ tan của NaHCO 3 không lớn hơn độ tan của NaCl.  Tinh thể NaHCO 3 là muối tan trong H 2 O có tính bazơ yếu: H 2 O + HCO 3 -  OH - + H 2 CO 3 [1] H 2 CO 3  CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 không bền phân hủy tạo CO 2 làm cân bằng của phản ứng [1] dịch chuyển về phía tạo ra OH - làm phenolphtalein hóa hồng.
    Báo cáo thí nghiệm Hóa vô cơ Lê Hữu Toàn: 61304190 Lương Thị Mỹ Trang: 61304228 3 Cho một ít tinh thể vào ống nghiệm, đậy bằng nút cao su có gắn ống thủy tinh. Đun nóng ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí thoát ra vào nước vôi trong ta thấy dung dịch nước vôi trong bị đục dần. Nếu để trong một thời gian dài thì nước vội bị đục sẽ trong trở lại.  Do xảy ra các phản ứng sau đây: 2NaHCO 3 ot  Na 2 CO 3 + CO 2  + H 2 O CO 2 + Ca[OH] 2  CaCO 3  + H 2 O CO 2 + H 2 O + CaCO3  Ca[HCO 3 ] 2 tan Kết luận: Có thể điều chế muối NaHCO 3 dựa vào sự khác nhau về độ tan đủ lớn ở nhiệt độ nhất định. Trong công nghiệp ta có thể thu lại CO 2 bị giải phóng khi nhiệt phân NaHCO 3 cũng như khi nung đá vôi để sử dụng cho giai đoạn đầu. 2  Quan sát màu ngọn lửa của kim loại kiềm:  Nhúng một đầu mẫu giấy lọc vào dung dịch LiCl bão hòa rồi đưa vào ngọn lửa đèn cồn ta thấy ngọn lửa có màu đỏ tía.  Làm thí nghiệm tương tự như trên với dung dịch NaCl bão hòa ta thấy ngọn lửa có màu vàng, còn với dung dịch KCl bão hòa thì ta thấy ngọn lửa có màu tím.  Khi thay LiCl bằng Li 2 SO 4 thì thấy màu ngọn lửa không thay đổi.  Ở trong ngọn lửa, những electron của nguyên tử và ion kim loại kiềm được kích thích nhảy lên các mức năng lượng cao hơn. Khi trở về những mức năng lượng ban đầu, các electron này phát ra năng lượng dưới dạng các bức xạ trong vùng khả kiến. Vì vậy, ngọn lửa có màu đặc trưng cho từng kim loại.  Do anion 24 SO  giữ electron chặt hơn Cl - nên năng lượng từ ngọn lửa đèn cồn không đủ lớn để kích thích electron lên trạng thái kích thích nên Li
  • trong Li 2 SO 4 không thể hiện được tính chất như LiCl. Kết luận: Khi đốt cháy cation kim loại kiềm [trong hợp chất với anion thích hợp] sẽ cho ngọn lửa có màu đặc trưng. Trong phân nhóm chính nhóm IA, khi đi từ trên xuống dưới màu đặc trưng của ngọn lửa sẽ chuyển từ đỏ đến tím, nghĩa là năng lượng tăng dần do bán kính nguyên tử tăng, electron dễ chuyển sang mức năng lượng cao hơn.

Chủ Đề