Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

- Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thế thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

- Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

Trả lời

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml

- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml

+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml

+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml

Kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

Các bài cùng chủ đề

  • Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
  • Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm.
  • Lý thuyết bài hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 67 sinh học lớp 8
  • Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc và các yếu tố nào.
  • Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
  • Lý thuyết bài hoạt động hô hấp
  • Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 70 sinh học lớp 8
  • Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
  • Lý thuyết bài vệ sinh hô hấp
  • Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 73 sgk sinh lớp 8
  • Bài thu hoạch - Thực hành: Hô hấp nhân tạo

Nếu được luyện tập thể dục thể thao đúng cách, bạn sẽ có được tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khi cần là tối thiếu, nhờ vậy mà có được dung tích sống lí tưởng.

II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh

Nếu được luyện tập thể dục thể thao đúng cách [tập vận động cơ, xương, đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé, hay được tập luyện trong độ tuổi cơ, xương còn phát triển [< 25 tuổi ở nam, < 20 tuổi ở nữ], bạn sẽ có được tổng dung tích của phổi là tối đa và lượng khi cần là tối thiếu, nhờ vậy mà có được dung tích sống lí tưởng.

Luyện tập để thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn [lượng khi lưu thông lớn hơn] và giảm số nhịp thở trong mỗi phút cũng có tác dụng làm tăng hiệu quả hô hấp, do tỉ lệ khi hữu ích [có trao đổi khi] tăng lên và tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm đi.

Hiệu quả trao đổi khi còn phụ thuộc hệ tuần hoàn. Nếu như dung tích sống lớn, sự thông khí ở phổi tốt mà tim không có khả năng bơm đủ số máu cần thiết tới phổi hay máu không đủ số hồng cầu để tiếp nhận ôxi... thì cơ thể vẫn ở trong tình trạng thiếu 02 và ứ đọng CO2.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

- Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thế thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

- Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

Trả lời

* Dung tích sống:

- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.

- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

* Giải thích qua ví dụ sau:

- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:

+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.

+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml

- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml

+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml

+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml

+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml

Kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.

* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.

  • Câu 1, câu 2 trang 23 sgk sinh học lớp 8
  • Câu 1, câu 2, câu 3 trang 27 sgk sinh học lớp 8
  • Câu 1, câu 2, câu 3 trang 31 sgk sinh lớp 8
  • Câu 1, câu 2, câu 3 trang 33 sgk sinh học lớp 8
  • Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 36 sinh học lớp 8
  • Câu 1, câu 2, câu 3 trang 39 sgk sinh học lớp 8
  • Bài thu hoạch
  • Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 44 sinh học lớp 8
  • Câu hỏi 4 trang 44 SGK Sinh học 8
  • Câu hỏi 2 trang 47 SGK Sinh học 8

Nước muối có rất nhiều công dụng trong y học, thường được sử dụng để làm sạch vết thương, vệ sinh mũi, cổ họng và điều trị chứng mất nước. Việc vệ sinh mũi bằng nước muối sẽ giúp tiêu diệt các chất gây dị ứng, loại bỏ chất nhầy và bụi, đồng thời giúp làm ẩm màng nhầy – từ đó giúp đường thở được thông thoáng và tránh được các loại bệnh vặt.

Để vệ sinh mũi bằng nước muối hiệu quả, tránh gây khó chịu, bạn có thể xông khí dung bằng nước muối. Phương pháp này có thể giúp làm sạch đường mũi, họng triệt để do có thể giúp đưa trực tiếp các hạt dung dịch vào bên trong, tạo sự hấp thu nhanh và làm sạch tức thời. Ngoài ra, phương pháp này còn giúp dung dịch được thẩm thấu vào từng ngóc ngách của niêm mạc, giúp hỗ trợ việc vệ sinh mũi họng được sạch hơn.

Để chọn được loại máy xông khí dung phù hợp nhằm bảo vệ hệ hô hấp cho cả gia đình, bạn nên chọn dựa theo các tiêu chí sau:

  • Thuộc thương hiệu uy tín, được Hội hô hấp Việt Nam khuyên dùng
  • Sử dụng công nghệ van ảo [VVT] cho hiệu quả xông cao, giảm lãng phí thuốc
  • Tốc độ xông cao, đảm bảo thời gian điều trị tối ưu
  • Phụ kiện máy được làm bằng chất liệu nhựa an toàn, dễ tháo lắp, dễ vệ sinh, không bám thuốc….

2. Tập thể dục là biện pháp bảo vệ hệ hô hấp

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh [CDC] khuyến cáo mọi người nên hoạt động thể chất 30 phút mỗi ngày và 5 ngày một tuần để tăng cường sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe hô hấp. Ngay cả những người bệnh phổi mạn tính cũng có thể cải thiện các triệu chứng nhờ tập thể dục hợp lý, thường xuyên. Thử nghiệm các bài tập thở cũng là cách giúp cải thiện chức năng phổi, tăng cường sức khỏe hệ hô hấp.

3. Uống nhiều nước

Bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể sẽ giúp làm loãng các dịch nhầy, đàm trong phổi hay đường thở. Từ đó, việc “tống khứ” các chất này ra ngoài cũng dễ dàng hơn và đường thở sẽ trở nên thông thoáng. Mỗi người cần uống đủ lượng nước theo thể trạng của mình, đừng để cơ thể thiếu nước nhưng cũng không nên uống quá nhiều nước.

4. Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí

Tình trạng ô nhiễm không khí có thể gây khó thở và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp. Do đó, bạn nên thực hiện các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại cả khi đi ra ngoài và ở trong nhà như:

  • Kiểm tra chỉ số chất lượng không khí trước khi ra ngoài. Nếu chất lượng không khí quá tệ, bạn nên tránh ra ngoài nếu có thể. Những ngày như vậy bạn cũng không nên tập luyện thể dục ngoài trời.
  • Đeo khẩu trang có khả năng lọc được các loại bụi, đặc biệt là bụi mịn khi đi ra ngoài trời.
  • Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá hoặc khói thải từ các phương tiện giao thông, nhà máy.
  • Sử dụng các dụng cụ bảo vệ hô hấp khi bạn làm việc tại các công trường, xưởng, mỏ than hay các công việc có tiếp xúc với hóa chất độc hại.
  • Dùng máy lọc không khí trong nhà để giữ không khí ở chất lượng tốt nhất có thể. Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên để tránh hít phải các dị nguyên gây kích ứng phổi như lông động vật, nấm mốc…
  • Vệ sinh và thông gió tốt cho ngôi nhà, sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên thay vì hóa chất tổng hợp hay có nhiều hương liệu vì chúng có thể gây kích ứng đường hô hấp.
  • Trồng thêm một số loại cây trong nhà giúp lọc không khí và loại bỏ một số khí thải gây hại đến hệ hô hấp. Khi đó, chất lượng không khí trong nhà cũng được cải thiện.

5. Phòng ngừa nhiễm trùng đường hô hấp

Nhiễm trùng có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng ở phổi, nhất là ở những người đã lớn tuổi. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp sẽ nhằm mục đích phòng tránh lây nhiễm các mầm bệnh như vi khuẩn, virus…có thể gây nhiễm trùng.

Video liên quan

Chủ Đề