Hệ số vật tư là gì

Ngày hỏi:27/11/2021

Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về việc xác định hao phí vật liệu theo định mức dự toán mới của công trình được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp.

Xác định hao phí vật liệu theo định mức dự toán mới của công trình quy định tại Phụ lục III Thông tư 13/2021/TT-BXD, cụ thể như sau:

Hao phí vật liệu được xác định theo yêu cầu thiết kế, hoặc yêu cầu thực hiện công việc, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng theo quy định để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng. Hao phí vật liệu gồm hao phí vật liệu chính và hao phí vật liệu khác.

Hao phí vật liệu chính [VL] là hao phí những loại vật liệu chủ yếu, chiếm tỷ trọng chi phí lớn trong chi phí vật liệu, được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

VL1: hao phí vật liệu không luân chuyển, được xác định theo công thức [3.2];

VL2: hao phí vật liệu luân chuyển, được xác định theo công thức [3.3].

Hao phí vật liệu khác là hao phí những loại vật liệu chiếm tỷ trọng chi phí nhỏ trong chi phí vật liệu, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm [%] và được xác định phù hợp với từng loại công tác theo điều kiện cụ thể hoặc tham khảo định mức dự toán của công trình có điều kiện, biện pháp thi công tương tự đã thực hiện.

a] Đối với vật liệu không luân chuyển

Hao phí những loại vật liệu không luân chuyển [VL1] được xác định theo công thức sau:

VL1 = QVL x [1 + HVL]

[3.2]

Trong đó:

QVL: lượng hao phí của vật liệu cần thiết theo yêu cầu thiết kế hoặc yêu cầu thực hiện công việc tính trên đơn vị tính của định mức;

HVL : định mức hao hụt vật liệu trong thi công theo quy định [tính bằng tỷ lệ phần trăm [%]]. Đối với những vật liệu mới, định mức hao hụt vật liệu trong thi công có thể vận dụng theo định mức sử dụng vật liệu đã được quy định hoặc theo tiêu chuẩn, chỉ dẫn của nhà sản xuất hoặc theo hao hụt thực tế.

b] Đối với vật liệu luân chuyển

Hao phí những loại vật liệu luân chuyển [VL2] phục vụ thi công được xác định trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công, số lần luân chuyển và bù hao hụt vật liệu [nếu có] theo công thức sau:

[3.3]

Trong đó:

: lượng hao phí vật liệu luân chuyển [ván khuôn, giàn giáo, cầu công tác…];

Ht/c: tỷ lệ bù hao hụt trong thi công được quy định như tại công thức [3.2];

KLC: hệ số luân chuyển của loại vật liệu, được xác định theo định mức sử dụng vật liệu được ban hành. Đối với vật liệu có số lần luân chuyển, tỷ lệ bù hao hụt khác với quy định đã được ban hành, hệ số luân chuyển được xác định theo công thức sau:

[3.4]

Trong đó:

h: tỷ lệ bù hao hụt từ lần thứ 2 trở đi [trường hợp không bù hao hụt h=0] theo quy định hoặc tính toán đối với trường hợp chưa có trong quy định;

n: số lần sử dụng vật liệu luân chuyển.

Trân trọng.

Cập nhật: 2022-03-30 16:32:30

Trong xây dựng, định mức là quy định và mức hao phí về nguyên vật liệu, máy móc thi công, chi phí nhân công cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng nào đó. 

Còn định mức dự toán là các số liệu quan trọng để thiết lập dự toán và quản lý chi phí đầu tư xây dựng ở Việt Nam. Việc hiểu rõ định mức sẽ giúp cho người xây dựng có thể thực hiện công tác bóc tách khối lượng và áp mã chuẩn được dễ dàng.


 

Các loại định mức

Sau khi đã tìm hiểu khái niệm định mức là gì, hãy cùng với bài viết điểm qua một số loại định mức được áp dụng phổ biến trên thị trường hiện nay.

Định mức kinh tế kỹ thuật là gì?

Định mức kinh tế kỹ thuật là những trị số liệu quy định các mức chi phí hao hụt tư liệu lao động và đội ngũ công nhân cho một sản phẩm xây dựng nào đó. Định mức này sẽ phục vụ trong quá trình thi công, sản xuất hoặc lập giá dự toán xây dựng. Loại định mức này được xác lập dựa trên cơ sở số liệu quan sát thực tế, thống kê thực tế để đảm bảo tính thực tiễn, khoa học. Định mức là gì? Định mức này phản ánh đúng trình độ tổ chức sản xuất và trình độ công nghệ trong xây dựng ở một giai đoạn cụ thể.

Định mức là tư liệu có vai trò quan trọng trong định mức xây dựng, vì thế nó cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

– Có các luận cứ khoa học về kỹ thuật, kinh tế, đảm bảo tính đúng đắn của kết quả về giá dự thầu, giá dự toán, dự toán thi công,….

– Định mức cần phải được xác định cho kết cấu và công tác xây lắp tương đối hoàn chỉnh. Đảm bảo phù hợp với nội dung thi công và thiết kế.

– Định mức cần phải tính tới các thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng trong xây dựng. Đồng thời, kèm theo kinh nghiệm tiên tiến cùng khả năng thực tế của tổ chức xây lắp tại điều kiện thường.

– Kết cấu xây dựng và lắp ráp phải được hệ thống đồng bộ yêu cầu kỹ thuật công trình. Đảm bảo áp dụng ở điều kiện bình thường, phù hợp với cơ giới ở hiện tại.

Định mức tỷ lệ là gì?

Đây là loại định mức sử dụng để dự toán chi phí của một số công việc, chi phí khác trong đầu tư xây dựng. Định mức tỷ lệ này bao gồm:

– Tiến hành tư vấn đầu tư xây dựng.

– Chuẩn bị công trường, công trình phụ trợ.

– Thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí chung và một số chi phí, công việc khác.

– Phương pháp xây dựng định mức cụ thể.


Định mức lao động là gì?

Đây là loại định mức lao động về thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm hoàn hiện. Nội dung định mức lao động sẽ bao gồm những yếu tố sau:

– Về thành phần công việc: Thực hiện các thao tác cơ bản, thao tác chính thực hiện các bước công việc.

– Về định biên: Xác định các cấp bậc kỹ thuật để thực hiện từng nội dung công việc.

– Về định mức: Sẽ quy định thời gian lao động để thực hiện công việc sản xuất ra sản phẩm. Đơn vị được tính là ngày công.

 

Định mức nguyên vật liệu là gì?

Đây là phương pháp xác định lượng vật liệu cần thiết để tạo ra một sản phẩm cho các chất liệu khác nhau. Mục đích chính của loại định mức nguyên vật liệu này là:

– Tính giá cả sản phẩm.

– Cân đối lại nhu cầu vật tư.

– Tối ưu hóa các sản phẩm.

– Đánh giá hiệu suất sử dụng vật tư của người thợ.

Định mức dụng cụ là gì?

Đây là loại định mức thời gian sử dụng dụng cụ cần thiết để tạo ra sản phẩm. Thời hạn của dụng cụ sẽ được tính bằng tháng. Mức độ sử dụng các dụng cụ phụ, nhỏ được tính bằng 10% mức độ sử dụng các dụng cụ chính.

Định mức thiết bị là gì?

Đây là định mức thời gian sử dụng các thiết bị cần thiết để sản xuất ra sản phẩm. Số ca máy sử dụng trong một năm sẽ được tính như sau:

– Máy nội nghiệp sẽ là 500 ca.

– Máy ngoại nghiệp sẽ là 200 ca.

Phương pháp xây dựng định mức như thế nào 

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều phương pháp để xây dựng định mức. Dưới đây bài viết sẽ chia sẻ một số phương pháp cơ bản nhất cho các bạn tham khảo: – Phương pháp thống kê: Đây là phương pháp được xây dựng dưa trên các tài liệu thu thập về hao phí thời gian thực tế. Nhằm mục đích hoàn thành công việc theo mỗi công đoạn và thời điểm khác nhau. – Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp xây dựng định mức bằng việc phân chia và nghiên cứu tỉ mỉ quá trình quan trắc và phân tích thông số môi trường. Bước công việc được tính toán và định mức đến các nhân tố ảnh hưởng tới quy trình kỹ thuật vật tự tiêu hao.

– Phương pháp phân tích và khảo sát: Đây là phương pháp xây dựng định mức dựa trên các tài liệu thu thập được qua phiếu điều tra hoặc trong khảo sát.

Nếu quý khách có nhu cầu thuê văn phòng giá tốt tại quận 1, văn phòng gần sân bay tại Tân Bình, văn phòng nhiều tiện ích tại 3... Hãy liên hệ Hotline Office Saigon: 0987 110011 để được tư vấn miễn phí.

CÔNG TY TNHH OFFICE SAIGON – Cho thuê văn phòng chuyên nghiệp

Đ/c: Tầng 24, Pearl Plaza Tower, 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TpHCM.
Hotline: 0987 11 00 11 – 0938 339 086
Email: - Website: www.officesaigon.vn
Khi bạn có nhu cầu cần ký gửi văn phòng cho thuê, liên hệ tại //www.officesaigon.vn/ky-gui.htm

Em mới vào nghề nên vẫn còn bỡ ngỡ, mong mọi người giúp đỡ!!! Em chưa hiểu cách tính các hệ số nhân công, máy thi công lắm, điều chỉnh các hệ số này, mong các bác chỉ dẫn thêm. Từng loại hệ số một, ví dụ như hệ số nhân công [thay đổi tiền lương, nhóm lương, phụ cấp], em hiểu cách tính như thế nào, nhưng áp dụng vào một địa điểm nào đó thì lại chưa hiểu. Các bác cho em một ví dụ cho dễ hiểu nhé! Và chỉ cho em cách tra đơn giá của một tỉnh, điều chỉnh giá đó theo thông tư 03, 09 như thế nào? em chưa hiểu!

Xin cảm ơn các bác, mong các bác giúp em với, em mà không làm được chắc em bị đuổi việc mất. hic hic...

Khi bạn sử dụng một phần mềm hoặc Cuốn định mức, đơn giá để lập dự toán một hạng mục công trình thì trước hết bạn phải hình dung thế này: - Định mức là của bộ XD ban hành, công bố thống nhất chung trên toàn quốc - Đơn giá là do UBND tỉnh ban hành, công bố theo một thời điểm nhất định trước đó. - Ta sẽ dùng các thông tư, văn bản hướng dẫn nào để điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thời điểm hiện tại

Khi đó bạn cần tìm hiểu kỹ những điều sau:

- Dự toán mà bạn đang lập cần sử dụng định mức nào của NN, và lưu ý nên sử dụng định mức được công bố mới nhất của Bộ xây dựng - Đơn giá mà bạn áp dụng là của Tỉnh nào [tất nhiên phải phù hợp với công trình bạn đang lập nằm ở đâu], Đơn giá đó xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu là bao nhiêu? Cái này rất quan trọng vì mức lương thì thay đổi thường xuyên, và Bộ XD hay từng địa phương sẽ có từng công văn cụ thể để điều chỉnh dự toán phù hợp với mức lương mới!

Vậy bạn cần điều chỉnh những khoản chi phí nào?


1. Vật liệu: Chắc chắn rồi! Tuy nhiên trong dự toán người ta điều chỉnh giá vật liệu bằng một khoản chi phí gọi là chênh lệch vật liệu! Bạn đã học lập dự toán thì có thể hiểu chênh lệch vật liệu là gì và tính như thế nào! Ngoài ra từng địa phương sẽ có những hệ số điều chỉnh giá vật liệu do điều kiện vận chuyển [nếu trong thông báo giá địa phương đó chỉ tính đến trung tâm Thành phố mà chưa tính đến chi phí vận chuyển đến các vùng xa trung tâm], bạn tham khảo ví dụ kèm dưới đây

2. Nhân công: Điều chỉnh tùy theo các điều kiện sau đây:

- Mức lương thời điểm bạn lập dự toán thay đổi so với thời điểm đơn giá tỉnh [TP] đó ban hành Ví dụ: Lương tối thiểu theo đơn giá của TP Hà Nội là 450.000 đ, tuy nhiên hiện nay đã thay đổi lên 800.000 đ [vùng 1], 740.000 [vùng 2], 690.000 [vùng 3] Vậy hệ số điều chỉnh nhân công lần lượt cho các vùng là Vùng 1: 1,78, Vùng 2: 1,64, Vùng 3: 1,58 [Tham khảo quyết định 57/2008/QĐ-UNBD của UBND Thành phố Hà Nội ngày 22/12/2008] - Các hệ số điều chỉnh nhân công khác như phụ cấp khu vực, điều chỉnh mức lương giữa nhân công nhóm I, II, III, IV v… Các hệ số điều chỉnh này tùy theo quy định riêng của từng tỉnh hoặc tham khảo tính toán từ các thông tư từ trước đến nay, đặc biệt về hệ số phụ cấp khu vực được thảo luận rất nhiều trên các topic của diễn đàn này! [Tham khảo thêm Nghị định 205/2004/ND-CP của Chính Phủ năm 2004 về quy định thang lương, bảng lương; Thông tư 11/2005 của Liên bộ về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực]

3. Máy thi công:

- Điều chính khi lương tối thiểu thay đổi Ví dụ: với Hà Nội hiện nay, mức điều chỉnh chi phí máy thi công hiện nay lần lượt là Vùng 1: 1,15, Vùng 2: 1,13, Vùng 3: 1,11 [Tham khảo quyết định 57/2008/QĐ-UNBD của UBND Thành phố Hà Nội ngày 22/12/2008] - Điều chỉnh khi có biến động của giá nhiên liệu, năng lượng - Điều chỉnh do các điều kiện thi công khó khăn hoặc vùng núi, hải đảo, nước mặn [tham khảo thông tư 05/2007 của Bộ xây dựng] Bên cạnh đó còn các hệ số điều chỉnh chi phí chung [tham khảo thông tư 05.2007 của BXD nhé]

Trong ví dụ tính toán một công trình đường giao thông tôi gửi kèm sau đây, đơn giá sử dụng đơn giá tỉnh Hà Tây cũ, mức lương tối thiểu khi UBND tỉnh lập và ban hành đơn giá là 350.000 đ, như vậy lập cho thời điểm đầu năm 2008 sẽ phải sử dụng cả thông tư 07/2006 và 03/2008 của Bộ xây dựng để điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công. Hệ số vật liệu điều chỉnh 1,006 do nơi thi công thuộc vùng được điều chỉnh giá vật liệu. Hệ số 1,062 là điều chỉnh giữa nhóm nhân công II [công trình giao thông] so với nhóm nhân công I [được xây dựng trong đơn giá]

  • Duong tam phuc vu thi cong.xls

Trong ví dụ tính toán một công trình đường giao thông tôi gửi kèm sau đây, đơn giá sử dụng đơn giá tỉnh Hà Tây cũ, mức lương tối thiểu khi UBND tỉnh lập và ban hành đơn giá là 350.000 đ, như vậy lập cho thời điểm đầu năm 2008 sẽ phải sử dụng cả thông tư 07/2006 và 03/2008 của Bộ xây dựng để điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công. Hệ số vật liệu điều chỉnh 1,006 do nơi thi công thuộc vùng được điều chỉnh giá vật liệu. Hệ số 1,062 là điều chỉnh giữa nhóm nhân công II [công trình giao thông] so với nhóm nhân công I [được xây dựng trong đơn giá] Kích để tải file đính kèm, bấm nút Cảm ơn tác giả đã gửi tài liệu chia sẻ

Duong tam phuc vu thi cong.xls [210.5 KB, 102 lần tải]

Cảm ơn anh levinhxd đã viết một bài rất hay và bổ ích.Trong tài liệu mà anh cung cấp,cho em hỏi: Anh có tính Hệ số nhân công = 1,2*450/350*1.062 Vậy hệ số 1,2 ở đây là gì?

Hệ số máy thi công = 1,08*1,05 Vậy hai hệ số này là gì?

Cảm ơn anh levinhxd đã viết một bài rất hay và bổ ích.Trong tài liệu mà anh cung cấp,cho em hỏi: Anh có tính Hệ số nhân công = 1,2*450/350*1.062 Vậy hệ số 1,2 ở đây là gì?

Hệ số máy thi công = 1,08*1,05 Vậy hai hệ số này là gì?

Xin giải thích thắc mắc của bạn dùm Levinhxd nhé Hệ số nhân công = 1,2*450/350*1.062

Hệ số 1.2 ở đây là điều chỉnh nhân công từ 450.000 thành 540.000

Hệ số máy thi công = 1,08*1,05

Hệ số 1.05 là điều chỉnh máy thi công theo TT 07/2006/TT-BXD từ mức lương tối thiểu 350.000đ thành 450.000đ


Hệ số 1.08 là điều chỉnh máy thi công theo TT 03/2008/TT-BXD từ mức lương tối thiểu 450.000đ thành 540.000đ

www.giaxaydung.vn - chung tay xây dựng đất nước​


Em mới chập chững làm dự toán nên em muốn hỏi các anh chị các hệ số trong biểu thức dưới đây có ý nghĩa j vậy?[Đây là dự toán về chế tạo máy]. Ai biết chỉ dùm em nha! Kvl = 1,015*1,055*1,055*1,05 Knc = 4,32*1,015*1,055*1,055*1,05

Kmtc = 1,55*1,015*1,055*1,055*1,05

Bạn xem kỹ đây là tính chi phí VL, nhân công, máy thi công trực tiếp hoặc đã bao gồm các khoản chi phí đuôi nhé [đuôi gồm: trực tiếp phí khác, chi phí chung, lợi nhuận chịu thuế tính trước, thuế VAT vv..] Tôi đã nghiên cứu các hệ số của bạn mất một buổi, chỉ có thể xảy tra trường hợp này: 4,32: Hệ số điều chỉnh CP nhân công từ mức lương 144k lên 450k [tham khảo thông tư 07/2006/TT-BXD năm 2006] 1,55: hệ số điều chỉnh CP máy thi công từ mức lương 144k lên 450k [tham khảo thôgn tư 07/2006/TT-BXD năm 2006] 1,015: chi phí trực tiếp khác [1,5% - thông tư 05/2007/TT-BXD] 1,055: chi phí chung [5,5% - thông tư 05/2007/TT-BXD] 1,055: Lãi chịu thuế tính trước [5,5% - thông tư 05/2007/TT-BXD]

1,05: Có thể là thuế VAT!


Bạn tham khảo kỹ nhé!

em đang tập làm dự toán nên cũng chưa nắm rõ hết quy trình và các thông số trên bảng dự toán. trên bảng dự toán em thấy có một thông số mà em đã tìm hiểu rất nhiều qua các tài liệu nhưng vẫn chưa hiểu thông số đó được áp dụng từ đâu ra ví dụ như sau: CPNC=1,2*25.000.000 CPMTC=1.67*30.000.000, và em còn thấy ở mỗi công trình mỗi tỉnh thì hệ số này lại khác nhau nữa. Có anh nào giải thích dùm em được ko và cho em biết khi lập dự toán công trình thì thường áp dụng hệ số này như thế nào. cảm ơn các anh nhiểu

em đang tập làm dự toán nên cũng chưa nắm rõ hết quy trình và các thông số trên bảng dự toán. trên bảng dự toán em thấy có một thông số mà em đã tìm hiểu rất nhiều qua các tài liệu nhưng vẫn chưa hiểu thông số đó được áp dụng từ đâu ra ví dụ như sau: CPNC=1,2*25.000.000 CPMTC=1.67*30.000.000, và em còn thấy ở mỗi công trình mỗi tỉnh thì hệ số này lại khác nhau nữa. Có anh nào giải thích dùm em được ko và cho em biết khi lập dự toán công trình thì thường áp dụng hệ số này như thế nào. cảm ơn các anh nhiểu

Việc cách lập các hệ số thì trên diễn đàn đã có nhiều bài viết hướng dẫn! Bạn tìm kiếm và tham khảo! Còn hai hệ số của bạn thì mình có ý kiến như sau: CPNC: 1,2*25 triệu: 1,2 là hệ số điều chỉnh [có thể theo thông tư 03/2008], 25 triệu: chi phí nhân công trực tiếp theo đơn giá [chưa điều chỉnh] CPMTC: = 1,67*30 triệu: 1,67 hệ số điều chỉnh CP máy thi công, tuy nhiên bạn cần xem lại, vì rất ít khi hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công lại lớn hơn chi phí điều chỉnh nhân công [1,67>1,2]. Điều này có gì đó nhầm lẫn đấy bạn ạ! Còn 20 triệu là chi phí máy thi công trực tiếp theo đơn giá [chưa điều chỉnh]

Chúc bạn thành công!

điều chỉnh theo QĐ UBND và TT- BXD

Xin góp ý với bạn một chút,QĐ 57 chỉ áp dụng đối với các công trình có sử dụng Vốn NS do UBND TP Hà Nội quản lý,còn các loại vốn khác vẫn áp dụng theo TT03 ma

Những công trình trên địa bàn của Hà Nội sử dụng vốn NSNN thì áp dụng theo QĐ57 và khuyến khích các công trình sử dụng các nguồn vốn khác vận dụng theo QĐ 57 hoặc TT05/2009. Nếu nói về Vốn NSNN do ai quản lý thì bạn cho mình hỏi "có công trình Cung triển lãm quy hoạch quốc gia" Chủ đầu tư là BXD [vốn NSNN không thuộc quyền quản lý của UBND HN] nhưng Bộ Xây dựng vẫn áp dụng điều chỉnh dự toán theo QĐ 57 trong phần "dự toán được duyệt" đấy không lẽ BXD lại hiểu sai điều này? Theo mình hiểu sở dĩ có sự khác nhau giữa QĐ 57 của UBND Hà Nội và Thông tư 05/2009 của BXD là vì: - Khi BXD lập nên các thông tư tính trên cơ sở cơ cấu của toàn lãnh thổ Việt Nam. - Khi UBND các địa phương lập tính trên cơ sở cơ cấu đặc trưng của vùng lãnh thổ mà UBND quản lý. + Về nhân công thì Thông tư và Quyết định là phù hợp [chỉ khác nhau ở cách làm tròn sau dấu phẩy thôi]. + Về máy thi công do đặc thù cơ cấu các nhóm máy của các vùng miền khác nhau nên hai hệ số này xây dựng sẽ khác nhau. Ví như các công trình ở vùng sầu vùng xa thường là sử dụng máy làm đất nhiều, nhưng máy làm đất ở công trình thành phố có thể chiếm tỷ trọng ít hơn,...

Trên đây là ý kiến của riêng cá nhân mình, mong các bạn góp ý để vấn đề này được rõ ràng hơn.

KTXD- ?HXDHN
??ng t? h?o t?i ngh?o m? h?c gi?i, h?y t? h?i sao m?nh gi?i m? v?n ngh?o.

Theo mình hiểu sở dĩ có sự khác nhau giữa QĐ 57 của UBND Hà Nội và Thông tư 05/2009 của BXD là vì: - Khi BXD lập nên các thông tư tính trên cơ sở cơ cấu của toàn lãnh thổ Việt Nam. - Khi UBND các địa phương lập tính trên cơ sở cơ cấu đặc trưng của vùng lãnh thổ mà UBND quản lý. + Về nhân công thì Thông tư và Quyết định là phù hợp [chỉ khác nhau ở cách làm tròn sau dấu phẩy thôi]. + Về máy thi công do đặc thù cơ cấu các nhóm máy của các vùng miền khác nhau nên hai hệ số này xây dựng sẽ khác nhau. Ví như các công trình ở vùng sầu vùng xa thường là sử dụng máy làm đất nhiều, nhưng máy làm đất ở công trình thành phố có thể chiếm tỷ trọng ít hơn,...

Trên đây là ý kiến của riêng cá nhân mình, mong các bạn góp ý để vấn đề này được rõ ràng hơn.

Mình xin bổ sung thêm ý này, không dám chắc là đúng:
- Hệ số điều chỉnh máy thi công theo QĐ57 -UBND TP Hà Nội chủ yếu là điều chỉnh phần nhân công điều khiển máy [theo mức lương tối thiểu mới]. Và phần nhiên liệu thì giá các loại nhiên liệu năng lượng vẫn như trong bảng giá ca máy 191/2006: + Xăng A92: 10.045,45 đ/lít + Điện: 895 đ/1KW + Dầu mazut: 5445,54 đ/1kg + Dầu điezel: 7.209,09 đ/1lit

=>Như vậy ngoài hệ số đã điều chỉnh, UBND TP Hà Nội cho phép bù thêm phần biến động giá năng lượng nhiên liệu [theo phụ lục hướng dẫn cuối đơn giá mới ban hành]


- Hệ số điều chỉnh máy thi công theo TT05/2009 là đã điều chỉnh theo giá nhiên liệu, năng lượng tại thời điểm đầu năm 2009
Mong mọi người có ý kiến thêm!

chi phí nhiên liệu trong QĐ của UBND Rõ ràng là trong các QĐ của UBND không đề cập đến mục chi phí nhiên liệu cho các loại ca máy tại thời điểm nào. Đương nhiên khi vận dụng các QĐ của UBND về phía nhà thầu vẫn muốn được vận dụng điều chỉnh chênh lệch giá nhiên liệu = Giá nhiên liệu thực tế- Giá nhiên liệu theo đơn giá. Nếu vấn đề này không được làm rõ từ UBND thì các bạn, tôi vẫn chưa có căn cứ gì về việc điều chỉnh này. Khi điều chỉnh thì vẫn thực hiện điều có lợi nhưng theo kiểu mập mờ này thì QĐ của CĐT vẫn là quan trọng nhất.

Bạn nào có văn bản trả lời của UBND chia sẻ để mọi người khi tham gia diễn đàn này bớt chút băn khoăn vướng mắc.

KTXD- ?HXDHN
??ng t? h?o t?i ngh?o m? h?c gi?i, h?y t? h?i sao m?nh gi?i m? v?n ngh?o.

Rõ ràng là trong các QĐ của UBND không đề cập đến mục chi phí nhiên liệu cho các loại ca máy tại thời điểm nào.
Khi điều chỉnh thì vẫn thực hiện điều có lợi nhưng theo kiểu mập mờ này thì QĐ của CĐT vẫn là quan trọng nhất.

Bạn chỉ mới đọc phần quyết định ban hành mà chưa đọc các phần phụ lục kèm theo đúng không ạ! Thực ra UBND TP Hà Nội chỉ ra các quyết định mới, còn phần ruột của các Bảng giá ca máy, Đơn giá xây dựng, lắp đặt vẫn y nguyên như Bảng GCM 191, ĐG192, ĐG204. Như vậy việc khẳng định giá xăng dầu, điện vv... trong Bảng giá ca máy 56-2008 như mình đã viết ở bài viết dưới là chính xác 100% Hơn nữa nếu bạn để ý kĩ thì cuối Cuốn quyển đơn giá 17-2008 của UBND TP Hà Nội phát hành đầu năm ngoái đã nói rất kỹ cách lập dự toán bù giá nhiên liệu, năng lượng. Vì ĐK thời gian nên mình chưa thể scane đưa lên đây được!

Trong mọi trường hợp thì quyết định của Chủ đầu tư vẫn là quan trọng nhất! Nhưng mình phải tìm các căn cứ để thuyết phục chủ đầu tư chứ?

Tại sao HS nhân công mà mlsoni810 giải thích đã nhân với 1.2[điều chỉnh nhân công từ 450 lên 540] rồi lại nhân thêm 450/350 em không hiểu

Vì đơn giá ban đầu là 350 giờ điều chỉnh lên 540.
Có 2 mốc thế này
-350 lên 450: Nhân 1,286
-450 lên 540: Nhân 1,2
Vậy để điều chỉnh hệ số với đơn giá ứng với mức lương 350 lên mức lương tại thời điểm lập dự toán là 540 thì hệ số là: 1,286*1,2 = 1,543

cho hỏi hệ số máy thi công và hê số nhân công áp dụng mức lương tối thiểu 800.000đồngvà áp dụng đơn giá xây dựng năm 2006 cua uỷ ban nhân dân thành phố.cám ơn!

Lần sau bạn nói rõ thành phố nào nhé. Nhưng tôi hiểu bạn đề cập Tp.HCM. Vì mức lương 800k thì chỉ HCM và HN, mà HN gọi là Thủ đô nhỉ!?:-w. Hơn nữa đơn giá năm 2006 chắc là đơn giá theo QĐ 104/2006/QĐ-UBND ngày 14/7/2006 của UBND Tp.HCM.
Hiện nay Sở XD vẫn đang thảo Quyết định trình UBND Tp quy định về hệ số NC, MTC theo TT05/2009 ứng với mức lương mới. Nhưng ...tui mạo phép tính trước các hệ số này gửi bạn tham khảo và mọi người gốp ý kiến.
TKS

  • He so theo TT 05 - voi HCM.rar

Xin giải đáp hệ số nhân công trong bảng tính

Trong bảng tính kèm theo mình biết 1.134 là hệ số điều chỉnh máy thi công do tăng mức lương tối thiểu từ 350 lên 540 nghìn. Nhưng 1.666656 là lấy ở đâu mà mình ko tìm ra được con số chính xác???và 37.154 là đơn giá nhân công nhóm nào??? của Bảng lương nào.

H?y c? g?ng h?c ?? l?m gi?u cho b?n th?n v? x? h?i khi m?i th? ch?a qu? mu?n v?i b?n. 0984577083][

Trong bảng tính kèm theo mình biết 1.134 là hệ số điều chỉnh máy thi công do tăng mức lương tối thiểu từ 350 lên 540 nghìn. Nhưng 1.666656 là lấy ở đâu mà mình ko tìm ra được con số chính xác???và 37.154 là đơn giá nhân công nhóm nào??? của Bảng lương nào.

Mình đã xem bảng đơn giá chi tiết của bạn, mình có vài ý kiến thế này:

- Thứ nhất ĐG chi tiết vận dụng định mức 24 [1776], Đơn giá của tỉnh Tây Ninh [vì ko nhầm thủy lợi Dầu Tiếng nằm trên địa bàn Tây Ninh]. Đơn giá Tây Ninh được xây dựng trên cơ sở mức lương tối thiểu 350k/tháng!

- Hệ số 1,666656 có thể bằng các hệ số sau nhân với nhau:

[450/350]*[540/450]*1,080 Trong đó [450/350]*[540/450] là các hệ số điều chỉnh lương tối thiểu theo các thông tư 07/2006 và 03/2008 như bạn đã hiểu

Vấn đề hệ số 1,080 là hệ số gì?

Theo quy định tại Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 [Bảng lương A8 - Xây dựng cơ bản] của Chính Phủ, công trình đầu mối thủy lợi thuộc nhóm lương III, như vậy rất có thể đây là hệ số điều chỉnh nhóm nhân công I lên nhóm III [Vì thường ĐG nhân công chỉ xây dựng cho nhóm I], Hệ số điều chỉnh này tùy theo quy định của từng tỉnh

- 37.154 rất có thể là đơn giá nhân công nhóm I, lí do là vì thường các tỉnh xây dựng trên đơn giá nhân công nhóm I


Cái này bạn cần phải tìm đọc quyển đơn giá Tây Ninh trong đó có phần Thuyết minh đầu sách, khi đó bạn sẽ tìm được câu trả lời chính xác!

em đang tập làm dự toán nên cũng chưa nắm rõ hết quy trình và các thông số trên bảng dự toán. trên bảng dự toán em thấy có một thông số mà em đã tìm hiểu rất nhiều qua các tài liệu nhưng vẫn chưa hiểu thông số đó được áp dụng từ đâu ra ví dụ như sau: CPNC=1,2*25.000.000 CPMTC=1.67*30.000.000, và em còn thấy ở mỗi công trình mỗi tỉnh thì hệ số này lại khác nhau nữa. Có anh nào giải thích dùm em được ko và cho em biết khi lập dự toán công trình thì thường áp dụng hệ số này như thế nào. cảm ơn các anh nhiểu

Tôi cho rằng các hệ số 1,2; 1,67 là các hệ số được xác định để điều chỉnh chi phí nhân công và bù trượt giá nhiên liệu cho máy thi công [chỉ số giá xây dựng] do A và B tự xác định nên mới có chuyện mỗi công trình có mỗi hệ số khác nhau như ban nói.

Theo mình thấy, các bạn cần xác định là phần mềm mình đang dùng lấy mốc là mốc nào. Thông thường thì bây giờ G8 lấy mốc là 2006 và bây giờ đã có thông tư mới ra, do đó có hệ số điều chỉnh so với mốc 2006 là 450k/tháng, vì vậy khi tiến hành lập dự toán các bạn cần xác định rõ mốc rồi mới có hệ số điều chỉnh phù hợp. Thứ 2. khi diễn giải hệ số các bạn không nên diễn giải là - hệ số nhân công vùng III[ví dụ]: 690k/350k = 1.97, mặc dù cách làm đó trên thực tế là đúng mà các bạn nên làm rõ:1,5333*1.2857 = 1.9715 vì người ta không biết các bạn lấy số 1.9715 ở đâu ra. không lẽ đến lúc đó các bạn lên giải trình và làm lại?hay.....Nói chung là hệ số thì các bạn cần phải chắc chắn là đang làm theo thông tư hay nghị định nào, nêu rõ ra. không lại chẳng hiểu tiền đi đâu mà hao hụt.

Thứ 3. Khi đã tính diễn giải là đã bù, ví dụ như đã bù lương thợ và nhiên liệu tức là đã tính đến hệ số điều chỉnh, thì hãy xem xét lại xem mình có bù nhầm thêm phần hệ số vào phần sau hay không, không lại tự dưng sao mà bù nhiều thế..

Last edited by a moderator: 21/5/09

N?u b?n th?y b?i vi?t h?u ?ch, nh?n "Thanks" thay l?i c?m ?n nh

Theo mình thấy, các bạn cần xác định là phần mềm mình đang dùng lấy mốc là mốc nào. Thông thường thì bây giờ G8 lấy mốc là 2006 và bây giờ đã có thông tư mới ra, do đó có hệ số điều chỉnh so với mốc 2006 là 450k/tháng, vì vậy khi tiến hành lập dự toán các bạn cần xác định rõ mốc rồi mới có hệ số điều chỉnh phù hợp.
thứ 2. khi diễn giải hệ số các bạn không nên diễn giải là - hệ số nhân công vùng III[ví dụ]: 690k/350k = 1.97, mặc dù cách làm đó trên thực tế là đúng mà các bạn nên làm rõ:1,53*450k/350k = 1.97 vì người ta không biết các bạn lấy số 1.97 ở đâu ra. không lẽ đến lúc đó các bạn lên giải trình và làm lại?hay.....Nói chung là hệ số thì các bạn cần phải chắc chắn là đang làm theo thông tư hay nghị định nào, nêu rõ ra. không lại chẳng hiểu tiền đi đâu mà hao hụt.

Điều chỉnh ý kiến của bạn vipman1102 một chút: Không phải là phần mềm mình đang dùng lấy mốc nào, vì phần mềm chỉ là công cụ giúp việc cho người lập dự toán thôi, còn phải căn cứ vào Đơn giá của tỉnh , thành phố lập vào thời điểm nào, dựa trên mức lương tối thiểu là bao nhiêu để điều chỉnh theo các thông tư cho phù hợp!

Cho mình hỏi hệ số 1,006 là gì vậy, mình mời chập chững vào nghề nên cũng ít biết quá!

Hệ số 1,006 này đã có một số người giải thích trên diễn đàn! Mình xin giải thích rõ lại với bạn như sau: - Hệ số này nều có sẽ được quy định ngay những trang thuyết minh đầu của quyển ĐƠn giá xây dựng các tỉnh, thành phố - Thường một số tỉnh, thành phố khi xây dựng đơn giá chỉ lấy giá vật liệu đến chân công trình của cụm xây dựng gốc [nơi trung tâm hành chính tỉnh]. Do đặc điểm xây dựng của các Nghành khác nhau, các huyện [khu vực] có điều kiện cung ứng vật liệu khác nhau dẫn đến giá đến chân công trình của các Ngành, khu vực cũng khác nhau! Để đảm bảo tính hợp lý của bộ đơn giá đối với các Ngành, các Huyện khác nhau được áp dụng hệ số điều chỉnh chi phí vật liệu riêng! - Lưu ý: Hệ số vật liệu này được áp dụng khi mà bạn sử dụng giá áp vào chênh lệch vật liệu là giá ở cụm xây dựng gốc [nơi trung tâm hành chính tỉnh] - NHược điểm của hệ số này: Có những vật tư thì đã tính đến chân công trình [tính đến khu vực, ngành]! Tuy nhiên có những vật tư lại chỉ tính đến cụm xd gốc [trung tâm tỉnh]. Như vậy việc áp dụng sẽ không chính xác!

Ví dụ: Mình có thể ví dụ cho bạn tỉnh Hà Tây trước đây được phân các vùng hệ số như sau:


Page 2

[FONT=.VnTime]37,650[/FONT] la muc luong bac 3/7 cua bang luong 350.000đồng. nhóm 1 bạn có thê tham khảo bảng lương dính kèm.Chúc bạn thành công.

[FONT=.VnTime][/FONT]

Last edited by a moderator: 27/5/09

Tra loi he sô nhân công và hệ số máy thi công bạn có thê lấy thao các hệ số sau. Tuỳ vào khu vực ma bạn nhân hệ số khác nhau nếu vùng 1 luong tối thiểu 800.000 thi bạn lấy 800.000/540.000*1,2 thi được hệ số nhân công mới. tương tự các vùng khác bạn chỉ thay mức lương tối thiểu rồi nhân tương tự bạn cũng được hệ số nhân công.

Hệ số máy thi thay đỏi thì bạn phân tích đơn giá máy: nhiên liệu+nhân công lái máy rồi bạn lấy nhân công lái máy nhân với hệ số trên được hệ số nhân công. chúc ban thành công=D>

có phải khi lảm dự tóan theo đơn giá lương tối thiểu là 350.000đ/tháng thì em phải nhân với 1.286 để thành đơn giá 450.000đ/tháng. Sau đó em lại nhân tiếp với hệ số 1.78 thì tương ứng lương tối thiểu 800.000đ/tháng [theo vùng I TPHCM].[ 350.000x1.286=450.000]x1.78 = 800.000đ/tháng.Ai đọc hiểu xin trả lời dùm em như vậy có đúng không.Cảm ơn.

có phải khi lảm dự tóan theo đơn giá lương tối thiểu là 350.000đ/tháng thì em phải nhân với 1.286 để thành đơn giá 450.000đ/tháng. Sau đó em lại nhân tiếp với hệ số 1.78 thì tương ứng lương tối thiểu 800.000đ/tháng [theo vùng I TPHCM].[ 350.000x1.286=450.000]x1.78 = 800.000đ/tháng.Ai đọc hiểu xin trả lời dùm em như vậy có đúng không.Cảm ơn.

Theo Thông tư 03 điều chỉnh chi phí nhân công từ mức lương tối thiểu 350.000đ lên mức lương tối thiểu 450.000đ với hệ số điều chỉnh Knc_1 = 450/350 = 1,286.

Tiếp tục điều chỉnh chi phí nhân công theo Thông tư 05 từ mức lương tối thiểu 450.000đ lên mức lương tối thiểu 800.000đ [TP.HCM] với hệ số điều chỉnh Knc_2 = 1,78.

Như vậy, với giá trị nhân công là A khi bạn tính với mức lương tối thiểu 350.000đ thì khi tăng mức lương tối thiểu lên 800.000đ, giá trị nhân công của bạn sẽ là A * 1,286 * 1,78

Hiểu như bạn là hoàn toàn chính xác!

Đôi chân còn đi mãi biết bao giờ thôi lãng du

Hệ số điều chỉnh từ Ltt 370 - 450 Các bác cho e hỏi một chút

Em đang làm dự toán một công trình ở Đồng tháp, và áp dụng đơn giá 45/2006/QĐ UBND. Mức lương tối thiểu áp dụng trong đơn giá này là 370 000. Em đang tìm hệ số điều chỉnh M, NC lên mức lương tối thiểu 450 000 mà không ra.. Mong các bác chỉ giáo. Em đang rất cần..

Các bác cho e hỏi một chút
Em đang làm dự toán một công trình ở Đồng tháp, và áp dụng đơn giá 45/2006/QĐ UBND. Mức lương tối thiểu áp dụng trong đơn giá này là 370 000. Em đang tìm hệ số điều chỉnh M, NC lên mức lương tối thiểu 450 000 mà không ra.. Mong các bác chỉ giáo. Em đang rất cần..

Bạn cần xem lại kỹ ở trang thuyết minh đơn giá Đồng Tháp nhé! Chưa bao giờ Chính Phủ ban hành mức lương tối thiểu 370 000 đồng/tháng cả! Nên UBND Tỉnh Đồng Tháp cũng không thể xây dựng đơn giá trên mức lương TT đó được! Có thể bạn đọc nhầm chăng?

Em mới vào nghề nên vẫn còn bỡ ngỡ, mong mọi người giúp đỡ!!! Em chưa hiểu cách tính các hệ số nhân công, máy thi công lắm, điều chỉnh các hệ số này, mong các bác chỉ dẫn thêm. Từng loại hệ số một, ví dụ như hệ số nhân công [thay đổi tiền lương, nhóm lương, phụ cấp], em hiểu cách tính như thế nào, nhưng áp dụng vào một địa điểm nào đó thì lại chưa hiểu. Các bác cho em một ví dụ cho dễ hiểu nhé! Và chỉ cho em cách tra đơn giá của một tỉnh, điều chỉnh giá đó theo thông tư 03, 09 như thế nào? em chưa hiểu!

Xin cảm ơn các bác, mong các bác giúp em với, em mà không làm được chắc em bị đuổi việc mất. hic hic...

Xin chào các anh chị em!
Tôi thấy hình như ở đây có sự nhầm lẫn, bạn bendaubinhyen đang hỏi là cách tính các hệ số điều chỉnh dự toán, trong khi đó lại thấy các bác trả lời hệ số đó là bao nhiêu? áp dụng theo văn bản nào? Theo tôi hiểu cách hỏi của bạn ấy không phải là như vậy. - Hệ số điều chỉnh nhân công là do thay đổi mức lương tối thiếu hệ số k= mức lương tối thiểu điều chỉnh/ mức lương tối thiểu đang áp dụng. - Hệ số máy cũng điều chỉnh do thay đổi mức lương tối thiểu, nhưng theo phương pháp bình quân số gia quyền. cái này bạn nghiên cứu thêm môn kinh tế xây dựng.

Đây là cách hiểu của tôi về ý hỏi của bạn bendaubinhyen.

M?i th? m?i ch? b?t ??u, t??ng lai c?n ? ph?a tr??c, h?y ph?n ??u h?t m?nh v? t??ng lai t?t ??p h?n

Bạn cần xem lại kỹ ở trang thuyết minh đơn giá Đồng Tháp nhé! Chưa bao giờ Chính Phủ ban hành mức lương tối thiểu 370 000 đồng/tháng cả! Nên UBND Tỉnh Đồng Tháp cũng không thể xây dựng đơn giá trên mức lương TT đó được! Có thể bạn đọc nhầm chăng?

Tỉnh Đồng Tháp tính nhân công với mức lương tối thiểu là 370.000. Trích từ bộ đơn giá "Chi phí nhân công trong đơn giá được tính với mức lương tối thiểu là 370.000 đ/tháng theo công văn số 79/UBND-XDCB ngày 07/03/2006 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp về việc chủ trương điều chỉnh mức lương tối thiếu để lập bộ đơn giá xây dựng công trình.

em đã dùng bảng lương A.1.8 để kiểm tra lại Ltt=370 k K lưu động: 20% K khu vực: 0% K không ổn định 10% K lương phụ, lương khoán: 12+4 %

Và cho kết quả chính xác như mức lương công nhân trong đơn giá Đồng tháp

Nếu bạn đã tính được với mức lương 370.000 rồi thì việc điều chỉnh hệ số nhân công cũng đơn giá thôi. - Bạn lấy lương nhân công bậc 3/7 khi ban hành với mức 370.000 là 41.577

- Bạn tính lương nhân công bậc 3/7 với mức lương tối thiểu mới là 650 hoặc 690 [tùy theo vùng]. Lấy giá trị tính được chia cho 41.577 sẽ được hệ số nhân công cần điều chỉnh

Công ty TNHH SX - TM - DV Quyết Toàn
Địa chỉ: 743/60 Hồng Bàng, F.6, Q.6, TP.HCM
Website: //www.quyettoan.vn ; Facebook: www.facebook.com/ADTPro

------------------------------------------------------------- ADTPro - NỖ LỰC CUNG CẤP PHẦN MỀM DỰ TOÁN TỐT NHẤT


Vâng, thank you. Nhân công thì em tính được, nhưng em đang thắc mắc về hệ số điều chỉnh máy thi công [MTC] cơ.. Từ 350 lên 650 , Kmtc là: 1.05*1.14 Còn từ 370 lên 650, Kmtc=? Hệ số điều chỉnh nhân công thì em lấy 650/450*450/370

Các bác chỉ giúp.

Hồ chí Minh đã có Quyết định về hệ số nhân công, MTC theo TT 05/2009/TT-BXD

UBND Tp vừa có Quyết định số 67/2009/QĐ-UBND ngày 15/9/2009 về điều chỉnh dự toán xây dựng công trình áp dụng theo Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng trên địa bàn TP.HCM.

Với Quyết định này các bạn vận dụng hệ số mà không phải tính toán hay thảo luận gì thêm, đó cũng là cơ sở pháp lý để dự toán anh em làm không ai bàn cải.

Chúc ngày đầu tuần ai ai cũng thành công!x[

một số thắc mắc

mình đang làm dự toán cho một công ty công trình là ở tỉnh đồng tháp. Mình có tham khảo một bộ hồ sơ dự toán của công ty mình thấy trong bảng chi phí xây dựng. NHÂN CÔNG: CPNC= B1*1.1 còn chi phí máy thi công; CPMTC=C1*1.08. Mà đơng giá họ đang lập dự toán có mức lương TT=370000 Đ. nếu họ mà nhân hệ số như vậy là thiếu phải không hay là tùy theo công ty sử dụng định mức riêng. Mình không gặp được người làm dự toán đó nên mình phải hổi các bác. giúp mình với nha.

Construction__Engineer _ Nguy?n V?n Ninh
K? anh_ H? T?nh. T?m ??c v? h?c h?i...=D>

mình đang làm dự toán cho một công ty công trình là ở tỉnh đồng tháp. Mình có tham khảo một bộ hồ sơ dự toán của công ty mình thấy trong bảng chi phí xây dựng. NHÂN CÔNG: CPNC= B1*1.1 còn chi phí máy thi công; CPMTC=C1*1.08. Mà đơng giá họ đang lập dự toán có mức lương TT=370000 Đ. nếu họ mà nhân hệ số như vậy là thiếu phải không hay là tùy theo công ty sử dụng định mức riêng. Mình không gặp được người làm dự toán đó nên mình phải hổi các bác. giúp mình với nha.

Mình ko hiểu dự toán đó lập kiểu gì. Lương tối thiểu thì phải theo quy định của nhà nước chứ, trong các thông tư điều chỉnh dự toán thì: - Điều chỉnh nhân công: không có hệ số 1,1 - Điều chỉnh máy thi công: hệ số 1,08 [điều chỉnh từ mức lương tối thiểu 450.000 đ/tháng lên 540.000 đ/tháng] theo Thông tư 03/2008/TT-BXD. Bạn có thể up file đó lên để mình xem cụ thể hơn.

Thân!

Điều chỉnh hệ số nhân công, máy thi công

Mình thấy nhiều bạn nói về cách tính hệ số nhân công, máy thi công khi nhà nước thay đổi mức lương tối thiểu nhưng mỗi giải đáp lại có một kết quả khác nhau. Mình làm việc trong ngành Thủy lợi theo bảng lương A.1.8 thì thuộc nhóm III, nay lập dự toán thì phải tuân thủ thông tư 2005 có hệ số điều chỉnh nhân công là K=1.44, hệ số điều chỉnh máy là 1.14. Ngoài ra còn hệ số chuyển đổi nhóm lương từ nhóm I lên nhóm III, hệ số khu vực [tùy theo địa phương]. Mình nhờ các bạn chỉ giùm công thức tính cụ thể với từng địa phương như thế nào?

Mình thấy nhiều bạn nói về cách tính hệ số nhân công, máy thi công khi nhà nước thay đổi mức lương tối thiểu nhưng mỗi giải đáp lại có một kết quả khác nhau. Mình làm việc trong ngành Thủy lợi theo bảng lương A.1.8 thì thuộc nhóm III, nay lập dự toán thì phải tuân thủ thông tư 2005 có hệ số điều chỉnh nhân công là K=1.44, hệ số điều chỉnh máy là 1.14. Ngoài ra còn hệ số chuyển đổi nhóm lương từ nhóm I lên nhóm III, hệ số khu vực [tùy theo địa phương]. Mình nhờ các bạn chỉ giùm công thức tính cụ thể với từng địa phương như thế nào?

=D>Về cách tính hệ số thì ai cũng đã rõ. Cả chuyển đổi nhóm các bác cũng đã biết. Riêng từng địa phương có khác nhau [hệ số khu vực] nên không phải ai cũng biết [ví dụ mình ở HCM không thể nào biết hệ số khu vực ở các tỉnh miền Bắc]. Chính vì vậy bạn làm dự toán ở tỉnh thành nào bạn nên tìm hướng dẫn ở tỉnh thành đó mà thực hiện.

Hiện nay có nhiều bạn cũng đã rõ cách tính các hệ số NC, MTC. Tuy nhiên các bạn lưu ý rằng các hệ số này UBND mỗi tỉnh thành đều ban hành và có giá trị pháp lý duy nhất cho tỉnh thành đó. Nếu các bạn tự tính toán sẽ rất khó nếu công trình vốn ngân sách. Tuy biết UBND ra văn bản hay quyết định hơi chậm nhưng các bạn chịu khó "chờ" tý. Chứ "cầm đèn chạy trước ô tô" đến lúc quyết toán gặp khối chuyện đó.

Còn bạn hỏi "Mình nhờ các bạn chỉ giùm công thức tính cụ thể với từng địa phương như thế nào?" thì sẽ rất khó trả lời. Không ai bỏ thời gian ra nghiên cứu hết các hệ số của 63 tỉnh thành hiện nay.


Thân!x[

Xin hỏi về công thức tính hệ số nhân công? Các bậc tiền bối cho em hỏi một tý tẹo: Em đang xem dự toán của một công trình thuỷ lợi thấy hệ số nhân công là Knc = 1,171 [1+0,27*0,1]*650/540 Trong đó: 1,171 là hệ số chuyển đổi nhân công từ nhóm I sang nhóm III 0,1 là hệ số phụ cấp khu vực 650/540 là hệ số điều chỉnh nhân công từ mức lương tối thiểu 540.000 lên 650.000 Còn 0,27 là hệ số gì và bản chất của nó như thế nào thì em tìm hiểu mãi mà không ra.

Mong các bậc tiền bối chỉ dẫn giùm em. Cảm ơn nhiều!

Các bậc tiền bối cho em hỏi một tý tẹo: Em đang xem dự toán của một công trình thuỷ lợi thấy hệ số nhân công là Knc = 1,171 [1+0,27*0,1]*650/540 Trong đó: 1,171 là hệ số chuyển đổi nhân công từ nhóm I sang nhóm III 0,1 là hệ số phụ cấp khu vực 650/540 là hệ số điều chỉnh nhân công từ mức lương tối thiểu 540.000 lên 650.000 Còn 0,27 là hệ số gì và bản chất của nó như thế nào thì em tìm hiểu mãi mà không ra.

Mong các bậc tiền bối chỉ dẫn giùm em. Cảm ơn nhiều!

Các hệ số bạn đã kê là chuẩn hết, còn hệ số 0,27 chính là 1/3,709= 0,2696 Hệ số 3,709=h1n trong công thức tính điều chỉnh phụ cấp đã nêu.

Bạn có thể nghiên cứu thêm tại đây

Em đang lập dự toán ở khu vực III, Hà Nội. Em cần các bác giúp em "cách tính" Hệ số điều chỉnh giá ca máy từ mức lương 450 ---> 730 mới nhất hiện nay, tất nhiên do cả biến động giá nhiên liệu. Vì hiện nay BXD vẫn chưa có Văn bản hướng dẫn hệ số điều chỉnh nhân công và hệ số ca máy theo mức lương mới từ 01/01/2010.
Các bác aốán cách tính "Up" len cho em xin với nhé. Em chỉ dùng để tạm tính dự toán thôi.

Sắp tới BXD sẽ có thông tư hướng dẫn cách tính chênh lệch giá ca máy chứ không tính theo hệ số giá ca máy nữa, mình cũng đang thử lập bảng tính theo cách tính này [vì chờ BXD chắc còn lâu lâu nữa]. khi hoàn thành, mình sẽ post lên để mọi người cùng thử tham khảo!
Thân chào!

Em đang lập dự toán ở khu vực III, Hà Nội. Em cần các bác giúp em "cách tính" Hệ số điều chỉnh giá ca máy từ mức lương 450 ---> 730 mới nhất hiện nay, tất nhiên do cả biến động giá nhiên liệu. Vì hiện nay BXD vẫn chưa có Văn bản hướng dẫn hệ số điều chỉnh nhân công và hệ số ca máy theo mức lương mới từ 01/01/2010.
Các bác nào có cách tính "Up" len cho em xin với nhé. Em chỉ dùng để tạm tính dự toán thôi.

Bây giờ Bộ Xây dựng không ra văn bản hướng dẫn điều chỉnh hệ số dự toán nữa mà điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công bằng phương pháp bù trừ trực tiếp như chi phí vật liệu. Sau đây là bảng tính theo phương pháp điều chỉnh trực tiếp mà mình sưu tầm được, bạn tham khảo nhé:

Trong đó: - Cột [1], [2]: Chi phí nhiên liệu, năng lượng và tiền lương thợ điều khiển máy trong đơn giá ca máy tỉnh Trà Vinh theo quy định hiện hành.[LTT=730.000 đ] - Cột [3], [4], [8]: Chi phí nhiên liệu, năng lượng; tiền lương thợ điều khiển máy và giá ca máy trong bảng tính giá ca máy tỉnh Trà Vinh kèm theo văn bản số 572/SXD-GĐXD ngày 12/11/2007. [LTT=350.000 đ]

Last edited by a moderator: 24/5/10

Page 3

Sắp tới BXD sẽ có thông tư hướng dẫn cách tính chênh lệch giá ca máy chứ không tính theo hệ số giá ca máy nữa, mình cũng đang thử lập bảng tính theo cách tính này [vì chờ BXD chắc còn lâu lâu nữa]. khi hoàn thành, mình sẽ post lên để mọi người cùng thử tham khảo!
Thân chào!

Mình thấy Levinhxd là một thành viên rất tích cực trong diễn đàn,rất cám ơn vì những chia sẻ của anh. Cũng liên quan đến vấn đề cách tính toán Kmtc,tôi cũng đã thử tìm hiểu để có thể thấy được một công thức chung cho mỗi lần điều chỉnh lương cơ bản [khi BXD chưa ra TT hướng dẫn như TT05/2009 vừa rồi] nhưng vẫn chưa tìm ra.

Rất mong Levinhxd cùng anh em trong diễn đàn hỗ trợ.cám ơn!

Xin giải thích thắc mắc của bạn dùm Levinhxd nhé Hệ số nhân công = 1,2*450/350*1.062

Hệ số 1.2 ở đây là điều chỉnh nhân công từ 450.000 thành 540.000

Hệ số máy thi công = 1,08*1,05

Hệ số 1.05 là điều chỉnh máy thi công theo TT 07/2006/TT-BXD từ mức lương tối thiểu 350.000đ thành 450.000đ


Hệ số 1.08 là điều chỉnh máy thi công theo TT 03/2008/TT-BXD từ mức lương tối thiểu 450.000đ thành 540.000đ

Bạn ơi, trong Thông tu 07/2006/TT-BXD đâu có hệ số nào điều chỉnh máy thi công 1.05 đâu, bạn nêu rõ giúp mình được ko?Cảm ơn bạn nhiều.

Bạn ơi, trong Thông tu 07/2006/TT-BXD đâu có hệ số nào điều chỉnh máy thi công 1.05 đâu, bạn nêu rõ giúp mình được ko?Cảm ơn bạn nhiều.

Cái phụ lục TT07 là điều chỉnh từ các mức lương 144k, 180k, 210k, 290k lên mức lương 450k. Hệ số 1,05 là hệ số điều chỉnh MTC từ mức lương 350k lên 450k. Cái này bạn đọc ở phần thuyết minh trước, không có trong phụ lục.


fly without wings!!!!!!!!!

Chào các bạn mình đang tính bù giá nhiên liệu nên các bạn có thể cho mình hỏi giá Diezel trong đơn giá 104/2006/QĐ-UBND TP.HCM được ko? cảm ơn các bạn nhiều :x
theo phần mềm G8 thì giá 15.200, ko bít có đúng ko các bạn nhỉ vì thấy giá này ở năm 2006 thì cao quá

hệ số nhân công và MTC em dang o khu vực Hà Nội, em xem dự toán của 1 công trình Hoài Đức có viết hệ số nhân công: NC*1.64*1.062 và hệ số máy : MTC*1.18 về hệ số nhân công theo em hiểu là [740/450=1.64]; 1.062 là hệ số chuyển đổi nhân công nhóm I sang nhóm II.

còn em ko biết làm sao mà ra hệ số 1.18. bác nào biết giải thich cho e với, em cũng ko biết cách tính hệ số máy làm sao, bác chỉ dẫn ca công thức nữa nhé. thanks các bác.

Mình đang dùng đinh mức 7606/ QD / BCT Nhưng hiện tại mình làm dự toán cho công trình ở miền núi mà theo TTLT thì nhân công sẽ được tính thêm 0.5 Lương tối thiểu. Ai có cách nào giúp tôi không? Ý tôi muốn là nhân hệ số nào đó trong bảng Tổng hợp kinh phí. Mức lương TT sử dụng trong đơn giá 7606 là 650000.

Trân trọng cảm ơn./

**++**++**++**++**++**++**++** K? u?ng, kh?ng bi?t t?c h?i c?a r??u;

Ng??i kh?ng u?ng, ch?ng bi?t c?i l?i c?a r??u.

Mình đang dùng đinh mức 7606/ QD / BCT Nhưng hiện tại mình làm dự toán cho công trình ở miền núi mà theo TTLT thì nhân công sẽ được tính thêm 0.5 Lương tối thiểu. Ai có cách nào giúp tôi không? Ý tôi muốn là nhân hệ số nào đó trong bảng Tổng hợp kinh phí. Mức lương TT sử dụng trong đơn giá 7606 là 650000.

Trân trọng cảm ơn./

Chào bạn! trong bảng lương A1.8 kèm theo nghị định 205/2004/NĐ-CP bạn chỉ cần thêm hệ số khu vực vào đó sẽ ra được đơn giá tiền công theo bậc thợ ứng với ngành nghề, sau đó bạn lấy giá trị đó cho vào bảng chênh lệch trong chương trình dự toán là ok thôi. còn lại hệ số điều chỉnh theo thông tư trong chương trình dự toán đã có rồi.

thân

M?i th? m?i ch? b?t ??u, t??ng lai c?n ? ph?a tr??c, h?y ph?n ??u h?t m?nh v? t??ng lai t?t ??p h?n

Cảm ơn bạn! Mình đã tìm ra được công thức mình áp dụng rồi. NC = NCdg*[ 1 + 0,5/3,709]. Mình đang làm công trình ở miền núi.

Bạn xem có đúng không?

**++**++**++**++**++**++**++** K? u?ng, kh?ng bi?t t?c h?i c?a r??u;

Ng??i kh?ng u?ng, ch?ng bi?t c?i l?i c?a r??u.

Em mới vào nghề nên vẫn còn bỡ ngỡ, mong mọi người giúp đỡ!!! Em chưa hiểu cách tính các hệ số nhân công, máy thi công lắm, điều chỉnh các hệ số này, mong các bác chỉ dẫn thêm. Từng loại hệ số một, ví dụ như hệ số nhân công [thay đổi tiền lương, nhóm lương, phụ cấp], em hiểu cách tính như thế nào, nhưng áp dụng vào một địa điểm nào đó thì lại chưa hiểu. Các bác cho em một ví dụ cho dễ hiểu nhé! Và chỉ cho em cách tra đơn giá của một tỉnh, điều chỉnh giá đó theo thông tư 03, 09 như thế nào? em chưa hiểu!

Xin cảm ơn các bác, mong các bác giúp em với, em mà không làm được chắc em bị đuổi việc mất. hic hic...

Trước tiên bạn muốn làm phải tìm hiểu các thông tư hướng dẫn trên địa bàn mà mình muốn lập dự toán, còn phải xem bộ đơn giá bạn đang áp dụng là đơn giá 2006 hay là bộ đơn giá 2008 của tỉnh mà bạn muốn làm ban hành +Bạn tìm văn bản hướng dẫn điều chỉnh nhân công máy [Theo dự toán thì khoảng tháng 5 là các tỉnh sẽ có văn bản hướng dẫn điều chỉnh] +Điều chỉnh nhân công máy theo kiểu tách khối lượng của đơn vị thi công từ ngày 01/01/hàng năm là được điều chỉnh nhân công mới [VD Theo TT03/2008; TT05/2009; Bây giờ là Nghị định 97/NĐ-CP]

Bạn nên nói rõ ở Tỉnh nào thì mới giúp nhanh được...........

Bây giờ Bộ Xây dựng không ra văn bản hướng dẫn điều chỉnh hệ số dự toán nữa mà điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công bằng phương pháp bù trừ trực tiếp như chi phí vật liệu. Sau đây là bảng tính theo phương pháp điều chỉnh trực tiếp mà mình sưu tầm được, bạn tham khảo nhé:

Trong đó: - Cột [1], [2]: Chi phí nhiên liệu, năng lượng và tiền lương thợ điều khiển máy trong đơn giá ca máy tỉnh Trà Vinh theo quy định hiện hành.[LTT=730.000 đ] - Cột [3], [4], [8]: Chi phí nhiên liệu, năng lượng; tiền lương thợ điều khiển máy và giá ca máy trong bảng tính giá ca máy tỉnh Trà Vinh kèm theo văn bản số 572/SXD-GĐXD ngày 12/11/2007. [LTT=350.000 đ]

Anh có thể tải file giá ca máy mà anh tính chênh lệch theo 730.000 đồng/350.000đ cho anh em cùng tham khảo được ko, Xin cảm ơn bác nhiều

Em được công ty giao cho kiểm tra hồ sơ quyết toán của TBA, khi đọc tới Chi phí nhân công thấy cách tính của nó: NCXD*95%, có bộ hồ sơ khác thì nó tính: NCXD*95%*1,59. Các anh có thể giải thích cho em cái hệ số 95%, 1,59 nó lấy ở đâu ra vậy?
Cảm ơn các anh nhiều!

hỏi về hướng dẫn tính toán giá ca máy. Anh Lê Vinh ơi, em đang ở TP Hà Nội, các dự án của em là ở Từ Sơn và Dự án Chợ Ninh Hiệp. Anh có thể cho em công thức hướng dẫn tính giá ca máy được không? Em có đọc qua thông tư 04, thông tư 06-BXD và cũng có tìm các thông tư nghị định có liên quan. Nhưng thực sự em không thể hiểu được cách tính giá ca máy cụ thể.

Cám ơn anh trước nhé!

cáh xác định hệ số NC và MTC trong lập dự toán theo CV 920 :x + chi phí NC = mức lương áp dụng tại địa bàn/mức lương tối thiểu 450.000ngàn

+ chi phí MTC = chi phí MXD+ chênh lệch nhiên liệu năng lượng+chi phí chênh lệch lương thợ điều khiển.

Em được công ty giao cho kiểm tra hồ sơ quyết toán của TBA, khi đọc tới Chi phí nhân công thấy cách tính của nó: NCXD*95%, có bộ hồ sơ khác thì nó tính: NCXD*95%*1,59. Các anh có thể giải thích cho em cái hệ số 95%, 1,59 nó lấy ở đâu ra vậy?
Cảm ơn các anh nhiều!

Để hiểu được các hẹ số trên bạn nghiên cứu Đơn giá 285, 286 [Nghiên cứu phần thuyết minh và hướng dẫn áp dụng] để rõ hơn và các Văn bản hướng dẫn của Bộ Công thương và Tập đoàn điện lực.

Mình không thấy BXD ra cái văn bản nào hướng dẫn tính hệ số nhân công và máy thi công nhỉ, cứ như cái thông tư 06/2010 thì làm sao mà tính được đây??????????
Bạn nào biết cách tính cụ thể? và có ví dụ cụ thể thì post lên cho mình tham khảo với. Cám ơn nhiều nhé.

bạn có thể tham khảo nghị định 97, thông tư 05, 06 và các văn bản hướng dẫn điều chỉnh hệ số NC, MTC của địa phương để điều chỉnh dự toán, một điều lưu ý nữa là đơn giá bạn đang sử mức lương tối thiểu là bao nhiêu? như vậy sẽ điều chỉnh đc thoi! chúc bạn thành công

Cho mình hỏi khi dự toán đã áp dụng chênh lệch nhiên liệu máy thi công rồi thì không cần áp dụng hệ số máy thi công trong 4662 nữa đúng ko các bác

Đúng rồi bạn ạ, hiện nay điề chỉnh ca máy không nhân hệ số nữa, mà người tính dự toán phải tính toán chênh lệch nhiên liệu + chênh lệch chi phí nhân công lái máy

====================================
C?NG TY C? PH?N DOANH NGHI?P TR? QU?NG B?NH

Address: 47 Hai B? Tr?ng - ??ng H?i - Qu?ng B?nh **********************************************

Full name : L? Xu?n Ho?ng Yahoo :

Email :

Mobile : 0987957645

Day of Birth: 22 December 1982

hệ số trược giá máy thi công [phần nhân công ].Anh ơi! quy định ngày 1/1/2010

Khi bạn sử dụng một phần mềm hoặc Cuốn định mức, đơn giá để lập dự toán một hạng mục công trình thì trước hết bạn phải hình dung thế này: - Định mức là của bộ XD ban hành, công bố thống nhất chung trên toàn quốc - Đơn giá là do UBND tỉnh ban hành, công bố theo một thời điểm nhất định trước đó. - Ta sẽ dùng các thông tư, văn bản hướng dẫn nào để điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thời điểm hiện tại

Khi đó bạn cần tìm hiểu kỹ những điều sau:

- Dự toán mà bạn đang lập cần sử dụng định mức nào của NN, và lưu ý nên sử dụng định mức được công bố mới nhất của Bộ xây dựng - Đơn giá mà bạn áp dụng là của Tỉnh nào [tất nhiên phải phù hợp với công trình bạn đang lập nằm ở đâu], Đơn giá đó xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu là bao nhiêu? Cái này rất quan trọng vì mức lương thì thay đổi thường xuyên, và Bộ XD hay từng địa phương sẽ có từng công văn cụ thể để điều chỉnh dự toán phù hợp với mức lương mới!

Vậy bạn cần điều chỉnh những khoản chi phí nào?


1. Vật liệu: Chắc chắn rồi! Tuy nhiên trong dự toán người ta điều chỉnh giá vật liệu bằng một khoản chi phí gọi là chênh lệch vật liệu! Bạn đã học lập dự toán thì có thể hiểu chênh lệch vật liệu là gì và tính như thế nào! Ngoài ra từng địa phương sẽ có những hệ số điều chỉnh giá vật liệu do điều kiện vận chuyển [nếu trong thông báo giá địa phương đó chỉ tính đến trung tâm Thành phố mà chưa tính đến chi phí vận chuyển đến các vùng xa trung tâm], bạn tham khảo ví dụ kèm dưới đây

2. Nhân công: Điều chỉnh tùy theo các điều kiện sau đây:

- Mức lương thời điểm bạn lập dự toán thay đổi so với thời điểm đơn giá tỉnh [TP] đó ban hành Ví dụ: Lương tối thiểu theo đơn giá của TP Hà Nội là 450.000 đ, tuy nhiên hiện nay đã thay đổi lên 800.000 đ [vùng 1], 740.000 [vùng 2], 690.000 [vùng 3] Vậy hệ số điều chỉnh nhân công lần lượt cho các vùng là Vùng 1: 1,78, Vùng 2: 1,64, Vùng 3: 1,58 [Tham khảo quyết định 57/2008/QĐ-UNBD của UBND Thành phố Hà Nội ngày 22/12/2008] - Các hệ số điều chỉnh nhân công khác như phụ cấp khu vực, điều chỉnh mức lương giữa nhân công nhóm I, II, III, IV v… Các hệ số điều chỉnh này tùy theo quy định riêng của từng tỉnh hoặc tham khảo tính toán từ các thông tư từ trước đến nay, đặc biệt về hệ số phụ cấp khu vực được thảo luận rất nhiều trên các topic của diễn đàn này! [Tham khảo thêm Nghị định 205/2004/ND-CP của Chính Phủ năm 2004 về quy định thang lương, bảng lương; Thông tư 11/2005 của Liên bộ về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực]

3. Máy thi công:

- Điều chính khi lương tối thiểu thay đổi

em đang tính hệ số trược giá nhung khi làm phần truoc gia cho máy thi công [phần nhân công], em o biết làm thế nào để tách phần nhân công của trên máy thi công ra đuợc,hệ số áp dụng cho máy thi công là 1,430.anh chỉ em với

bạn ơi, mình độc thấy dự toán của 1 công trình thuộc tỉnh lâm đồng có thấy khi tính nhân công xây lắp sau khi điều chỉnh nhóm lương và phụ cấp khu vực thì có NCXL*2.76 .VẬY 2,76 là hệ số gì vậy, lấy ở đâu
cả chi phí nhân công đất thủ công : NCĐTC*2,39. hệ số 2,39 lấy ở đâu vậy

Page 4

bạn ơi, mình độc thấy dự toán của 1 công trình thuộc tỉnh lâm đồng có thấy khi tính nhân công xây lắp sau khi điều chỉnh nhóm lương và phụ cấp khu vực thì có NCXL*2.76 .VẬY 2,76 là hệ số gì vậy, lấy ở đâu
cả chi phí nhân công đất thủ công : NCĐTC*2,39. hệ số 2,39 lấy ở đâu vậy

Bạn tìm CV số 458/TB-SXD-KTXD ngày 15/06/2010 của SXD tỉnh Lâm Đồng

Công ty TNHH SX - TM - DV Quyết Toàn
Địa chỉ: 743/60 Hồng Bàng, F.6, Q.6, TP.HCM
Website: //www.quyettoan.vn ; Facebook: www.facebook.com/ADTPro

------------------------------------------------------------- ADTPro - NỖ LỰC CUNG CẤP PHẦN MỀM DỰ TOÁN TỐT NHẤT


E có một file tính chi phí hạng mục xử lý sụt, nhưng chưa hiểu về cách tính chi phí máy thi công và chi phí chung, mong mọi người chỉ giúp :d[ đơn giá lấy theo giá của tỉnh Điện Biên]

....................

cả nhà cho mình hỏi tí: 1. Mình mới chạy dự toán, theo mình biết thì mức lương tối thiểu áp dụng cho dự toán của mình là 450k, nhưng khi xuất đơn giá chi tiết để làm thầu thì giá nhân công [nhân công máy lái máy cọc khoan nhồi] bậc 4,0/7 là 54.658. Mình tra bảng lương A.1.8 thì k thấy trùng vs mức 450k.

2. Hiện tại mức lương tối thiểu là 830k, công trình của mình ở Hà Nội Vùng I là 1.350 k. Cho mình hỏi hệ số NC, MTC từ 450k - > 1350k? đã có Thông tư hay nghị định nào hướng dẫn chưa?

Last edited by a moderator: 27/3/11

Tui đang làm công trình ở Hà Đông về sửa chữa Trạm biến áp 220KV, dự toán lập năm 2009 thấy có mấy hệ số điều chỉnh nhân công: NC=NC1x 1,17 x 1,25 x 1,78 Các pac cho hỏi: hệ số 1,25 là gì nhỉ? Còn hệ số 1,17 là điều chỉnh từ công trình nhóm I sang nhóm III theo đơn giá 56 của HN, tuy nhiên công việc chỉ là sửa chữa hàng rào, tôn nền của TBA thì có được chuyển sang công việc của công trình nhóm III không hay vẫn là công việc nhóm I?

Mong các bác chỉ giáo!

He so may la 1,18 ma. Nhung duoc bu gia dau tai thoi diem thi cong day

cach tinh tien cong

Khi bạn sử dụng một phần mềm hoặc Cuốn định mức, đơn giá để lập dự toán một hạng mục công trình thì trước hết bạn phải hình dung thế này: - Định mức là của bộ XD ban hành, công bố thống nhất chung trên toàn quốc - Đơn giá là do UBND tỉnh ban hành, công bố theo một thời điểm nhất định trước đó. - Ta sẽ dùng các thông tư, văn bản hướng dẫn nào để điều chỉnh dự toán cho phù hợp với thời điểm hiện tại

Khi đó bạn cần tìm hiểu kỹ những điều sau:

- Dự toán mà bạn đang lập cần sử dụng định mức nào của NN, và lưu ý nên sử dụng định mức được công bố mới nhất của Bộ xây dựng - Đơn giá mà bạn áp dụng là của Tỉnh nào [tất nhiên phải phù hợp với công trình bạn đang lập nằm ở đâu], Đơn giá đó xây dựng dựa trên mức lương tối thiểu là bao nhiêu? Cái này rất quan trọng vì mức lương thì thay đổi thường xuyên, và Bộ XD hay từng địa phương sẽ có từng công văn cụ thể để điều chỉnh dự toán phù hợp với mức lương mới!

Vậy bạn cần điều chỉnh những khoản chi phí nào?


1. Vật liệu: Chắc chắn rồi! Tuy nhiên trong dự toán người ta điều chỉnh giá vật liệu bằng một khoản chi phí gọi là chênh lệch vật liệu! Bạn đã học lập dự toán thì có thể hiểu chênh lệch vật liệu là gì và tính như thế nào! Ngoài ra từng địa phương sẽ có những hệ số điều chỉnh giá vật liệu do điều kiện vận chuyển [nếu trong thông báo giá địa phương đó chỉ tính đến trung tâm Thành phố mà chưa tính đến chi phí vận chuyển đến các vùng xa trung tâm], bạn tham khảo ví dụ kèm dưới đây

2. Nhân công: Điều chỉnh tùy theo các điều kiện sau đây:

- Mức lương thời điểm bạn lập dự toán thay đổi so với thời điểm đơn giá tỉnh [TP] đó ban hành Ví dụ: Lương tối thiểu theo đơn giá của TP Hà Nội là 450.000 đ, tuy nhiên hiện nay đã thay đổi lên 800.000 đ [vùng 1], 740.000 [vùng 2], 690.000 [vùng 3] Vậy hệ số điều chỉnh nhân công lần lượt cho các vùng là Vùng 1: 1,78, Vùng 2: 1,64, Vùng 3: 1,58 [Tham khảo quyết định 57/2008/QĐ-UNBD của UBND Thành phố Hà Nội ngày 22/12/2008] - Các hệ số điều chỉnh nhân công khác như phụ cấp khu vực, điều chỉnh mức lương giữa nhân công nhóm I, II, III, IV v… Các hệ số điều chỉnh này tùy theo quy định riêng của từng tỉnh hoặc tham khảo tính toán từ các thông tư từ trước đến nay, đặc biệt về hệ số phụ cấp khu vực được thảo luận rất nhiều trên các topic của diễn đàn này! [Tham khảo thêm Nghị định 205/2004/ND-CP của Chính Phủ năm 2004 về quy định thang lương, bảng lương; Thông tư 11/2005 của Liên bộ về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực]

3. Máy thi công:

- Điều chính khi lương tối thiểu thay đổi Ví dụ: với Hà Nội hiện nay, mức điều chỉnh chi phí máy thi công hiện nay lần lượt là Vùng 1: 1,15, Vùng 2: 1,13, Vùng 3: 1,11 [Tham khảo quyết định 57/2008/QĐ-UNBD của UBND Thành phố Hà Nội ngày 22/12/2008] - Điều chỉnh khi có biến động của giá nhiên liệu, năng lượng - Điều chỉnh do các điều kiện thi công khó khăn hoặc vùng núi, hải đảo, nước mặn [tham khảo thông tư 05/2007 của Bộ xây dựng] Bên cạnh đó còn các hệ số điều chỉnh chi phí chung [tham khảo thông tư 05.2007 của BXD nhé]

Trong ví dụ tính toán một công trình đường giao thông tôi gửi kèm sau đây, đơn giá sử dụng đơn giá tỉnh Hà Tây cũ, mức lương tối thiểu khi UBND tỉnh lập và ban hành đơn giá là 350.000 đ, như vậy lập cho thời điểm đầu năm 2008 sẽ phải sử dụng cả thông tư 07/2006 và 03/2008 của Bộ xây dựng để điều chỉnh chi phí nhân công và máy thi công. Hệ số vật liệu điều chỉnh 1,006 do nơi thi công thuộc vùng được điều chỉnh giá vật liệu. Hệ số 1,062 là điều chỉnh giữa nhóm nhân công II [công trình giao thông] so với nhóm nhân công I [được xây dựng trong đơn giá]

anh oi ! cho em hoi cach tinh tien cho 1 cong voi muc luong co ban la 350k
em cam on anh!

Cách tính các hệ số nhân công, máy thi công

Hệ số máy thi công điều chỉnh theo nghị định 108/2010/nđ-cp từ ngày 01-01-2011 của 64 tỉnh thành. Gửi tất cả các bạn tham khảo.

[FONT="]

[/FONT]

[FONT="]Bác Huy ơi ! trong tài liệu của bác gửi có nhiều sheet lương tối thiểu [540, 450, 370..]Như vậy có phải là do bộ DGXD của các tỉnh đang lưu hành áp dụng LTT khác nhau không? Chẳng hạn, DGHN : LTT 450, Hà tĩnh là 540 và đồng Tháp là 370 [tôi chưa làm du toan nhiều nên ko rõ lắm?] Thật cảm ơn bác nhiều![/FONT]

anh oi ! cho em hoi cach tinh tien cho 1 cong voi muc luong co ban la 350k
em cam on anh!

Tính đơn giản bạn ah, bạn có thể lấy quyển Đơn giá của thành phố ban hành nhưng phải chắc chắn là đơn giá đó được tính trên mức lương cơ bản là 350 đ/tháng [ VD : DG tphcm]....
Cách khác bạn lấy 1 dự toán đã có, vào mục phân tích đơn giá [ Nếu như bạn không có quyển định mức bên cạnh và dự toán này phải được lập trên đơn giá 350 đ/tháng] , bạn sẽ thấy được hao phí nhân công cho 1 công tác đó là bao nhiêu, rùi bạn lấy số tiền trong mục dự toán đem chia ra là biết chi phí cho 1 công.

Chào các anh Các anh cho tôi hỏi: nếu hạng mục công trình xây trên cùng một huyện, những xã khác nhau, dẫn tới phụ cấp khu vực khác nhau. Vậy ta tính phụ cấp khu vực cho các hạng mục này như thế nào? - Hạng mục trên xã nào thì tính theo phụ cấp trên xã đó hay lấy theo phụ cấp cao nhất của xã thuộc huyện đang tính áp dụng cho toàn bộ công trình

Cảm ơn các anh

Hệ số máy thi công điều chỉnh theo Nghị định 108/2010/NĐ-CP ngày 01/01/2011

Hệ số máy thi công điều chỉnh theo nghị định 108/2010/nđ-cp từ ngày 01-01-2011

Hệ số máy thi công điều chỉnh theo nghị định 108/2010/nđ-cp từ ngày 01-01-2011 của 64 tỉnh thành. Gửi tất cả các bạn tham khảo.​

.clearfix{display: inline-block; display: block;} .hint, .show-log{font-size: 11px;} div.twocol-detail .vb_price{ float:left; width:100%;} div.twocol-detail { background-color:#f6f9fe;width:100%;float:left; -moz-border-radius:5px; -webkit-border-radius:5px;} div.twocol-detail div.col-start, div.twocol-detail div.col-auction{float: left;} div.twocol-detail div.col-start{width: 100%;} div.twocol-detail div.col-auction{width: auto; padding:0;} div.twocol-detail p{margin-bottom: 0px; float:left;} div.twocol-detail input {margin:0; } div.twocol-detail .col-start span{display:block;} div.twocol-detail .col-start span.bg_fl{background-color:#FFF; float:left; margin:2px 20px 0px 10px; -moz-border-radius:5px; -webkit-border-radius:5px;} div.twocol-detail .col-start span.fl{float:left;text-align:right;width:auto;padding:5px 20px 0 0px;} div.twocol-detail .col-start span.fl b{ margin-top:2px; float:right;} div.twocol-detail .col-start .span-fr{float:right;} div.twocol-detail .col-start .span-fl{float:left; width:auto; padding:7px 10px 7px 10px; } div.twocol-detail .col-start .span-fl b.s14 {font-size:14px;color:#D70B14;} div.twocol-detail .vina_attachment{display:block; width:100%;} div.twocol-detail .vina_attachment span.bg_fl{ margin-bottom:6px; background:none; height:35px;} div.twocol-detail .vina_attachment .fl{width:auto !important; padding:0 5px 0 0 !important;} div.twocol-detail .vina_attachment .span-fl{ width:auto !important; padding:7px 10px 7px 10px !important; background-color:#FFF; margin-top:1px !important; -moz-border-radius:5px; -webkit-border-radius:5px;} div.twocol-detail .vina_attachment .span-fr{ margin-top:5px !important;} .box-cont1{background-color: #ffffff;background-image: none; padding:20px; -moz-border-radius:5px; -webkit-border-radius:5px; width:100%;} div.twocol-detail a.orange-btns{ height:33px; background:url[docs/images/btn-orange.gif] no-repeat scroll left -34px;background-color: transparent;background-size: auto auto; float:right;} div.twocol-detail a.orange-btns:hover{ background:url[docs/images/btn-orange.gif] no-repeat left 0pt scroll;background-color: transparent;} div.twocol-detail a.orange-btns, div.twocol-detail a.gray-btns {padding-left: 10px;display: inline-block;text-decoration: none;} div.twocol-detail a.orange-btns span {line-height: 29px;background:url[docs/images/btn-orange.gif] no-repeat scroll right -34px; color:#FFF; display:inline-block; font-weight:bold;padding-right: 10px;padding-bottom: 2px;} div.twocol-detail a.orange-btns:hover span{ background:url[docs/images/btn-orange.gif] no-repeat scroll right 0pt;} File đính kèm
  • Download 144.5 KB, 358 lần tải

em ở Bắc Kạn nhưng em mới vào nghề nên chưa biết cách tính hệ số mày theo lương mới mong anh chị chỉ giúp em cách tính. Nếu có file tính gửi giúp em theo địa chỉ: để em tham khảo với. Em cám ơn

Chào các anh Các anh cho tôi hỏi: nếu hạng mục công trình xây trên cùng một huyện, những xã khác nhau, dẫn tới phụ cấp khu vực khác nhau. Vậy ta tính phụ cấp khu vực cho các hạng mục này như thế nào? - Hạng mục trên xã nào thì tính theo phụ cấp trên xã đó hay lấy theo phụ cấp cao nhất của xã thuộc huyện đang tính áp dụng cho toàn bộ công trình

Cảm ơn các anh

Theo tôi có các trường hợp sau: 1. Nếu có thể tách được khối lượng hạng mục đó theo từng xã thì khi lập dự toán nên tách chi phí này riêng theo từng bảng căn cứ vào ND205/2004, TTLT11/2005 và mức lương tối thiểu [ phương án tốt nhất ] 2. Nếu trường hợp không thể tách khối lượng theo từng xã hoặc việc tách khối lượng rất khó thì có thể lúc lập dự toán lấy theo phụ cấp khu vực có hệ số cao nhất của các xã có hạng mục chạy qua, nhưng vấn đề khi lựa chọn nhà thầu và thanh, quyết toán phải đúng khu vực [ phương án dễ bị nhầm lẫn ]

- Mà hầu hết các công trình có thể tách khối lượng được theo tôi phương án 1 nên làm.

Chào các bạn! Theo mình nghĩ, nếu điều chỉnh giá máy thi công cho một công trình theo cùng một hệ số chung sẽ cho chúng ta một kết quả không chính xác. Vì sao vậy? Mỗi loại máy thi công có giá trị khác nhau, tỷ lệ tiêu hao khác nhau, tiêu thụ nhiên liệu khác nhau và nhân công điều khiển khác nhau. Việc xác định giá máy thi công cho một công trình cụ thể không khó nhưng đòi hỏi nhiều công sức, thời gian. Tôi có một phương pháp xác định giá ca máy phục vụ cho công tác lập dự toán và quyết toán tuy rằng không hoàn toàn tự động nhưng cũng tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Với phương pháp này người lập dự toán có được đơn giá các loại máy thi công sau đó tính chênh lệch giá như chênh lệch vật liệu xây dựng.

ai có nhu cầu liên hệ với Email:

Các bác cho em hỏi tí, làm dự toán bao lâu mà vẫn mù mờ cái hệ số 1,062 - chuyển đổi nhân công nhóm II. Theo phần thuyết minh của Đơn giá xây dựng thì nói:
"Đối với các loại công tác xây lắp của các công trình thuộc các nhóm khác của bảng lương A.1.8 thì chi phí nhân công được nhân với hệ số điều chỉnh sau: + Thuộc nhóm II: bằng 1,062 so với chi phí nhân công trong đơn giá Phần xây dựng. + Thuộc nhóm III: bằng 1,171 so với chi phí nhân công trong đơn giá Phần xây dựng." Vậy các công tác xây lắp của công trình hạ tầng kỹ thuật em nhân 1,062 được ko? Cụ thể như em đang tính dự toán công trình hạ tầng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phần xây dựng nhân công em nhân hệ số 1,062, còn phần lắp đặt đơn giá gốc trong phần mềm acitt em thấy đã có hệ số 1,062 rồi nên ko nhân thêm nữa. Nhưng người kiểm dự toán của Chủ đầu tư lại nói hệ số 1,062 chỉ được nhân vào phần lắp đặt chứ phần xây dựng ko được nhân. Như vậy em làm đúng hay sai?

Thanks các bác trước!

Các bác cho em hỏi tí, làm dự toán bao lâu mà vẫn mù mờ cái hệ số 1,062 - chuyển đổi nhân công nhóm II. Theo phần thuyết minh của Đơn giá xây dựng thì nói:
"Đối với các loại công tác xây lắp của các công trình thuộc các nhóm khác của bảng lương A.1.8 thì chi phí nhân công được nhân với hệ số điều chỉnh sau: + Thuộc nhóm II: bằng 1,062 so với chi phí nhân công trong đơn giá Phần xây dựng. + Thuộc nhóm III: bằng 1,171 so với chi phí nhân công trong đơn giá Phần xây dựng." Vậy các công tác xây lắp của công trình hạ tầng kỹ thuật em nhân 1,062 được ko? Cụ thể như em đang tính dự toán công trình hạ tầng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phần xây dựng nhân công em nhân hệ số 1,062, còn phần lắp đặt đơn giá gốc trong phần mềm acitt em thấy đã có hệ số 1,062 rồi nên ko nhân thêm nữa. Nhưng người kiểm dự toán của Chủ đầu tư lại nói hệ số 1,062 chỉ được nhân vào phần lắp đặt chứ phần xây dựng ko được nhân. Như vậy em làm đúng hay sai?

Thanks các bác trước!

Cái này phải xem là xây dựng cái gì đã thì mới nhân thêm hệ số 1,062. Theo quy định bảng a.1.8 như sau: " 8.1. Xây dựng cơ bản: a] Nhóm I: - Mộc, nề, sắt; - Lắp ghép cấu kiện; thí nghiệm hiện trường; - Sơn vôi và cắt lắp kính; - Bê tông; - Duy tu, bảo dưỡng đường băng sân bay; - Sửa chữa cơ khí tại hiện trường; - Công việc thủ công khác. b] Nhóm II: - Vận hành các loại máy xây dựng; - Khảo sát, đo đạc xây dựng; - Lắp đặt máy móc, thiết bị, đường ống; - Bảo dưỡng máy thi công; - Xây dựng đường giao thông; - Lắp đặt turbine có công suất >= 25 Mw; - Gác chắn đường ngang, gác chắn cầu chung thuộc ngành đường sắt; - Quản lý, sửa chữa thường xuyên đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa; - Tuần đường, tuần cầu, tuần hầm đường sắt, đường bộ; - Kéo phà, lắp cầu phao thủ công. c] Nhóm III: - Xây lắp đường dây điện cao thế; - Xây lắp thiết bị trạm biến áp; - Xây lắp cầu; - Xây lắp công trình thuỷ; - Xây dựng đường băng sân bay; - Công nhân địa vật lý; - Lắp đặt turbine có công suất >= 25 Mw; - Xây dựng công trình ngầm; - Xây dựng công trình ngoài biển; - Xây dựng công trình thuỷ điện, công trình đầu mối thuỷ lợi; - Đại tu, làm mới đường sắt. 8.2. Vật liệu xây dựng: a] Nhóm I: - Khai thác cát sỏi; bảo dưỡng vật liệu xây dựng; - Sản xuất xi măng: + Sản xuất vỏ bao xi măng bằng giấy grat; + Vệ sinh công nghiệp và các loại lao động phổ thông khác; + Lấy mẫu, vận hành máy bơm nước trong nhà máy; + Thủ kho vật tư, thiết bị phụ tùng. b] Nhóm II: - Sản xuất gạch, ngói đất sét nung; - Sản xuất đá ba, đá dăm; - Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn; - Thí nghiệm vật liệu xây dựng; - Sản xuất tấm đan cách nhiệt từ sợi bazan; - Sản xuất đá nguyên liệu bazan; - Sản xuất matic; - Sản xuất xi măng: Vệ sinh công nghiệp trong phân xưởng sản xuất chính; sửa chữa cơ khí, điện trong nhà máy; phân tích thí nghiệm trong sản xuất xi măng; vận hành thiết bị xuất xi măng, clinker; vận hành hệ thống các thiết bị vận chuyển; vận hành trung tâm cụm; sản xuất vữa xây dựng, cát dùng thí nghiệm vật liệu xây dựng; xây vá lò nung; sản xuất vỏ bao xi măng bằng bao bì PP, PE. c] Nhóm III: - Sản xuất đá hộc; - Sản xuất đá ốp lát; - Sản xuất tấm lợp; - Sản xuất tấm panen cách nhiệt; - Sản xuất khuôn mộc mẫu; ¬- Đứng lò nấu chảy đá bazan và tạo sợi siêu mảnh [BOCAN]; - Sửa chữa lò nấu chảy đá bazan và các máy dệt tấm đan từ sợi bazan; - Sản xuất xi măng: Vận hành hệ thống lọc bụi, phân ly, băng cân định lượng; vận hành cầu trục kho nguyên liệu, cần trục chân đế, cầu rải, máy cào, máy đánh đống; vận hành hệ thống bơm vận chuyển bột liệu, xi măng; vận hành hệ thống máy nghiền bi; vận hành thiết bị cấp liệu; vận hành trung tâm nhà máy; vận hành máy sấy, lò nung, tháp điều hoà, trao đổi nhiệt, buồng đốt canxinơ, thiết bị làm nguội clinker; vận hành máy nén khí cụm; vận hành máy rơnghen [QCX]; vận hành máy đóng bao xi măng; - Nung vôi công nghiệp. 8.3. Sành sứ, thuỷ tinh: a] Nhóm I: - Vẽ sản phẩm sứ, gốm; - In, dấu, đề can trên mặt sản phẩm; - Đóng gói sành, sứ, gốm; - Vận hành trạm ô-xy trong sản xuất bóng đèn điện; - Đệm a-mi-ăng trong sản xuất phích nước nóng lạnh; - Đóng gói sản phẩm. b] Nhóm II: - Vận chuyển nguyên liệu tại nơi làm việc; - Tạo hình khuôn con trong sản xuất sứ, gốm; - Xây sứ cách điện loại nhỏ; - Sửa, lật khuôn sứ cách điện loại nhỏ; - Đổ rót sản phẩm sứ loại nhỏ; - Sửa lật khuôn sứ, gốm dân dụng; - Tráng men sứ gốm; - Gắn, ráp sản phẩm sứ gốm; - Sản xuất giấy hoa, màu in cho sứ, gốm; - Đóng gói sản phẩm; - Chập bình phích, bốc dỡ bình phích; - Giữ khuôn, sửa khuôn thuỷ tinh; - Ủ bán thành phẩm lò hấp thuỷ tinh; - Kiểm tra bán thành phẩm thuỷ tinh; - Pha chế tráng bột huỳnh quang; làm loa, làm tụ đèn; - Hàn điện cực dây dẫn bóng đèn; - Chăng tóc, gia công hoá chất sản phẩm bóng đèn; - Cắt vỏ, vít miệng bóng đèn; - Rút khí, gắn đầu bóng đèn; - Thông điện, đốt đèn thử sáng; - Vận hành lò argông; - Thu hồi, điều chế ni-t-rat bạc trong sản xuất phích nước; - Cắt cổ, cắt đáy bình phích; - Nạp dung dịch tráng bạc; - Rút khí phích; - Sấy, ủ ruột phích; - Kiểm tra ruột phích; - Phụ kéo đáy, phụ vít miệng phích. c] Nhóm III: - Vận hành máy nghiền sa-mốt, thạch cao, thạch anh, trường thạch, hoạt thạch... trong sản xuất gốm sứ; - Lọc, ép cao lanh; - Vận hành máy nghiền bi; - ép tinh và luyện tinh phôi liệu; - Sản xuất khuôn đầu; - Sản xuất khuôn mẫu; - Tạo hình bao chịu lửa; - Xây theo phương pháp dẻo sứ, gốm dân dụng; - Xây theo phương pháp dẻo sứ cách điện loại lớn; - Sửa sứ cách điện loại lớn; - Lật khuôn sứ cách điện loại lớn; - Tạo hình bằng phương pháp rót sứ loại lớn; - Vận hành lò khí than; hàn thiếc, chì; - Rút khí bóng đèn huỳnh quang; - Vít phích nước nóng lạnh; - Xử lý, pha chế nguyên liệu nấu thuỷ tinh; - Vận hành máy ly tâm, tráng bạc ruột phích; - Xếp dỡ sản phẩm sứ, gốm ra vào lò; - Kéo, thổi, ép thuỷ tinh; - Cân nguyên liệu con; - Cân trộn nguyên liệu." Cái này phải đọc quy định chứ không thể mang tính "chủ quan cá nhân" được.

Thân!

Cái này phải xem là xây dựng cái gì đã thì mới nhân thêm hệ số 1,062

Cụ thể như em đang tính dự toán công trình hạ tầng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Phần xây dựng nhân công em nhân hệ số 1,062, còn phần lắp đặt đơn giá gốc trong phần mềm acitt em thấy đã có hệ số 1,062 rồi nên ko nhân thêm nữa. Nhưng người kiểm dự toán của Chủ đầu tư lại nói hệ số 1,062 chỉ được nhân vào phần lắp đặt chứ phần xây dựng ko được nhân. Như vậy em làm đúng hay sai?

Thanks các bác trước!

Cụ thể hơn nữa là Hệ thống cấp nước sạch.

Cụ thể hơn nữa là Hệ thống cấp nước sạch.

Nếu thế thì nên dùng cái này: "5. Công trình đô thị: a] Nhóm I: - Quản lý, bảo dưỡng các công trình cấp nước; - Duy tu mương, sông thoát nước; - Quản lý công viên; - Ghi số đồng hồ và thu tiền nước. b] Nhóm II: - Bảo quản, phát triển cây xanh; - Quản lý vườn thú; - Quản lý hệ thống đèn chiếu sáng công cộng; - Nạo vét mương, sông thoát nước; - Nạo vét cống ngang; thu gom đất; thu gom rác [trừ vớt rác trên kênh và ven kênh]; - Vận hành hệ thống chuyên dùng cẩu nâng rác, đất; - Nuôi chim, cá cảnh; ươm trồng cây. c] Nhóm III: - Nạo vét cống ngầm; - Thu gom phân; - Nuôi và thuần hoá thú dữ; - Xây đặt và sửa chữa cống ngầm; - Quét dọn nhà vệ sinh công cộng; - San lấp bãi rác; - Vớt rác trên kênh và ven kênh; - Chế biến phân, rác; - Xử lý rác sinh hoạt, xử lý chất thải y tế, chất thải công nghiệp; - Công nhân mai táng, điện táng; - Chặt hạ cây trong thành phố."

Thân!

Nếu thế thì nên dùng cái này: "5. Công trình đô thị: a] Nhóm I:

- Quản lý, bảo dưỡng các công trình cấp nước;

- Duy tu mương, sông thoát nước; - Quản lý công viên; - Ghi số đồng hồ và thu tiền nước. b] Nhóm II: - Bảo quản, phát triển cây xanh; - Quản lý vườn thú; - Quản lý hệ thống đèn chiếu sáng công cộng; - Nạo vét mương, sông thoát nước; - Nạo vét cống ngang; thu gom đất; thu gom rác [trừ vớt rác trên kênh và ven kênh]; - Vận hành hệ thống chuyên dùng cẩu nâng rác, đất; - Nuôi chim, cá cảnh; ươm trồng cây. c] Nhóm III: - Nạo vét cống ngầm; - Thu gom phân; - Nuôi và thuần hoá thú dữ; - Xây đặt và sửa chữa cống ngầm; - Quét dọn nhà vệ sinh công cộng; - San lấp bãi rác; - Vớt rác trên kênh và ven kênh; - Chế biến phân, rác; - Xử lý rác sinh hoạt, xử lý chất thải y tế, chất thải công nghiệp; - Công nhân mai táng, điện táng; - Chặt hạ cây trong thành phố."

Thân!

Hihi em vẫn ko hiểu. Vậy xây dựng khu xử lý và mạng lưới cấp nước thì là nhóm mấy ạ? Bình thường em vẫn làm là nhóm II, giờ tự nhiên Chủ đầu tư ko công nhận. Ko biết phải cãi theo căn cứ nào.
Theo A1.8 thì lắp đặt thiết bị công nghệ, đường ống thuộc nhóm II nhưng lại ko đến nói công tác xây lắp trạm xử lý + tuyến ống thuộc nhóm nào.

Theo tôi hệ số khu vực khi có công trình đi qua nhiều xã khác nhau ta chỉ cần tính theo hệ số bình quân của các xã, vì cái hệ số đó cũng đâu phải là con số chính xác, vả lại khi dự toán được duyệt thì giá dự toán đó cũng không phải là giá thanh quyết toán cho nhà thầu. Khi phê duyệt xong dự toán chủ đầu tư còn lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu hoặc chỉ thầu, hai hình thức trên đơn giá thanh toán cho nhà thầu đều là đơn giá của nhà thầu theo hồ sơ đề xuất [hình thức chỉ thầu công trình > 500 triệu đồng] hay hồ sơ dự thầu [hình thức đấu thầu].

Tiền nhà nước thì ai cầm ] còn vốn

Cái này phài là Ông quyết định đầu tư và Chủ đầu tư nữa!
Cứ chịu khó đến hỏi, thăm là xong ngay. Nhàn thân lại ít bị sửa]
Bác chẳng muốn gặp em gì cả.

Page 5

Chào các bạn! Tôi đã từng đọc rất kỹ về hệ số điều chỉnh nhân công. Muốn biết tại thời điểm lập dự toán hệ số nhân công là bao nhiêu chỉ cần biết một số nội dung sau: 1. Thông tư mới nhất về tiền lương tối thiểu áp dụng cho các vùng như thế nào[ VD vùng II đang áp dung nghị đinh 108 là : 1.200.000đ]. 2. Công trình đang lập tại tỉnh nào thì áp dụng đơn giá của tỉnh đó[ Đơn giá tỉnh sẽ dựa trên mức lương tối thiểu nào? VD:450.000đ? ] 3.Hệ số quy đổi theo lương nhân công thuộc nhóm I ra các nhóm II; III đó là :1.062 ; 1,17. Đây mới là vấn đề rất khó hiểu và nhiều tranh cãi. Có nơi áp dụng Cho hạng mục đường giao thông, có nơi không áp dụng.Theo Nghị đinh 205/2004 quy đinh lương nhóm I đối với các công việc sau: - Mộc, nề;sắt; - Lắp ghép cấu kiện, thí nghiệm hiện trường; - Sơn vôi và cắt lắp kính; -Bê tông; duy tu bảo dưỡng đường băng san bay - Sửa chữa cơ khí tại hiện trường; - Công việc thủ công khác. Chỉ có vậy thôi. Như vậy là toàn nhân công làm trực tiếp không liên quan gì đến máy móc cả. Vậy tôi hỏi các bạn như sau xem các bạn trả lời thế nào: Hạng mục: Thoát nước mưa và San nền có được áp dung nhân thêm hệ số 1.062 Ko? Chắc các bạn sẽ bảo không chứ gì. Nhưng theo tôi thi bảo có vì Trong thoát nước mưa: có nhân công lắp cống nằm ở nhóm II theo 205/2004 vậy vẫn được áp dụng chứ Còn hạng mục San nền: Nhân công trong việc đào hữu cơ và đắp cát không thuộc các việc trên do vậy cớ sao không nhân hệ số 1.062 được. Bây giờ đến đường giao thông duy nhất được nhân 1.062 tôi thấy vô lý vì tại sao không thể coi nhân công bù phụ Base, đào hữu cơ là Nhân công làm việc thủ công khác[ theo việc Nhóm I] để ko tính hệ số 1.062 nữa. Đấy các bạn thấy phức tạp chưa.

Cách tốt nhất là không dung các hệ số phụ này nữa mà dùng : Chi phí nhân công + Chênh lệch nhân công[ theo mức lương mới ] là đúng nhất.

He so NC NC=2.000.000/450.000 2.000.000 la luong toi thieu moi [ND 70/2011]

Tham khao 4662/QD-UBND

Cảm ơn Levinhxd đã viết một bài rất hay về lập DT. Cho mình hỏi một chút là mình đang lập dự toán một công trình đường giao thông ở huyện Giang Thành tỉnh Kiên Giang, vậy mình phải thu thập đầy đủ những thông tư, quyết định gì phục vụ lập dự toán cho công trình này? Có cách nào để thường xuyên cập nhật được các văn bản phục vụ lập giá tại tỉnh nào đó một cách nhanh chóng và đầy đủ được không bạn?

em đang tập làm dự toán nên cũng chưa nắm rõ hết quy trình và các thông số trên bảng dự toán. trên bảng dự toán em thấy có một thông số mà em đã tìm hiểu rất nhiều qua các tài liệu nhưng vẫn chưa hiểu thông số đó được áp dụng từ đâu ra ví dụ như sau: CPNC=1,2*25.000.000 CPMTC=1.67*30.000.000, và em còn thấy ở mỗi công trình mỗi tỉnh thì hệ số này lại khác nhau nữa. Có anh nào giải thích dùm em được ko và cho em biết khi lập dự toán công trình thì thường áp dụng hệ số này như thế nào. cảm ơn các anh nhiểu

[1,2 tang nhan cong 450 len 540
1,67 tang ca may =1,55*1,08]

Tôi thấy cái nút cảm ơn to lù lù ngay dưới bài viết, bạn thấy hay sao không bấm vào đấy? Viết mỗi câu cụt ngủn thế liệu có nhìn được không? Đã thế còn viết không dấu nữa?

Tôn trọng mọi người là tôn trọng chính mình đấy bạn ạ!

Cho e xin hỏi nếu dự toán cho hạng mục điện nhẹ [ Lan, thoại...] thì hệ số máy thi công tính như thế nào ah, áp dụng trong địa bàn tp hà nội vì dự toán lập cho các hạng mục này thường mượn mã của Quyết định 18 Bưu Chính viễn thông thì hệ số máy thì tính như thế nào ah, xin giải đáp giúp e với ah, e cảm ơn mọi người rất nhiều

điều chỉnh dự toán Em chào các anh, các chị Ban quản trị diễn đàn cùng các thành viên. Em đang làm điều chỉnh dự toán công trình giao thông thuộc khu vực II.Trong quá trình làm em đang gặp phải những khúc mắc nên xin gửi bài lên diễn đàn và mong sớm nhận được sự giúp đỡ. Công trình của em là đấu thầu năm 2004, dự toán được ban thẩm định theo đơn giá phần xây dựng 24/1999 [Lương tối thiểu 144000đồng/ tháng, Giá ca máy 1260 năm 1998. Năm 2005 Ban quản lý dự án có dự toán bổ sung theo thông tư 03/2005/TT-BXD và TT04/2005/TT-BXD trong đó có nhân hệ số điều chỉnh nhân công là 2,784 và máy thi công là 1,24 [ theo TT03/2005]. Năm 2010 Ban QLDA cho điều chỉnh nguyên nhiên vật liệu theo thông tư 09/2008/TT-BXD [điều chỉnh dự toán do biến động giá nguyên vật liệu] và Đơn vị em đã được bù giá phần nguyên, nhiên liệu theo TT09. Nay em làm bù giá phần nhân công tại thời điểm năm 2010 [Khối lượng còn lại] Ban QLDA có công văn hướng dẫn áp dụng đơn giá 56/2008 và tính bù giá nhân công cho thời điểm từ 1/1/2010

Vậy em xin được hỏi:

-hệ số 2,784 và 1,24 nhân bù cho thời điểm năm 2005 có phải tính về cho mức lương 350.000 đồng/tháng? [ Hai bảng lương A6 và A.1.8 được chuyển giao tại thời điểm này] -Khi áp dụng đơn giá 56/2008 và hệ số nhân công và máy thi công [tính bù vì lương tối thiểu là 880.000đ] thì em phải trừ hệ số nhân công và hệ số máy thi công được tính tại dự toán bổ sung năm 2005 nói trên là bao nhiêu? Em xin chân thành cảm ơn!

Last edited by a moderator: 9/1/13

C?c B?c cho em h?i c? s? ?? ch?n ?? s?t cho b? t?ng khi thi c?ng nh? th? n?o? em ch? bi?t n? ph? thu?c v?o m?c b?t?ng, ?i?u ki?n thi c?ng ?? m?y hay th? c?ng, th?i ti?t nh? th? n?o, d?ng c? ??m l? g? v? nhi?u y?u t? kh?c, nh?ng ?? ch?n ra ?? s?t th? em ch?u. em mong c?c B?c gi?p ?? em v?i. em xin ch?n th?nh c?m ?n!

Em mới vào nghề nên vẫn còn bỡ ngỡ, mong mọi người giúp đỡ!!! Em chưa hiểu cách tính các hệ số nhân công, máy thi công lắm, điều chỉnh các hệ số này, mong các bác chỉ dẫn thêm. Từng loại hệ số một, ví dụ như hệ số nhân công [thay đổi tiền lương, nhóm lương, phụ cấp], em hiểu cách tính như thế nào, nhưng áp dụng vào một địa điểm nào đó thì lại chưa hiểu. Các bác cho em một ví dụ cho dễ hiểu nhé! Và chỉ cho em cách tra đơn giá của một tỉnh, điều chỉnh giá đó theo thông tư 03, 09 như thế nào? em chưa hiểu!

Xin cảm ơn các bác, mong các bác giúp em với, em mà không làm được chắc em bị đuổi việc mất. hic hic...

Chào bạn, tuy bạn hỏi là những cái cơ bản của lập dự toán thôi. Cũng như toán học sơ cấp, nhưng nó rất vô hạn. Nếu cả diễn đàn của bác TA có giải thích hết cho bạn thì đối với bạn cũng là mung lung lắm và không hiểu được nhiêu đâu nếu như bạn mới vào nghề. Vì văn bản ra hằng ngày, các chế đệ chính sách luôn cập nhật mới. Trong bài hỏi của bạn cũng đang hỏi theo những văn bản cũ và các thành viên điễn đàn cũng giải thích có cái cũ có cái mới. Nên khi bạn bắt tay vào làm việc sẽ gắp rất nhiều trục trăc. Vì vậy mình có các lời khuyên cho bạn như sau: 1- Bạn mượn một tập dự toán mới nhất đã được thẩm tra [ DT này tương đối chính xác ] bạn tìm hiểu cách trình bày, thuyết minh tính toán và tự tìm toài một chút. 2- Bạn tìm một người nào có kinh nghiệm lập dự toán, bạn hỏi các thông số mà bạn chưa hiểu trong quyển dự toán đó. Họ sẽ giải thích cho bạn tường tận và chi tiết và cách link dự toán thế nào. 3- Sau đó bạn lấy một bản vẽ nhỏ bóc khối lượng và lập dự toán theo tập dự toán mẫu. 4-Nếu bạn còn chưa hiểu thì bạn có thể liên hệ bác TA hoặc tìm học một lớp lập dự toán hoặc liên hê với mình mình sẽ chỉ dẫn cho bạn 1-2 ngày [ miễn phí ] bạn sẽ hiểu được các thông số và trình tự lập dự toán như thế nào nếu bạn thuộc khu vực Tp.HCM.DD của mình 0924.084.000

Chúc bạn thành công!

Bạn ơi mình đang là kế toán cty xây dựng nhưng mình chưa bít gì cả! Bạn cho mình hỏi hệ số bù nhân công là gì? và các khoản phụ cấp tính theo lương công nhân xây dựng

hệ số chuyển đổi nhân công từ nhóm I sang Nhóm II mình tính 2.310/2.160 = 1.069 đâu = 1.062

Hệ số 0.077 nhân với ca máy hiện tại còn dùng ko? Nếu còn dùng thì thì hệ số đó dựa trên văn bản hoặc quyết định nào? Mình xin cảm ơn.

Hệ số 0.077 nhân với ca máy hiện tại còn dùng ko? Nếu còn dùng thì thì hệ số đó dựa trên văn bản hoặc quyết định nào? Mình xin cảm ơn.

Anh tienhung3979 có thể cho em biết rõ hơn về hệ số 0,077 nhân với ca máy trước đây vẫn lấy ở đâu [văn bản, quy định...] được không ạ? dùng hệ số đó để làm gì ạ? Em cũng mới vào ghề nên cũng chưa biết hệ số này. Thanks!

Ks KTXD Nguyên Văn Toàn - Email:

Anh tienhung3979 có thể cho em biết rõ hơn về hệ số 0,077 nhân với ca máy trước đây vẫn lấy ở đâu [văn bản, quy định...] được không ạ? dùng hệ số đó để làm gì ạ? Em cũng mới vào ghề nên cũng chưa biết hệ số này. Thanks!

Hiện tại mình vẫn nhân với hệ số 0.077 chỉ dành cho chi phí máy thi công Chắc là hệ số bù giá ca máy của tỉnh thừ thiên huế. Lúc trước bạn mình có bày vẻ và hiện tại mình vẫn dùng hệ số 0.077 để áp dụng cho ca máy nhưng không biết nó đâu ra.

Anh chị ơ!i Anh chị có đơn giá cơ bản về nhân công, máy móc của tỉnh Hải Dương cho em xin với, em tìm trên mạng mãi mà không có.

Trân trọng cảm ơn ạ!

các bác trong diễn đàn xem giúp em file dự toán này bù giá vl, nc, mtc có đúng không? Hệ số bù nhân công thì chắc chắn là sai, nhưng không rõ họ bù vl, mtc như vậy có ổn không, bác nào biết giải thíc giúp em với! Thank các bác trước.

các bác trong diễn đàn xem giúp em file dự toán này bù giá vl, nc, mtc có đúng không? Hệ số bù nhân công thì chắc chắn là sai, nhưng không rõ họ bù vl, mtc như vậy có ổn không, bác nào biết giải thíc giúp em với! Thank các bác trước.

Chào bạn, mình đã mở file và thấy. Về tính chi phí vận chuyển, mình không kiểm tra số nhưng về công thức thì ổn. Hệ số điều chỉnh nhân công: công trình của bạn là công trình thủy lợi phải không? Có thể họ tính hệ số điều chỉnh x hệ số chuyển nhóm nhân công luôn = 3,44x1,170 Hệ số bù nhân công trong bù giá ca máy sai: không thể áp dụng hệ số 3,44x1,170 được mà chỉ áp dụng hệ số 3,44.

Góp ý nhỏ, bạn có thể tham khảo. Chúc bạn sức khỏe, thành công!

Ks KTXD Nguyên Văn Toàn - Email:

Em mới học làm dự toán nên có nhiều điều chưa rõ lắm. Mong mọi người giúp đỡ! Về cách tính lương nhân công trong dự toán. Em đang làm công trình bao gồm cả phần xây dựng, lắp đặt và bưu chính viến thông của các vùng I, III, IV. Em đang rất phân vân về việc tính lương nhân công và điều chỉnh lương nhân công theo phương pháp bù trừ trực tiếp: 1. Lương nhân công chuyên ngành bưu chính viễn thông [ mức lương tối thiểu là 450 000d ] là áp dụng cho tất cả các vùng đúng không ạ? Khi điều chỉnh theo phương pháp bù trừ em có tính bảng lương mới theo bảng lương nhân công xây dựng và chia thành từng vùng [ file đính kèm ]. Không biết em làm như vậy có đúng chưa? 2. Vè bảng lương nhân công. Phần các khoản phụ cấp em dựa trên các bộ đơn giá ca máy của từng tỉnh để xem bao gồm những khoản phụ cấp nào để dưa vào tính đơn giá nhân công.Tuy nhiên khi xem thuyết mình của QĐ 18/2007 ban hành đơn giá xây dựng chuyên ngành BCVT có chia thành: - Lương cơ bản của công nhân áp dụng Thông tư 03/2005/TT-BXD ngày 04/3/2005 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trình xây dựng công trình theo bảng lương nhóm 1 bảng lương A.1.8. - Lương cơ bản của Kỹ sư tính theo bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ ở các Công ty Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ. + Phụ cấp lưu động bằng 20% so với lương tối thiểu. + Phụ cấp không ổn định sản xuất bằng 10%; một số khoản lương phụ [lễ, phép, tết …] bằng 12% và một số khoản chi phí có thể khoán gọn cho người lao động tính bằng 4% so với lương cấp bậc yêu cầu.

Em gửi file đính kèm, mong cả nhà xem và giúp đỡ xem em tính như vậy có được không. Thanks

Có ai giúp đỡ em với không ạ. hic hic. Em đang cần gấp quá.[ Hình như chủ nhật không có ai vào diễn đàn ạ ]

các bác ơi. giải thích giúp em 4 cái hệ số nhân công trong dự toán xây lắp điện là gì vậy?. theo em tìm hiểu thì 2 trong số đó là hệ số bù lương và hệ số làm đêm. còn 2 hệ số kia ko bít là gì luôn. tìm mãi các văn bản nhưng chưa thấy.ví dụ công tác làm hộp đầu cáp thì có hs1=1.375, hs2=0.9[ 2 cái này ko bít là gì], hs3=1.3[hs làm đêm], hs4=3.077[hs bù lương]. dự toán này đc lập 2011 tại HN.

Video liên quan

Chủ Đề