Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Tại sao nội dung kiến thức môn Hóa lớp 11 lại khó nhất trong ba năm Trung học phổ thông? Bài viết dưới đây sẽ đem lại cho bạn cái nhìn tổng quan về kiến thức Hóa 11.

Xem thêm:

  • Thiếu kiến thức lớp 11, lên lớp 12 chắc chắn phải học lại
  • Trước khi quá muộn, hãy thay đổi phương pháp học tập của bạn!
  • Nhớ 2 điều này, học kém cũng không sợ Vật lí 11

1. Gánh vác kiến thức lớp 10

Ngay từ kỳ học đầu tiên của Hóa học lớp 11, nội dung kiến thức đã bao hàm và nối tiếp chương trình lớp 10. Với những học sinh chăm chỉ ngay từ lớp 10, việc tiếp thu kiến thức mới là điều không quá khó khăn. Tuy nhiên, nếu không chịu khó trau dồi từ sớm, việc học Hóa lớp 11 sẽ gặp nhiều vất vả do việc phải tiếp cận nhiều dạng bài tập khó.

Bởi lí do đó, ngay từ mùa hè này, teen 2001 đã cần phải ôn luyện lại kiến thức cũ sao cho thật vững. Thậm chí, để có nhiều thời gian rèn luyện các dạng bài tập, nhiều bạn đã lo học sớm kiến thức lớp 11 để vào năm học có nhiều thời gian cho việc ôn thi.

2. Mở ra kiến thức hoàn toàn mới

Tại kỳ học thứ hai, học sinh bắt đầu đi vào làm quen với kiến thức Hóa hữu cơ. Với nhiều học sinh, việc học Hóa hữu cơ giống như bước chân vào một thế giới hoàn toàn khác do kiến thức gần như tách biệt với hóa vô cơ đã học tại bậc Trung học cơ sở. Không ít học sinh cảm thấy đuối vì khó tiếp thu kiến thức Hóa hữu cơ.

Tuy nhiên, nếu chủ động học tập trước kiến thức Hóa lớp 11 ngay từ bây giờ thì khi vào năm học, học sinh sẽ tránh khỏi việc bỡ ngỡ với những kiến thức mới này.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

3. Nền tảng quan trọng cho Hóa lớp 12

Do đặc thù chương trình học lớp 12 sẽ được tiếp nối từ chương trình lớp 11 nên nếu nắm vững kiến thức Hóa học lớp 11, học sinh sẽ cảm thấy không quá khó khăn trong việc tiếp cận kiến thức lớp 12. Tuy nhiên, trọng tâm của lớp 12 không nằm ở việc học các kiến thức mới mà là thực hành nhiều dạng bài tập chuyên sâu. Đặc biệt, các dạng bài tập về peptit, đồ thị, hỗn hợp sắt đồng… với độ khó cao sẽ đòi hỏi kiến thức lớp 11 phải nắm rất vững.

Một điều đáng lưu tâm khác là cơ chế mà Bộ Giáo dục đã công bố: Cho tới năm 2019, bài thi THPT Quốc gia sẽ bao gồm cả kiến thức lớp 10, 11, 12, do đó nếu không chủ động tạo lập một kế hoạch làm chủ kiến thức lớp 11 ngay bây giờ thì nhiều khả năng teen 2001 năm nay sẽ khó lòng bắt kịp thời gian để ôn thi đại học.

Nhìn một cách tổng quát, trọng tâm kiến thức môn Hóa học của các học sinh cấp ba sẽ nằm ở phần Hóa học hữu cơ. Do đặc điểm là kiến thức có sự tiếp nối qua từng kỳ học nên học sinh luôn phải tập trung để nắm vững kiến thức. Chỉ cần một chút xao lãng, đặc biệt là ở lớp 11, học sinh có thể không thể bắt kịp được kiến thức khi lên lớp 12 do phần Hóa học lớp 12 gần như chỉ tập trung vào thực hành bài tập. Trong bối cảnh đến năm 2019 sẽ thi nội dung kiến thức cả lớp 10, 11, 12, nếu không chuẩn bị học ngay kiến thức Hóa lớp 11

Kiến thức hóa vô cơ hay hữu cơ cũng đều rất đa dạng. Muốn xử lý tốt một bài tập hóa, cần nắm được phương trình hóa học. Vì vậy, Kiến Guru gửi đến các em Từ điển phương trình hóa học hóa vô cơ 11 đầy đủ nhất.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Từ điển phương trình hóa học

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Để thực hiện tốt các phương trình hóa học ở chương sự điện li, các em cần nắm được:

- Phản ứng trung hòa (giữa axit và bazơ) tạo thành muối và nước.

- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Sản phẩm tạo thành sau phản ứng phải có:

+ Chất kết tủa.

+ Chất khí.

+ Chất điện li yếu (H2O, CH3COOH,...).

- Bảng tính tan: Nắm được tính tan khi các ion kết hợp với nhau. Ví dụ:

+ Một số kết tủa hay gặp: BaSO4, BaCO3, BaSO3, CaCO3, AgCl, PbS, FeS, Fe(OH)2, Fe(OH)3, ....

+ Một số chất khí hay gặp: CO2 (khi CO32- hoặc HCO3- kết hợp với H+), SO2 (khi SO32- hoặc HSO3- kết hợp với H+), H2S (khi S2- hoặc HS- kết hợp với H+),...

+ Một số muối tan: muối của Na+, K+, NH4+, Li+, NO3-, CH3COO-,...

Đăng Ký Học Ngay Hóa thầy Bình lớp 11

II. Từ điển phương trình hóa học: Chương Nitơ – Photpho

1. Nitơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

N2 vừa có tính khử (khi tác dụng với kim loại và hiđro), vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với oxi). Nitơ được điều chế trong phòng thí nghiệm từ muối amoni nitrit (NH4NO2).

2. Amoniac và muối amoni:

1.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

2.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
(sản phẩm sinh ra khói trắng, dùng để nhận biết NH3)

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Amoniac có tính khử mạnh (do nguyên tố Nitơ có số oxi hoá -3 trong phân tử) và có tính bazơ yếu

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau.

3. Axit nitric và muối nitrat:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Đối với các chất đã ở mức oxi hóa cao nhất, HNO3 có tính axit như HCl hay H2SO4 loãng. Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh (do nguyên tố N +5), đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó.

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng):

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Các kim loại khi phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 (khí màu nâu đỏ), còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

+ Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO (khí không màu, hóa nâu trong không khí).

+ Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

+ Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe(NO3)2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3 (NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3):

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim (P, C, S,...) và các hợp chất khác.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 (nước cường toan) sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

4. Photpho:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Photpho vừa có tính oxi hóa (khi tác dụng với kim loại, xuống mức oxi hóa -3), có tính oxi hóa (khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa như O2, Cl2, ... số oxi hóa tăng lên +3, +5).

5. Axit photphoric và muối photphat:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Axit photphoric là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.

Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Muối photphat và nhận biết ion photphat bằng dung dịch AgNO3:

11.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

6. Phân bón hóa học:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Từ điển phương trình hóa học

III. Từ điển phương trình hóa học: Chương Cacbon – Silic

1. Cacbon:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, nhưng tính khử đặc trưng hơn.

2. Hợp chất của cacbon:

1.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

2. ZnO + CO

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
Zn + CO2

  1. CuO + CO
    Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
    Cu + CO2

4. Fe2O3 + 3CO

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
2Fe + 3CO2

5. CO + Cl2

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
COCl2 (photgen)

6. CO2 + H2O

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
H2CO3

7. CO2 + H2

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
CO +H2O

8.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

CO vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

CO2 là oxit axit, có phản ứng với các kim loại khi ở nhiệt độ cao nên không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Al, Mg, Zn, K. CO2 phản ứng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat và hiđrocacbonat.

9. FeCO3

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
FeO + CO2 (không có O2)

10. 4FeCO3

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
2Fe2O3 + 4CO2 (có O2)

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

18. CO2 + CaO

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
CaCO3 + H2O

19. 2CO2 + Ca(OH)2

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
Ca(HCO3)2

20. NaHCO3 + HCl

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
NaCl + H2O + CO2

21. NaHCO3 + NaOH

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
Na2CO3 + H2O

22. 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

23. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

24. 2NaHCO3

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
Na2CO3 + H2O + CO2

25. Na2CO3 + Ba(OH)2

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
BaCO3 + 2NaOH

Muối cacbonat và hiđrocacbonat là muối của axit yếu. Muối cacbonat có môi trường bazơ yếu.

3. Silic và hợp chất:

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

6. SiO2 +NaOHđặc nóng

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
Na2SiO3 + H2O

7. Na2SiO3 + 2HCl

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
2NaCl + H2SiO3

8. SiO2 + HF → SiF4↑ + 2H2O.

9. SiO2 + CaO

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ
CaSiO3

Silic là phi kim hoạt động hóa học kém hơn C.

Silic đioxit là oxit axit, không tan trong nước, tác dụng với dung dịch kiềm và oxit bazơ tạo muối silicat.

Hóa lớp 11 học vô cơ hay hữu cơ

Từ điển phương trình hóa học

Với các phương trình hóa học trên đây, Kiến Guru mong rằng sẽ giúp ích các em xuyên suốt trong quá trình học tập.