Học nghiệp vụ kiểm sát ở đâu

05 bước để trở thành Kiểm sát viên

Kiểm sát viên - Ảnh minh họa

Kiểm sát viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Ở một số nước trên thế giới Kiểm sát viên còn được gọi là Công tố viên biện lý hoặc luật sư buộc tội. Công tố viên là trưởng đại diện pháp lý của quá trình truy tố trong các quốc gia theo hệ thống tố tụng thông luật hoặc hệ thống tố tụng thẩm vấn.

*Tiêu chuẩn của Kiểm sát viên

Theo quy định tại Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 thì tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên như sau:

1. Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

2. Có trình độ cử nhân luật trở lên.

3. Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát.

4. Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật này.

5. Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

*Có 05 bước "nhẹ nhàng" để trở thành một Kiểm sát viên tại Việt Nam mà bạn cần biết.

Bước 1: Bạn phải lấy bằng Cử nhân luật

Điều này có có nghĩa là bạn phải tốt nghiệp Đại học ngành Luật. Nếu bạn đã là tốt nghiệp trường Đại học kiểm sát thì rất lợi thế. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều trường đại học đào tạo chuyên ngành luật luật nằm top chất lượng tại Việt Nam, đơn cử như:

1. Đại học Luật Hà Nội,

2. Đại học Luật TP.HCM

3. Đại học Kinh tế Luật TP.HCM

4. Đại học Luật Huế

Bước 2: Tham gia kỳ thi tuyển công chức ngành Kiểm sát

Sẽ có những thông tin thi tuyển công chức ngành kiểm sát được đăng tải trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng như: Trang thông tin điện tử Viện kiếm sát nhân dân cấp tỉnh/ thành phố,…. Dựa vào đó, bạn có thể nắm được những thông tin cơ bản về vị trí, số lượng tuyển dụng, điều kiện đăng ký dự tuyển, thời gian,…..

Hình thức dự tuyển đối với công chức ngành kiểm sát gồm: Xét tuyển và thi tuyển:

Điều kiện dự tuyển:

- Yêu cầu về ngoại hình: Nam cao từ 1m60, nặng 50kg trở lên; Nữ cao từ 1m55, nặng 45kg trở lên.

- Yêu cầu về độ tuổi: Nam từ đủ 18 tuổi đến 35 tuổi; Nữ từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi;

Trường hợp đặc biệt: nam không quá 50, nữ không quá 45 tuổi.

Trình độ đại học trở lên

Yêu câu về lịch sử chính trị của bản thân và gia đình: Có lý lịch rõ ràng; không vi phạm quy định của Ngành về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

Bước 3: Tham gia khoá đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên

Đối với các cử nhân luật chưa được đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên cần hoàn thành khoá tào đạo nghiệp vụ Kiểm sát viên [thời gian: 9 tháng].

Bước 4: Tham gia kỳ thi tuyển Kiểm sát viên các cấp

Sau khi hoàn thành khóa đào tạo nghiệp vụ. Bạn sẽ đủ điều kiện tham gia kì thi tuyển Kiểm sát viên các cấp. Chức danh được bổ nhiệm vào ngành sau khi thi đậu: Chuyên viên.

Bước 5: Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên

Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước nói trên, tuỳ theo nhu cầu cán bộ của Viện kiểm sát, bạn có thể được bổ nhiệm trở thành Kiểm sát viên.

Từ đó, khi bạn tiếp tục công tác 1 thời gian sẽ đi học và thi, thi đậu sẽ bổ nhiệm Kiểm Sát Viên Sơ cấp. Tiếp tục công tác 5 năm ở Kiểm sát viên sơ cấp, tiếp tục thi, thi đậu sẽ bổ nhiệm Kiểm Sát Viên Trung cấp. Tương tự với việc bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp và Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Cụ thể:

1. Chương trình đào tạo

- Văn bằng tốt nghiệp: Học viên tham gia toàn bộ chương trình đào tạo được cấp Chứng chỉ tốt nghiệp đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư. Học viên tham gia một hoặc một số môn học được cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành môn học đã tham gia. Nội dung chi tiết Chương trình đào tạo xem tại website: [//www.hocvientuphap.edu.vn/daotao/Pages/chuong-trinh-dao-tao.aspx?ItemID=2].

- Cơ hội nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp: Học viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong ngành Toà án, Kiểm sát hoặc văn phòng Luật sư, công ty Luật… 

- Thời gian: 18 tháng

- Địa điểm đào tạo:

+ Tại TP. Hà Nội: Học viện Tư Pháp, phố Trần Vĩ, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. 

+ Tại TP. Hồ Chí Minh: Học viện Tư pháp tại TP. Hồ Chí Minh - Số 821 Kha Vạn Cân, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

2. Đối tượng tuyển sinh: Người có trình độ Cử nhân luật trở lên [bao gồm cả những người đang làm việc tại các cơ quan Toà án, Viện kiểm sát có nhu cầu tham gia khoá đào tạo].

3. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển

4. Thời gian đào tạo: Lớp học cả ngày Thứ 7, Chủ nhật [trừ nghỉ hè, Lễ, Tết].

5. Lệ phí và học phí 

5.1. Lệ phí

- Lệ phí xét tuyển: 150.000 đồng/01 thí sinh. 

5.2. Học phí

- Đối với lớp mở tại Hà Nội: 34.140.000 đồng/học viên.

- Đối với lớp mở tại TP. Hồ Chí Minh: 37.790.000 đồng/học viên.

Mức học phí này có thể thay đổi theo quy định và quyết định của Giám đốc Học viện Tư pháp.

- Học viện Tư pháp có chính sách ưu đãi miễn giảm học phí cho những học viên thuộc đối tượng chính sách, đã từng theo học tại Học viện Tư pháp và những học viên nộp hồ sơ sớm. Chi tiết xem tại //hocvientuphap.edu.vn/daotao/Pages/quy-dinh-ve-dao-tao.aspx?ItemID=28

6.Nhận hồ sơ tuyển sinh

6.1. Địa điểm nhận hồ sơ tuyển sinh

- Thời gian, nơi nhận hồ sơ:

+ Tại TP. Hà Nội: Nhận hồ sơ vào các ngày từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần [trừ ngày nghỉ Lễ, Tết] tại Phòng Đào tạo và Công tác học viên,  Học viện Tư pháp - Phố Trần Vĩ, phường Mai Dịch quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. 

+ Tại TP. Hồ Chí Minh: Nhận hồ sơ vào các ngày từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần [trừ ngày nghỉ Lễ, Tết] ở Bộ phận đào tạo cơ sở Học viện Tư pháp tại TP. Hồ Chí Minh - Số 821 Kha Vạn Cân, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

6.2. Hồ sơ tuyển sinh

 Mỗi thí sinh nộp 02 hồ sơ theo mẫu của Học viện Tư pháp [tải hồ sơ tại trang web: //hocvientuphap.edu.vn/daotao/Pages/cac-mau-don.aspx?ItemID=9] gồm:

- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;

- Phiếu đăng ký tuyển sinh;

- Bản sao có chứng thực bằng tốt nghiệp Cử nhân luật, Thạc sỹ luật hoặc Tiến sỹ luật. Đối với bằng tốt nghiệp ở nước ngoài phải có giấy chứng nhận của Cục Quản lý chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc văn bản xác định trường hợp không phải công nhận văn bằng tương đương;

- 04 ảnh 4x6 ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh của thí sinh ở mặt sau ảnh;

- 02 phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh. 

Để biết thêm chi tiết xin liên hệ: 

- Phòng Đào tạo và Công tác học viên, Học viện Tư pháp, phố Trần Vĩ, Phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội - Điện thoại: 024. 62739780. 

- Website: //hocvientuphap.edu.vn 

P.V

Kiểm sát viên là một chức danh tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; họ là hình ảnh tập trung nhất, gần gũi, sinh động nhất về Viện kiểm sát nhân dân; là ước mơ, mục tiêu phấn đấu của rất nhiều sinh viên luật và cả những cán bộ trẻ mới vào ngành Kiểm sát.

..

Những nghề luật liên quan được tìm kiếm:

..

Tiêu chuẩn để trở thành Kiểm sát viên

Theo quy định tại Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, tiêu chuẩn chung của Kiểm sát viên đó là:

  • Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
  • Có trình độ cử nhân luật trở lên.
  • Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát.
  • Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật này.
  • Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Các bước để trở thành Kiểm sát viên

Để có thể trở thành Kiểm sát viên là một quá trình phấn đấu không hề đơn giản và đôi khi là một chút may mắn.

Đầu tiên, bạn cần theo học tại một cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam

Tức là bạn phải vượt qua vượt qua kỳ thi THPT quốc gia hoặc xét học bạn,… để được theo học tại một cơ sở đào tạo luật [có thể là học viện, trường đại học luật hoặc khoa luật của trường Đại học,…].

Bạn sẽ phải hoàn thành chương trình đào tạo của cơ sở đào tạo luật đang theo học [trung bình khoảng 4 năm cho 1 khoá đào tạo] để có thể ra trường cùng với tấm bằng Cử nhân luật.

Bước 3: Tham gia kỳ thi tuyển công chức ngành Kiểm sát

Bạn cần theo dõi thông báo thi tuyển công chức được đăng tải trên các trang thông tin điện tử của Viện kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh/thành phố để nắm bắt được các thông tin: số lượng, vị trí tuyển dụng; điều kiện đăng ký dự tuyển; thời gian, địa điểm bán và nhận hồ sơ để chuẩn bị tham gia kỳ thi này.

– Có 2 hình thức dự tuyển đó là xét tuyển và thi tuyển.

– Tiêu chí đăng ký dự tuyển:

+ Trình độ đại học trở lên

+ Yêu câu về lịch sử chính trị của bản thân và gia đình: Có lý lịch rõ ràng; không vi phạm quy định của Ngành về công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

+ Yêu cầu về ngoại hình:

  • Nam cao từ 1m60, nặng 50kg trở lên;
  • Nữ cao từ 1m55, nặng 45kg trở lên.

+ Yêu cầu về độ tuổi:

  • Nam từ đủ 18 tuổi đến 35 tuổi;
  • Nữ từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi;
  • Trường hợp đặc biệt: nam không quá 50, nữ không quá 45 tuổi.

Bạn cần vượt qua kỳ thi công chức để vào ngành kiểm sát, trước khi trở thành KSV bạn sẽ là Chuyên viên, Kiểm tra viên.

Tham khảo thêm:

Đối với các cử nhân luật chưa được đào tạo nghiệm vụ Kiểm sát viên cần hoàn thành khoá tào đạo nghiệp vụ Kiểm sát viên [thời gian: 9 tháng]

Bạn sẽ được bổ nhiệm làm Kiểm tra viên sau 03 năm tham gia công tác pháp luật. Sau khi được bổ nhiệm 02 năm, bạn sẽ tham gia kỳ thi tuyển Kiểm sát viên sơ cấp.

Bước 6: Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên

Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước nói trên, tuỳ theo nhu cầu cán bộ của Viện kiểm sát, bạn có thể được bổ nhiệm trở thành Kiểm sát viên.

  • Đã vượt qua kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp -> Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp
  • Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên trung cấp [đã là KSV sơ cấp ít nhất 5 năm] -> Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên trung cấp.
  • Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp [đã là KSV trung cấp ít nhất 5 năm] -> Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên cao cấp.
  • Đã là KSV cao cấp ít nhất 5 năm và có năng lực chỉ đạo, giải quyết vấn đề -> Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát Nhân dân tối cao.

>>> Tham khảo thêm: Những bài viết hay về Kỹ năng, kinh nghiệm hành nghề Kiểm sát viên

Hy vọng rằng, bài viết trên cung cấp thông tin hữu ích đến bạn!

Các bước để trở thành Kiểm sát viên

Các tìm kiếm liên quan đến con đường trở thành Kiểm sát viên, nữ kiểm sát viên, Kiểm sát viên học ngành gì, Kiểm sát viên là gì, Kiểm sát viên thi khối gì, làm sao để trở thành công tố viên, công tố viên thi khối gì, nghề Kiểm sát viên, Kiểm sát viên phim

Kiểm sát viên là gì?

Kiểm sát viên là một chức danh tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; họ là hình ảnh tập trung nhất, gần gũi, sinh động nhất về Viện kiểm sát nhân dân; là ước mơ, mục tiêu phấn đấu của rất nhiều sinh viên luật và cả những cán bộ trẻ mới vào ngành Kiểm sát.

Các bước để trở thành Kiểm sát viên?

Để có thể trở thành Kiểm sát viên là một quá trình phấn đấu không hề đơn giản và đôi khi là một chút may mắn.
– Bước 1: Bạn cần theo học tại một cơ sở đào tạo luật tại Việt Nam
– Bước 2: Lấy bằng Cử nhân luật
– Bước 3: Tham gia kỳ thi tuyển công chức ngành Kiểm sát
– Bước 4: Tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên
– Bước 5: Tham gia kỳ thi tuyển Kiểm sát viên các cấp
– Bước 6: Được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên

Video liên quan

Chủ Đề