Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vi mô năm 2024

Mục đích giúp sinh viên xử lý các vấn đề của kinh tế học vi mô một cách định lượng. Tài liệu cung cấp phương pháp phân tích rõ ràng, tập trung nhấn mạnh tính thích hợp và ứng dụng cả cho việc ra quyết định về quản lý; phân tích nhu cầu, chi phí, hiệu quả thị trường, xây dựng chiến lược giá, cạnh tranh,... Cũng như các quyết định về đầu tư, sản xuất và đề ra các chính Tài liệu cộng đồng.

Chủ đề:

  • Kinh tế học vi mô
  • Bài tập Kinh tế học vi mô
  • Quản lý kinh tế
  • Phân tích thị trường
  • Chiến lược giá
  • Kinh tế học

Giáo trình Kinh tế học vi mô biên soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được xuất bản từ năm 1995 [đến nay đã tái bản nhiều lần], và được sử dụng giảng dạy ở tất cả các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế trong cả nước. Để giúp sinh viên khắc sâu kiến thức lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản cuốn Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.

Trong cuốn sách này, các tác giả đã chọn lọc những bài tập phổ biến nhất thường gặp trong Kinh tế học vì mô và được sắp xếp theo trình tự thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tế học vi mô nói trên, như: chi phi cơ hội, cung cầu, co giãn, cạnh tranh, độc quyền... Mỗi chương hoặc chủ đề chính trong cuốn sách được cấu trúc thống nhất gồm 10 bài tập và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, bao gồm 5 bài tập tính toán có lời giải mẫu và 5 bài tập sinh viên tự làm [có đáp số hoặc chỉ dẫn].

Ngoài ra, mỗi chương còn có 01 bài tập tổng hợp có lời giải mẫu.

Cuốn sách do PGS.TS. Phạm Văn Minh, ThS. Hổ Đình Bảo và ThS. Đàm Thái Sơn biên soạn – các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên là PGS. TS. Phạm Văn Minh – trưởng bộ môn Kinh tế vi mô. Trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách này, các tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế học và những ý kiến đóng góp quý giá của các giáo viên Bộ môn Kinh tế vi mô. Các tác giả và Nhà xuất bản Giáo dục cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã tạo điều kiện để việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này thuận lợi.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, song không thể tránh được các thiểu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.

Publication date2007 Topics Sách tiếng Việt, giáo trình, kinh tế PublisherHà Nội : NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Collection stv-giaotrinh; additional_collections LanguageVietnamese

Hướng dẫn giải Bài tập kinh tế vĩ mô

Addeddate 2023-01-21 16:17:15 Filename tl039_1_9311.pdf tl039_2_1906.pdf Identifierhuongdangiaibaitapkinhtevimo Identifier-ark ark:/13960/s2z5nn6m58z Ocr tesseract 5.3.0-1-gd3a4 Ocr_detected_lang vi Ocr_detected_lang_conf 1.0000 Ocr_detected_script Latin Ocr_detected_script_conf 0.9711 Ocr_module_version 0.0.18 Ocr_parameters -l vie Page_number_confidence 96.09

plus-circle Add Review

comment

Reviews

There are no reviews yet. Be the first one to write a review.

Khi nghiên CÍÙI hất kỳ môn học nào, bạn dềii phải trải qua hai công đoạn: ĩlìii lượrỉì kiến ỉlìức và luyện íập khả năng vận dụng. Là sinh viên, bạn thu lượm kiến thức ỉlìông qua việc nghe giáng, đọc iịìáo trình và tài liệu liên quan. Để rèn luyện và náng cao khả nàng vận dụng ỉìlìững kiến tlỉức đã tlìii lượm được, bạn ĩóm tắt và ghi nhớ nhữỉìg điều đã học, sau đó siiv nghĩ đế trd lời các cáu hỏi và giải bài tập. Kììì ĩhực hiện công đoạn hai này, hạn có thể gặp một sổ khó khăn, cỏ thể bạn không biết bản tóm tắt của mình đã bao gồm hết các nội dưng chủ yếu chưa. Cũng có thể bạn khổng biết cách trả lời câu hỏi và giái hài tập. Ngay cả khi làm được điểu đó, có thể bạn vẩu băn khoăn không biết mình đã đì đến kết quả đúng chưo.

Cuốn Hướng dẫn giải bài tập kinh tế vĩ mó này giúp hạn tháo gỡ nliữnq khó klìăn đó khi học môn kinh tế vĩ mô, Cuốn sách trả lời tất cả các cáu hỏi ôn tập và gỉải tất cá các bài tập vận dụng ghi trong phần CHỖÌ aìa mỗi hái giáỉì^ trong cuốn Bài giảng kinh tế vĩ mô ịNgiiyễn Văn Níịọc\ Nhà xuất bàn Đại học Kinh tếqiiốc dân, 2007]. Vì vậy, nó là ĩrợ ĩỉìủ đắc lực clìo bạn khi học các khóa học kinh tế vĩ mô được thiếĩ kế dựa trên Cỉum sách này. Nó cũng cỏ ĩác dụng tốt đối với các khóa học kinh tế vĩ mổ khác, vì nhìn chỉing các chươììg tnnlì kiìỉli íế&

039;ĩ mô có ììlùềư cỉiểm tưưng đồng.

Để tạo thuận lợi cho hạn khi sử dụng cuốn sách này, chúng tôi cho in lạí cả phần tóm tắi nội dung, cáu hỏi ôn tập và hài tập vận dụng trong cuốn Bài giảng kinh tế vĩ mô. Cách làm này nhầm tạo điều kiện thuận lợi cho bạn khi nghiên cihi cuốn sách: bạn không cần có cuốn Bài giàng kinh tế vĩ mô bên cạnh khi nghiên CÍÙI nó.

Hy vọng cuốn sách này sè hữii ích vá trở thành người hạn gần gũi của bạn!

Tác giá

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ vĩ MÔ

cũng như tác động qua lại các tác nhãn kinh tế này trên từng thị trường cụ thể. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể và các chính sách mà chính phủ thực hiện để tác động tới các tổn^ l*-fợng kinh tế. Vì biến cố kinh tế vĩ mô phát sinh lừ nhiểu tác động qua lại mang lính chất vi mô, nên nhà kinh tế vĩ mô sử dụng nhiều công cự được phát triển trong môn kinh tế vi mô.

II. CÂU HỎI ÒN TẬP

/. Hã\ iỊÌái thích sự kiiác nhau qiữa kinh tế rĩ mô và kinh tế vi mô. Hai hộ mân khoa học này có quan lìệ với nhau ìihư thế nào?

Giá trị gia tăng của người nông dân bằng; 3 nghìn đồng - 0 = 3 nghln đồng, > Giá trị gia tăng của người xay xát bằng: 4 nghìn đồng - 3 nghìn đồng = 1 nghìn đồng, > Giá trị gia tăng của người làm bánh đa bằng; 6 nghìn đồng - 4 nghìn đồng = 2 nghìn đồng, và > GDP bằng tổng giá ưị gia tăng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ra chiếc bánh đa; 3 nghin đồng + 1 nghìn đồng + 2 nghìn đồng = 6 nghìn đồng. Hãy chú ý rằng giá trị của bánh đa [hàng hoá cuối cùng] bằng 6 nghìn đồng, đúng bằng tổng giá trị gia tăng.

ỉ. Giá sử một nữ giám đốc trẻ lấy người phục vụ trong gia đình của mình. Sau khi cưới, chồng cô vẫn tiếp tục phục vụ cò như trước Vớ cô tiếp tục nuôi anh ta với số tiền như trước [nhưng với tư cách là chồng, chứ không phái người làm công ăn lương]. Theo bạn, cuộc hôn nhơn này có tác động tới GDP không? Nếu có, nó tác động ĩới GDP như thế nào? MẦỈụừíi Có, khi người nữ giám đốc trẻ lấy người phục vụ trong gia đình của mình, GDP sẽ thay đổi: nó giảm một lượng đúng bằng tiền lương của người phục vụ. Chúng ta có thể lý giải điều này như sau: do tiền lương của người phục vụ được tính

14

Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô

vào GDP, nên khi anh ta cưới cô chủ và không được trả lương nữa, GDP phải giảm một lượng đúng bằng tiền lương trước đây của anh ta. Hãy chú ý rằng nếu GDP lính cả giá trị của các dịch vụ nội trợ, thì đám cưới không ảnh hưởng đến nó do người phục vụ vẫn làm công việc như cũ. Tuy nhiên, do GDP không phải là chỉ tiêu hoàn hảo về hoạt động của nền kinh tế và một số hàng hoá và dịch vụ bị bỏ qua, nên khi công việc của người phục vụ chuyển thành công việc nội Irợ, nó bị đưa ra ngoài danh mục hàng hóa và dịch vụ được dùng để tính GDP, Ví dụ này minh họa cho thực tế là: GDP không tính đến bất kỳ hàng hoá hoặc dịch vụ nào được tạo ra trong hộ gia đình. Ngoài ra, GDP cũng không tính đến một số hàng hoá và dịch vụ khác như: tiền thuê quy đổi phải trả khi thuê hàng lâu bền [ò tô, tủ lạnh] và hoạt động buôn bán bất hợp pháp.

4. Hãy xếp các giao dịch sau đây vào một trong 4 thành tố của chi tiêu. a. Doanh nghiệp Honda Việí Nam bán chiếc xe Wave cho một nữ sình. b. Doanh nghiệp Honda Việĩ Nam bán chiếc xe Dream cho mộĩ sinh viên ở PìúUipins. c. Doanh nghiệp Honda Việt Nam bún chiếc xe Dreơm cho sỏ Công an Hà Nội. d. Doanh nghiệp Honda Việĩ Nam hán chiếc ô tô vivic mới xiiổít xương cho Petro Việt Nơm. e. Doanìi nghiệp Honda Việt Nam chuyển chiếc Dream sản xiiấĩ cìiiỂii ngày 31 tháng 12 vào hàng tổn kho,

/. Vào ngàv I tháng ly doanh nghiệp Honda Việt Nam lấy chiếc Dream sản xuất năm trước ra bán cho người tiêu dùng.

J C t ì i [ Ị Ì á i g. Tiêu dùng, vì đây là khoản chì tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàn? hóa. h. Xuất khẩu ròng, đây là khoản chi tiêu của người nước ngoài để mua hàng hóa sản xuất trong nước. i. Mua hàng của chính phủ, vì đây là khoản chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa. j. Đầu tư, vì đây là khoản chi tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa. k. Đầu tư, vì hàng tồn kho tăng thêm được coi là khoản chi tiêu của khu vực doanh nghiệp để mua hàng hóa của chính mình. 1. Tiêu dùng, vì đây là khoản chi tiêu của khu vực hộ gia đình để mua hàng hóa. Hãy chú ý rằng trong trường hợp này, đầu tư phải giảm một lượng tương ứng vì hàng tồn kho của khu vực doanh nghiệp giảm.

15

Bài 2. Sô'liệu kinh tê vĩ mô

  1. Mua hàng của chính phủ có xu hướng tăng. Tuy nhiên, sau khi đã tăng lên mức quá cao [21,0%] - tức tăng 7,2% từ năm 1950 đến năm 1970 - nó đã giảm đôi chút [xuống còn 18,9%] vào năm 1990.
  1. Trona năm 1950 và 1970, xuất khẩu ròng mang dấu dương. Điều đó nói lên rằng đất nước đã có thặng dư cán cân thương mại [xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu] trong thời kỳ này. Tuy nhiên, tình hình bị đảo ngược vào năm 1990. Trong năm này xuất khẩu ròng rnang dấu âm, đất nước rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại [xuất khẩu nhỏ hon nhập khẩu].
  1. Chi tiêu cho mua hàns của chính phủ phục vụ quốc phòng tăng 2,6% từ năm 1950 đến năm 1970. Nơưyên nhân chính ở đây chắc chắn là các cuộc chiến tranh mà đất nước cần tiến hành hoặc tinh hình an ninh trên thế giới xấu đi, Có thể do sau đó các cuộc chiến tranh đã kết thúc hoặc tình hình thế giới được cải thiện, mà khoản chi tiêu giảm tới 1,9% vào năm 1990 [so với năm 1970]. f. Mua hàng của chính quyền địa phương có xu hướng giảm mạnh từ năm 1950 đến năm 1970 [tới 3,7%]. nhưng sau đó lại có xu hướng tăng, mặc dù chậm hơn [1,5%]. g. Nhập khẩu tăng nhìn chung ổn định [bằng khoảng 11% GDP], tuy có giảm nhẹ [0,2%] vào năm 1970, nhưng sau đó lại tăng lên vào năm 1990 [0,1%].
  1. Hay xem xé í một nền kinh tế sản .xuất và tiêii dùng bánh mỳ và ô tô. Bảng sait đây ghi sô'liệu cho hai năm khác nhau:

Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Giá ồ tố Giá bánh Lượng ỏ tỏ sả 11 xuất Lượng bánh sản xuất

Nghìn dồng Nghìn dồng Cliiểc Hộp

50.

10

............ 100 ........

5Õ0.ỒÕÕ......

60.

.............'........

............. 120 .......

400.

  1. Hãy sử dụng năm 2000 làm cơ sở dể liììh GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ sô' điều chình GDP [chỉ số giá Lưspeyres] và một chỉ sô' giá có quyền số cô' định nhưCPI [chỉ số giá Paciscìie]. b. Giá cả tăng hao nhiêu trong kìiodng thời gian giữa năm 2000 và 2005? Hãy so sánh nliíúig cáu trá lời do chỉ sô' giá Laspeyres và Paasche đưa ra. Hãy giải thích sự khác nhơn. c. Giả sử bạn lả đại hiểu Quốc hội vâ đang viết' một bản khuyến nghị vê' việc đưa chỉ sỏ' trượt giá vào để tính mức chi trả liền liiãi trí. Nghĩa là, bạn muốn

17

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ vĩ MÓ

khuyến n^ìiị một cách đểđiềii chỉnh khoản trợ cấp này nhằm loại trừ nhữiií’ thay đổi trong giá sinh hoạt. Bạn sẽ sử dụng chỉ sô' điều chỉnh GDP hay CPI? Tại sao?

Mời ạiííi

  1. Nếu ký hiệu GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng lần lượt là GDPỵ, GDP^, DtiDpVà CPỈ, chúng ta có thể tính các đại lượng này như sau:
  • ƠDFn 2 [K][] = [50 X 100] + [10 X 500] = 10.000 [nghìn đồng] - Ơ D Pn, 2 [X ]5 = [6 0 .0 0 0 X 120] + [20 X 40 0 .0 0 0 ] = 1 5 .2 0 0 .0 0 0 [nghìn đồng]
  • G D P „ = GDP^ .2[KK]
  • GDP^ 2 im ^ [50 X 120] + [10 X 400] - 10.000 [nghìn đồng]

■ ^GDP] - GDP N 2[KW /GDP n[XK] X 100 = [Ia]Ợ[]/Saìí 7 o] X 100 = [10.000.000/10.000] x io o = 100

  • ỡr,DP[K]5 = ilPiqỰTpoCỊi] X 100 = [15.200.000/10.000] xioo = 152
    • CPỈ 2 a>, = [Ip iV lP o Ợ d ] X 1 0 0 = [16.000.000/10.000] x io o = 160 [với Z/7,c/„ = 60 X 100 + 20 X 500 = 16.000] b. Kết quả tính toán ở câu a cho thấy rằng nếu dựa vào chỉ số điều chỉnh GDP [chỉ số giá Paasche], chúng ta có thể nói rằng tính bình quân, giá cả của hàng hoá sản xuất ra năm 2005 đã tãng 52% so với năm 2000. Tuy nhiên, nếu dựa vào chỉ số giá tiêu dùng [chỉ số giá Laspeyres], chúng ta lại đi đến kết luận rằng tính bình quân, giá cả của hàng hoá sản xuất ra nãm 2005 đã tăng 60% so với năm 2000. Như vậy, câu trả lời về quy mô gia tăng của mức giá do chỉ số [chỉ số giá Paasche và Laspeyres đưa ra không giống nhau. Có 2 nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau này. Nguyên nhân thứ nhất là giá tương đối của hai hàng hóa đã thay đổi. Trong khi giá ô tô chỉ tăng 20% [= [60 nghìn đồng - 50 nghìn đồng]/50 nghìn đồng X 100], thì giá bánh tăng tới 100% [= [20 nghìn đồng
    • 10 nghìn đồng]/10 nghìn đồng X 100]. Nguyên nhân thứ hai là cơ cấu hàng hóa sản xuất và tiêu dùng đã thay đổi. Lượng ô tô sản xuất ra tăng trong khi lượng bánh giảm xuống. Do chỉ số giá Paasche sử dụng quyền số thay đổi [í/i] và nó tính tới sự thay đổi này trong lượng hàng trong khi chỉ số giá Laspeyres sử dụng quyền số cố định [Ợ[,] và giữ nguyên cơ cấu hàng hóa cũ, nên kết quả tính được phải khác nhau.

18

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾ \íỉ Mồ

£f]i ụiủi

  1. Do năm 1 là năm cơ sở và năm 2 là năm hiện hành nên chúng ta có CPỈ„im I = 100 [vì năm 1 là năm cơ sở] CF/„,,„, = ii:p,q,/Lp,,ch] X 100 = [20 xio + 10 X 0]/[10 X 10 + 20 X 0] x ioo = 200 Kết quả tính toán cho ứiấy chỉ số giá tiêu dùng tính được đã tăng từ 100% lên 200' b. Mức chi tiêu danh nghĩa để mua cam [£n] trong mỗi năm:
  • Năm 1: 1 = = 10 X 10 + 20 X 0 = 100 [đồng]
  • Năm 2: Ên,2 = = 20 X 0 + 10 X 10 = 100 [đồng] Như vậy, mức chi tiêu danh nghĩa không thay đổi từ năm 1 sang nãm 2. c. Mức chi tiêu thực tế {E^] trong mỗi năm
    • Năm 1: Er I = ZP[]Ợ[| = 10 X 10 + 20 X 0 = 100 [đồng]
    • Năm 2\E^2 = SpoỢi = 10 X 0 + 20 X 10 = 200 [đồng] Kết quả tính toán cho thấy mức chi tiêu thực tế đã tăng từ 100 lên 200. đồng. d. Nếu định nghĩa chỉ sô' giá bằng tỷ lệ giữa mức chi tiêu danh nghĩa và mức chi tiêu thự c t ế [k ý h iệ u k à Dqgp], c h ú n g ta có th ể tín h chỉ s ố g iá c h o m ỗ i n ăm n h ư sau;
    • Năm 1; ỠGI 5 P 1 = 100 [vì nãm 1 là năm cơ sở]
    • Nãm 2: Dgdp,2 = [£r, 2 /^r,i] X 100 = [200.000/100] X 100 = 200 Kết quả tính toán cho thấy chỉ số giá tính bằng tỷ lệ giữa mức chi tiêu danh nghĩa và mức chi tiêu thực tế đã tăng từ 100 lên 200 e. Nếu anh Ba cảm thấy thoả mãn như nhau khi ăn cam chanh hoặc cam sành, giá sinh hoạt thực sự đối với anh Ba không thay đổi, vì mức chi tiêu của anh vẫn như cũ và anh không cảm nhận thấy giá cả đã tăng lên. Rõ ràng câu trả lời này không phù hợp với các chỉ số tính được trong câu a và d; do cả CPI và D| 5 QP đều tăng 200 , nên giá sinh hoạt phải tăng gấp đôi. Ví dụ này cho chúng ta thấy những điểm khác nhau giữa chỉ số Laspeyres và chỉ số Paasche. Do chỉ số Laspeyres sử dụng quyền số cố định [là lượng hàng - Ợ[|] và không tính tới khả năng thay thế hàng hóa đắt tiền bằng hàng hóa rẻ hơn, nên nó đánh giá sự gia tăng của giá sinh hoạt quá cao. Do chỉ số Paasche sử dụng quyền sô' thay đổi [là lượng hàng - Ợ|] và tính tới khả năng thay thế hàng hóa đắt tiền bằng hàng hóa rẻ tiền, nên sự gia tăng của giá sinh hoạt quá thấp. Tuy nhiên, trong ví dụ của chúng ta, nó vẫn bằng 200 và không phản ánh đúng thực tế, vì anh Ba đã từ bỏ hoàn toàn cam chanh, chỉ mua cam sành là thứ có giá đã giảm một nửa và theo giả định thì phúc lợi của anh hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi sự thay thế này.

20

Bài 2, Sô liệu kinh tế vĩ mô

8, Hđv xem xét các hiến co sau dây và đánh giá xem chúng ảnh hưởng tới GDP ĩlĩực tế như thế nào. Theo bạn thì nhữìig thay đổi trong GDP thực tế có phản ánh những thay đổi ĩươììg tự trong phĩìc lợi kinh íếkhông? a. Một cơn bão đổ hộ vào Huế làm cho các công viên bị đóng cửa trong nhiều ngày. b. Việc pììáĩ hiện ra một giống lúa mới làm tăng sản lượỉĩg thóc củơ nông dân. c\ Mâu tììỉiần giữa công nhân và một ông chủ nước ngoải căng thẳng đến mức công nhân qnyếĩ định dinh cỏng. d. Do nhỉi cầu VỂ nhiềii hàng hoá và dịch vụ đồng loạt giảm, nên nhiều doanh nghiệp trong nén kinh tế sa thài hớt công ìĩlìán. e. Quốc hội thông qua một đạo ỉitậĩ về môi trường yêu cầu các cỉoơĩĩlì nghiệp kììóng được sử dụng công nghệ gây ô nhiễm quá nhiều. f. Có nhiều học sinh cấp ha thi trượt đợi học nhận làm công việc cắĩ cỏ. g. Nhiềii ông chủ gia đình qiiyếĩ định chỉ làm việc 4 ngày một ĩuần để có nhiều thời gian chơi với con cái Ììơn.

í ị i á i a. GDP bị giảm do tiền tha từ vé giảm. Phúc lợi kinh tế cũng giảm tương ứng vì giá trị của dịch vụ vui chơi giải trí giảm. b. GDP thay đổi, có thể tăng hoặc giảm, tùy thuộc vào chỗ giá thóc giảm bao nhiêu. Nếu giá thóc giảm ít hcfn mức tăng của lượng thóc, GDP sẽ tăng. Nhưng nếu giá thóc giảm nhiều hơn mức tăng của lượng thóc, GDP sẽ giảm. Phúc lợi kinh tế chắc chắn sẽ tăng vì nó phụ thuộc vào lượng thóc, chứ không phụ thuộc vào giá thóc. c. GDP bị giảm do tiền lương của công nhân giảm. Phúc lợi kinh tế cũng giảm tương ứng vì giá trị của hàng hóa do công nhân sản xuất ra giảm. d. GDP bị giảm do công nhân thất nghiệp không nhận được tiền lương. Phúc lợi kinh tế cũng giảm tương ứng vì giá trị của hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra giảm. e. GDP tăng do các doanh nghiệp phải sản xuất và sử dụng các máy móc, thiết bị tốt hơn. Phúc lợi kinh tế vẫn như cũ vì các hàng hóa này chỉ làm giảm cái hại [ô nhiễm môi trường], chứ không làm tăng cái lợi [tiêu dùng thêm hàng hóa và dịch vụ]. f. GDP tăng do giá trị dịch vụ [cắt cỏ] tăng. Phúc lợi kinh tế cũng tăng vì hoạt động này làm cho cảnh quan đẹp hơn. g. GDP bị giảm do tiền lương giảm. Phúc lợi kinh tế có thể như cũ, thậm chí có thể tăng nếu giá trị của thời gian chơi với con cái nhiều hơn bằng hoặc cao hơn tiền lưcmg bị giảm.

Chủ Đề