Hướng dẫn sử dụng máy thử đường huyết năm 2024

Hầu hết các loại máy đo huyết áp khi dùng để đo đường huyết cần những vật dụng sau: hộp đựng que lấy máu, hộp kim, bút bắn kim, máy đo đường, hộp đựng bông cồn…Ngoài những vật dụng cần thiết trên đây, bạn cũng chuẩn bị thêm nước ấm, xà phòng để rửa tay trước và sau quá trình đo đường huyết với máy đo đường huyết.

Tiến hành đo đường huyết

Bước 1: Vệ sinh tay và dụng cụ

Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết với máy đo đường huyết. Bạn nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.

Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ lấy máu

Trước tiên, bạn vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được [không phải vặn] Tiếp đó, bạn lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút, và phải chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được. Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, bạn vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.

Bước 3: Lấy máu

Bước đầu tiên trước khi lấy máu để đo đường huyết bằng máy đo đường huyết là bạn cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da. Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu. Tiếp đó, bạn ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.

Bước 4: Tiến hành đo

Khi đã có mẫu máu, bạn chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết. Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả.

Lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết

Gỡ kim lấy máu cho vào thùng rác

Chú ý gắn que thử vào máy đo tiểu đường trước khi lấy máu

Xin bác sỹ chuyên khoa về bảng chỉ số đo đường huyết chính xác để bạn có thể tra kết quả.

Kiểm tra thử đường huyết lúc đói và sau ăn 2 tiếng với người bình thường

Người bệnh tiểu đường nên thử lúc đói hoặc sau ăn 2 tiếng thì nên thử thêm vào thời điểm trước và sau khi tập thể dục.

Hãy liên hệ với Thiết bị Y tế Việt Hà nếu bạn cần bất kỳ thông tin hay hỗ trợ nào khác về máy đo đường huyết On Call Plus. Chúc bạn có những trải nghiệm tốt nhất trong việc quản lý đường huyết của mình!

Việc đo đường huyết thường xuyên sẽ hỗ trợ cho việc theo dõi và điều trị bệnh cho bệnh nhân tiểu đường. Nhưng việc này tốn chi phí và mất thời gian vì phải đến các cơ sở y tế, bệnh viện để được đo đường huyết chính xác nhất. Chính vì vậy, hiện nay rất nhiều gia đình chọn cách mua máy đo đường huyết sử dụng tại nhà để tiết kiệm chi phí và thời gian đi đến phòng khám. Bài viết dưới đây, Nhà thuốc Việt sẽ hướng dẫn chi tiết cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà cho người mới bắt đầu. Cùng tham khảo nhé

1. Vì sao nên đo đường huyết tại nhà?

Chỉ số đường huyết thông thường là bao nhiêu?

Việc thực hiện đo đường huyết tại nhà vừa giúp tiết kiệm chi phí và thời gian đi đến bệnh viện, lại còn vừa giúp người bệnh chủ động hơn trong việc kiểm tra và theo dõi tình trạng đường huyết của cơ thể tại nhà.

Theo dõi lượng đường huyết thường xuyên không chỉ hỗ trợ ngăn ngừa các biến chứng từ bệnh tiểu đường như: các bệnh lý về thận, ảnh hưởng gây rối loạn thần kinh, các bệnh lý khác liên quan đến tim mạch, đột quỵ,...

Giúp những người có dấu hiệu bệnh lý tiêu đường dễ dàng kiểm soát lượng đường huyết, từ đồ biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt phù hợp để ngăn ngừa bệnh lý tim mạch, hạn chế nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường,...

2. Chỉ chỉ số đường huyết thông thường

Tuỳ thuộc vào thời điểm đo đường huyết mà các chỉ số thông thường cũng sẽ khác nhau, cụ thể:

  • Chỉ số dưới 11,1mmol/l [tương đương dưới 200 mg/dl] nếu đo đường huyết ngẫu nhiên.
  • Chỉ số dưới 5,5mmol/l [tương đương dưới 100 mg/dl] nếu đo đường huyết lúc đói.
  • Chỉ số dưới 7,8 mmol/l [tương đương dưới 140 mg/dl] nếu đo đường huyết sau ăn khoảng 2 tiếng.

3. Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà cho người mới bắt đầu

Đa số các loại máy đo đường huyết đều có các dụng cụ tương tự nhau và cách sử dụng cũng giống nhau. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà.

Cách sử dụng máy đo đường huyết chính xác

Bước 1: Chuẩn bị

- Để đo lượng đường huyết, trước tiên không thể thiếu bộ máy đo đường huyết tại nhà gồm: mấy đo đường huyết, kim lấy máu, que thử.

- Ngoài ra, nên chuẩn bị thêm bông gòn, cồn sát khuẩn, nước ấm và xà phòng rửa tay.

Bước 2: Xác định và vệ sinh vị trí lấy máu

- Xác định phần đầu ngón tay cần lấy máu sau đó vệ sinh thật sạch vị trí này bằng xà phòng rửa tay hoặc cồn 70 độ để loại bỏ vi khuẩn và khống làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. [Tốt nhất nên vệ sinh cả bàn tay để hạn chế tối đa các tác động ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm]

Bước 3: Lau thật sạch tay trước khi sử dụng máy đo đường huyết

- Tay và đặc biệt là ị trí lấy máu nếu không được lau sạch nước sẽ làm loãng máu, gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đo.

Bước 4: Chuẩn bị que thử

- Mở nắp lọ đựng que thử, lấy 1 que sử dụng và đóng nắp ngay lập tức để hạn chế không khí lọt vào.

- Lắp que thử vào đầu máy đo đường huyết. Và khi này máy sẽ tự khởi động.

Bước 5: Gắn và điều chỉnh kim lấy máu

- Vệ sinh kim lấy máu thật sạch, sau đó gắn kim vào bút lấy máu.

- Sau khi gắn kim vào khe phát ra tiếng “cách” thì tiến hành điều chỉnh kim vào mức phù hợp để đạt độ sâu thích hợp với da của người được lấy máu.

Bước 6: Tiến hành lấy máu đo đường huyết

- Bấm nhẹ nắp bút để kim hướng vào tay để lấy máu. Bóp nhẹ đầu ngón tay để máu lưu thông dễ dàng hơn.

- Dùng que thử chấm vào phần máu vừa lấy cho đến khi máu thấm vào que.

Bước 7: Đọc và lưu lại kết quả

- Chờ khoảng 5 giấy tuỳ từng loại máy thì kết quả sẽ hiển thị lên màn hình ở dạng mmol/l hoặc mg/dl

- Lưu lại kết quả hiển thị trên màn hình và so sánh với kết quả lần đo trước để xác định tình hình hiện tại và có phương pháp điều trị thích hợp.

cach-su-dung-may-do-duong-huyet-tai-nha.jpg]

Cách sử dụng máy đo đường huyết tại nhà

4. Cần lưu ý những gì khi tự thực hiện đo đường huyết tại nhà

Một số điều cần lưu ý để hạn chế ảnh hưởng đến kết quả đo đường huyết khi thực hiện, đặc biệt là với những người mới bắt đầu đo đường huyết tại nhà:

  • Mỗi que thử chỉ sử dụng 1 lần, không tái sử dụng lại que đã dùng.
  • Nên đo đường huyết lúc bụng đang đói hoặc sau khi ăn ít nhất 2 giờ nếu là người bình thường.
  • Đối với những người mắc bệnh tiểu đường thì nên thử đo thêm vào lúc trước và sau khi tập thể dục.
  • Hạn chế bóp đầu tay quá mạnh khiến dư thừa lượng máu cần dùng.
  • Nên rửa tay bằng nước ấm trước khi ;lấy máu để giúp tăng độ lưu thông máu.
  • Không nên lấy máu liên tục ở 1 ngón tay hoặc ở 1 vị trí đã lấy trước đó.
  • Chú ý gắn kim vào đúng khe và điều chỉnh ở mức độ phù hợp.
  • Chọn loại máy đo đường huyết chính hãng, cho kết quả nhanh chóng và độ chính xác cao để.

Cách sử dụng máy đo đường huyết quyết định trực tiếp đến độ chính xác của kết quả đo, chính vì vậy ngoài việc chọn loại máy đo chất lượng cao còn cần phải thực hiện đúng các bước và quy trình đo đường huyết. Bài viết bên trên Nhà thuốc Việt đã chia sẻ chi tiết các bước đo đường huyết tại nhà. Hy vọng các bạn đọc sẽ thực hiện chính xác từ lần đo đầu tiên nhé.

Nếu có thắc mắc liên quan cần được tư vấn hay hỗ trợ thì có thể liên hệ trực tiếp với Nhà thuốc Việt qua:

– Hotline: 0985508450

– Zalo: 0985508450

Địa chỉ:

Nhà Thuốc Việt số 1: 596 Nguyễn Chí Thanh, Phường 7, Quận 11, Tp.HCM

Nhà Thuốc Việt số 2: 979 Phan Văn Trị, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp.HCM

Hệ thống Nhà Thuốc Việt rất sẵn lòng phục vụ và đồng hành cùng bạn. Cảm ơn bạn đã xem hết bài viết này.

Máy đo đường huyết sử dụng như thế nào?

Nên rửa tay bằng nước ấm trước khi ;lấy máu để giúp tăng độ lưu thông máu. Không nên lấy máu liên tục ở 1 ngón tay hoặc ở 1 vị trí đã lấy trước đó. Chú ý gắn kim vào đúng khe và điều chỉnh ở mức độ phù hợp. Chọn loại máy đo đường huyết chính hãng, cho kết quả nhanh chóng và độ chính xác cao để.

Chỉ số đường huyết bao nhiêu là nguy hiểm?

Theo các tài liệu được công bố, đường huyết lúc đói [với người không ăn gì ít nhất 8 tiếng] sẽ được coi là nguy hiểm khi cao hơn 130 mg/dL ở người bệnh tiểu đường và vượt quá mức 100 mg/dL ở người không mắc bệnh.

Máy đo đường huyết không cần lấy máu giá bao nhiêu?

Giá máy đo đường huyết không cần lấy máu dao động trong khoảng từ 5.000.000 - 15.000.000 đồng tùy vào hãng sản xuất và dòng máy. Bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng bán thiết bị y tế, trên các trang thương mại điện tử,....

Máy đo đường huyết có tác dụng gì?

Máy đo đường huyết cho phép người dùng dễ dàng theo dõi lượng đường trong máu nhằm duy trì lượng đường huyết ở mức bình thường, tránh mắc bệnh. Thông qua các kết quả đo, bạn có thể cân đối chế độ ăn uống, luyện tập của mình để duy trì sức khoẻ ở trạng thái tốt nhất.

Chủ Đề